« Home « Kết quả tìm kiếm

RèN LUYệN Và PHáT TRIểN TƯ DUY CHO HọC SINH QUA DạY HọC KHáI NIệM TOáN Ở TIểU HọC


Tóm tắt Xem thử

- RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN Ở TIỂU HỌC.
- Rèn luyện, phát triển tư duy, dạy học khái niệm.
- Do vậy, dạy học khái niệm là một phần rất quan trọng trong giáo dục tiểu học.
- Từ đó, việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS qua dạy học khái niệm là rất cần thiết..
- Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu điều tra đối với GV và HS nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của 4 biện pháp sư phạm được đề ra để rèn luyện và phát triển tư duy cho HS qua dạy học khái niệm toán ở tiểu học..
- 1 QUAN NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.
- Quá trình tư duy gồm bốn giai đoạn:.
- Tư duy có những thao tác cơ bản như: Phân tích - tổng hợp.
- 2 QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN Ở TIỂU HỌC.
- 2.1 Định nghĩa về khái niệm.
- Khái niệm là sự thể hiện những đặc điểm, bản chất, thuộc tính của đối tượng một cách khái quát qua hoạt động tư duy.
- 2.2 Dạy học khái niệm toán ở tiểu học 2.2.1 Quan niệm về dạy học khái niệm.
- Dạy học khái niệm toán học là quá trình GV giúp HS lĩnh hội tri thức mới, làm tiền đề để các em vận dụng những kiến thức toán học..
- 2.2.2 Vai trò của việc dạy học khái niệm Trong môn Toán, dạy học khái niệm có vai trò hết sức quan trọng.
- Dạy học khái niệm là tiền đề để hình thành khả năng vận dụng hiệu quả các kiến thức đã học.
- 2.2.3 Tiến trình dạy học khái niệm.
- Tiến trình dạy học khái niệm toán học có thể tổ chức theo 4 bước:.
- Bước 1: Cho HS tiếp cận với khái niệm bằng cách cho một ví dụ hay một tình huống thực tiễn..
- Bước 2: Tổ chức cho HS tiếp cận khái niệm (đôi khi HS chỉ nhận thức trực giác)..
- 3 CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN Ở TIỂU HỌC.
- Hệ thống các biện pháp rèn luyện và phát triển tư duy cho HS phải phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và thực tiễn giảng dạy khái niệm toán ở tiểu học.
- Bên cạnh đó, những biện pháp rèn luyện, phát triển tư duy cho HS phải phù hợp với thực tế giảng dạy của các trường tiểu học, với điều kiện kinh tế học đường..
- Hệ thống các biện pháp rèn luyện và phát triển tư duy cho HS thông qua dạy học khái niệm toán phải hướng vào vai trò chủ động của HS, tích cực hóa được hoạt động nhận thức của các em.
- Trong quá trình đó, các hoạt động rèn luyện và phát triển tư duy sẽ được đan xen vào giúp cho tiết học sinh động hơn, HS hứng thú và đạt được những kỹ năng nhất định..
- Hệ thống các biện pháp này phải phù hợp với trình độ, năng lực, đặc điểm tâm sinh lý của HS, từ đó góp phần rèn luyện cho HS các thao tác tư duy cơ bản.
- Từ đó, hoạt động dạy học khái niệm toán phát huy tính tích cực cũng như tính độc lập trong hoạt động tư duy của các em, các năng lực trí tuệ sẽ được khơi gợi và rèn luyện các năng lực tư duy cơ bản..
- 3.2 Các biện pháp rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học khái niệm toán ở tiểu học.
- 3.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở để kích thích tư duy của học sinh.
- Việc sử dụng phương pháp này không đơn thuần là GV hỏi để HS trả lời mà còn là hoạt động rèn luyện tư duy “đối thoại” cho HS.
- 3.2.3 Nâng cao ý thức của giáo viên trong việc rèn luyện và phát triển tư duy trong dạy học khái niệm toán.
- GV cần nhận thức được vai trò quan trọng trong việc rèn luyện và phát triển tư duy của HS trong dạy học khái niệm.
- Nó giúp cho HS tự thể hiện tài năng, trí thông minh, tư duy sáng tạo của mình.
- Ngoài ra, việc GV chủ động tạo không khí vui tươi, sinh động, hấp dẫn HS hứng thú học tập, giúp việc học khái niệm ít khô khan, nhàm chán nhưng vẫn gây sự chú ý tập trung cho HS cũng góp phần đáng kể trong việc rèn luyện tư duy cho HS.
- 3.2.4 Tái hiện kiến thức cũ, nhắc lại kiến thức có liên quan trong dạy học khái niệm toán.
- Việc tái hiện kiến thức cũ khi dạy học khái niệm cho HS có thể sử dụng phương pháp quy nạp, dạy học nêu vấn đề…, nhưng phương pháp được sử dụng chủ yếu là phép tương tự bởi vì phép tương tự có vai trò rất quan trọng trong dạy học khái niệm toán ở tiểu học.
- Trong quá trình dạy học để giúp HS hiểu được những khái niệm toán học, GV thường sử dụng phép tương tự.
- 4.1 Quan niệm của giáo viên về phát triển tư duy cho học sinh và dạy học khái niệm toán.
- Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về quan niệm của GV trong việc phát triển tư duy cho HS qua dạy học khái niệm, đồng thời kiểm chứng xem GV có sử dụng biện pháp trong quá trình giảng dạy hay không, từ đó triển khai biện pháp 3.2.3.
- Với mục tiêu như thế, GV không chỉ được yêu cầu trình bày những hiểu biết về việc phát triển tư duy mà còn đưa ra ý kiến, đánh giá quá trình giảng dạy khái niệm cho HS và sự tiếp thu của các em.
- GV có những hiểu biết gì về tư duy, phát triển tư duy?.
- GV tích hợp việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS vào quá trình giảng dạy khái niệm như thế nào?.
- GV thường sử dụng những biện pháp nào trong quá trình giảng dạy khái niệm toán? (có sử dụng biện pháp hay không?).
- Những khó khăn gì GV có thể gặp phải trong quá trình giảng dạy khái niệm toán?.
- Câu 1: Theo Thầy (Cô) thì tư duy gồm có bao nhiêu loại?.
- Có 3 loại tư duy (tư duy trực quan, tư duy trừu tượng, tư duy trực giác).
- Có 4 loại tư duy (tư duy trực quan, tư duy phân tích - tổng hợp, tư duy logic).
- Có 5 loại tư duy (tư duy trực quan, tư duy logic, tư duy sáng tạo, tư duy trực giác).
- Câu 2: Khi dạy học một khái niệm toán, Thầy (Cô) thường phát triển tư duy nào sau đây cho HS?.
- Tư duy trực quan B.
- Tư duy trực giác.
- Tư duy phân tích - tổng hợp D.
- Tư duy logic.
- Tư duy biểu đồ không gian.
- Câu 3: Theo Thầy (Cô) việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS trong quá trình dạy khái niệm mới và giải toán thì hoạt động nào khó hơn:.
- Dạy khái niệm B.
- Câu 7: Xin Thầy (Cô) cho biết những khó khăn thường gặp trong rèn luyện và phát triển tư duy cho HS tiểu học thông qua dạy học khái niệm toán và đề xuất những giải pháp để giải quyết khó khăn đó.………..
- Đầu tiên là những hiểu biết của GV về tư duy và việc phát triển tư duy, bao gồm câu hỏi 1 và 2..
- Trước hết cần phải biết được GV quan niệm như thế nào về tư duy và phát triển tư duy cho HS thì mới có thể áp dụng những phương pháp giảng dạy phù hợp..
- Thứ hai là nghiên cứu về việc tích hợp phát triển tư duy với dạy học khái niệm trong các câu hỏi 3, 4, 5, 6.
- tế giảng dạy tại trường của các GV, chúng tôi đánh giá được thực trạng phát triển tư duy qua việc dạy học khái niệm hiện nay ở các nhà trường tiểu học..
- Theo Thầy (Cô) thì tư duy gồm có bao nhiêu loại .
- Khi dạy học một khái niệm toán, Thầy (Cô) thường.
- phát triển tư duy nào sau đây cho HS .
- Theo Thầy (Cô) việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS trong quá trình dạy khái niệm mới và giải toán thì hoạt động nào khó hơn.
- Với Câu 1 cho thấy GV có những kiến thức khác nhau về khái niệm tư duy.
- Điều này nói lên những hiểu biết về tư duy của GV chưa đầy đủ.
- GV thường được tiếp xúc với những chi tiết của khái niệm tư duy, chưa được tìm hiểu sâu, cụ thể từ tổng quan đến chi tiết, điều này cũng ảnh hưởng tới chất lượng của việc rèn luyện, phát triển tư duy cho HS..
- Với Câu 2 theo số liệu thống kê cho thấy nhìn chung GV rèn luyện cho HS tư duy phân tích – tổng hợp là nhiều.
- Tuy nhiên, GV cần phát triển đa dạng hơn các loại tư duy của HS khi dạy học khái niệm.
- Việc rèn luyện tư duy cho HS là phải bao gồm dạy học khái niệm và bài tập lồng ghép đan xen lẫn nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau thì mới mang lại hiệu quả cao nhất nhưng theo số liệu điều tra Câu 3 cho thấy đa phần GV gặp nhiều khó khăn khi rèn luyện phát triển tư duy cho HS khi dạy khái niệm.
- dạy cần chú trọng có nhiều biện pháp để có thể rèn luyện tư duy thông qua dạy học khái niệm cho HS tốt hơn.
- Bên cạnh đó, GV còn đưa ra những nguyên nhân gây khó khăn khi dạy học khái niệm như sau:.
- 12,5% do dạy học khái niệm mang tính trừu tượng cao.
- 37,5% do thời gian dành cho dạy học khái niệm còn ít..
- triển tư duy Mức độ.
- Với những số liệu trên cho thấy GV biết được vai trò to lớn của việc rèn luyện tư duy cho HS tiểu học.
- Qua khảo sát, tất cả GV đều nhận định rèn luyện và phát triển tư duy giúp ích rất nhiều cho HS tiếp thu và ghi nhớ tốt kiến thức.
- Rèn luyện và phát triển tư duy giúp HS có kĩ năng đánh giá và đưa ra quyết định, ở vấn đề này 25% GV chọn vừa phải, 45% GV cho là nhiều và 40% GV chọn rất nhiều.
- Những khó khăn trong quá trình dạy học khái niệm:.
- Rõ ràng, 1 tiết học ở tiểu học còn hạn chế về thời gian nhưng trong một tiết học lại phải dàn trải thời gian cho dạy học khái niệm và giải bài tập.
- Biện pháp này giúp HS nắm được khái niệm mới từ nền tảng kiến thức sẵn có.
- Những kết quả có được từ phân tích ở trên cho chúng tôi thấy GV có những hiểu biết nhất định trong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS..
- Tuy vậy, GV cũng đề ra nhiều biện pháp nhằm khắc phục khó khăn và rèn luyện, phát triển tư duy cho HS.
- Vì qua cuộc phỏng vấn này, GV sẽ nhìn nhận rõ ràng hơn vị trí, vai trò của việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS thông qua dạy học khái niệm toán..
- 4.2 Quan niệm của học sinh về cách thức tổ chức dạy học khái niệm.
- Thứ nhất, tìm hiểu về quan niệm và đánh giá của HS trong quá trình phát triển tư duy khi học khái niệm toán..
- Nhóm thứ nhất gồm các câu hỏi 1, 4 liên quan đến việc tự nhận xét quá trình học khái niệm toán của bản thân HS.
- Câu hỏi 1 sẽ cho chúng tôi biết các em có thích học khái niệm hay không vì ở lứa tuổi.
- Phần thứ hai bao gồm câu hỏi 2 và 3, nội dung của nó liên quan đến việc tìm hiểu biện pháp dạy học giúp HS có hứng thú học tập và phát triển tư duy.
- Thực tế này cho thấy việc rèn luyện tư duy cho HS cần rèn luyện trong lúc dạy khái niệm lẫn khi dạy các phần khác.
- Từ đó, GV có thể đầu tư thiết kế hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm rèn luyện tư duy cho HS.
- Như thế việc dạy học khái niệm cần được quan tâm và chú trọng nhiều hơn không chỉ xây đựng những biện pháp sư phạm để rèn luyện nâng cao tư duy cho HS mà còn cần phải điều chỉnh hệ thống kiến thức sao cho phù hợp hơn, tránh dạy cùng lúc nhiều kiến thức mới.
- Nhưng bên cạnh đó còn 10% GV thường xuyên cho HS thực hành một số ví dụ rồi giải bài tập mà không chú trọng dạy học khái niệm.
- Điều này không những làm giảm khả năng thực hành, giải bài tập của HS mà còn ảnh hưởng đến việc rèn luyện phát triển tư duy cho HS.
- Nếu làm như vậy, vô hình dung GV đã cắt đi phần rèn luyện và phát triển tư duy của HS khi dạy học kiến thức mới, nói riêng là dạy học khái niệm..
- Đây là tiền đề thuận lợi cho việc đầu tư rèn luyện, phát triển tư duy cho HS thông qua dạy học khái niệm..
- Điều này củng cố thêm tính khả thi của chúng trong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS thông qua dạy học khái niệm..
- Rèn luyện và phát triển tư duy cho HS qua dạy học khái niệm toán là việc làm quan trọng nhưng để đạt kết quả tốt cần kết hợp nhiều biện pháp khác nhau.
- Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học.
- Rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học Toán bậc Tiểu học