« Home « Kết quả tìm kiếm

Sản xuất lương thực, quản lý tài nguyên thiên nhiên và xóa đói giảm nghèo: Nghiên cứu điển hình tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang


Tóm tắt Xem thử

- điển hình tại huyện Na Hang tỉnh tuyên quang.
- Vấn đề đặt ra là tình trạng nghèo đói liên quan nh− thế nào đối với các chính sách phát triển kinh tế-xã hội và sản xuất l−ơng thực cũng nh− việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong các giai đoạn phát triển của đất n−ớc vừa qua? Liệu sự hiểu biết đó có giúp ích gì cho công cuộc xóa đói giảm nghèo ở n−ớc ta, nhất là đối với các vùng miền núi và dân tộc? Vì vậy, bài báo cáo này là một nỗ lực xem xét những tác động qua lại giữa vấn đề nghèo đói, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sản xuất l−ơng thực trong bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội ở vùng miền núi phía Bắc với đặc thù của ng−ời dân tộc thiểu số trong hơn 40 năm qua, thông qua các thời kỳ hợp tác hóa nông nghiệp cho đến giai đoạn Đổi mới với các chính sách t−ơng ứng.
- Còn để phân biệt ng−ời nghèo và không nghèo, khái niệm Ng−ỡng nghèo.
- đích xác định những đối t−ợng nghèo và xã nghèo với số l−ợng và địa chỉ cụ thể và ng−ỡng nghèo này đã đ−ợc xây dựng dựa trên thu nhập trên đầu ng−ời: 80.000 đồng/tháng đối với vùng hải đảo và vùng nông thôn miền núi, 100.000 đồng/tháng đối với vùng nông thôn.
- và (ii) các nhóm dân tộc ít ng−ời th−ờng là nạn nhân của sự nghèo đói.
- Vùng trung du và miền núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên vẫn là những vùng có tỷ lệ nghèo đói cao nhất vì ở vùng miền núi, ng−ời dân lại phải đối mặt với những hạn chế của cơ sở hạ tầng và dịch vụ nh−.
- Hiện nay, dù một số lớn ng−ời Kinh đã di c− lên vùng miền núi, nh−ng đại bộ phận.
- dân c− ở đó là ng−ời dân tộc, mà số đông vẫn còn có ph−ơng thức canh tác n−ơng rẫy..
- Không giống nh− ng−ời Kinh, các dân tộc thiểu số th−ờng sống khá phân tán và cách xa.
- Theo Điều tra nghèo đói quy mô lớn (PMS - Large-scale Poverty Monitoring Survey), tỷ lệ đói nghèo của ng−ời Kinh là 39%, ng−ời Tày là 59%, ng−ời Dao là 89% và ng−ời H’mông là 100% (Lê Duy Phong và Hoàng Văn Hòa .
- Từ năm 1960 đến năm 1999, mật độ dân số đã tăng lên gấp 3, từ 15 ng−ời/ km 2 lên 43 ng−ời/ km 2 , nh−ng tốc độ tăng dân số cũng không đồng đều giữa các dân tộc.
- Trong hơn 40 năm qua, ng−ời Kinh và H’mông tăng lên nhiều nhất về số l−ợng.
- Từ những năm 1960, và nhất là do thực hiện các ch−ơng trình di dân, ng−ời Kinh đến đây để xây dựng các khu kinh tế mới và các lâm tr−ờng (Võ Thanh Sơn, 2001).
- Mặt khác, ng−ời H’mông, khi dân số tăng lên, đã di c− đến các xã khác theo h−ớng Đông và Đông-Nam để tìm kiếm những vùng đất sinh sống phù hợp hơn và để canh tác n−ơng rẫy (Nguyễn Anh Ngọc, 1989.
- Ng−ời Tày, là nhóm dân tộc chủ yếu ở đây và luôn hiện diện ở tất cả các xã..
- Thành phần và diễn biến thành phần dân tộc của huyện Na Hang.
- Năm 1999, mật độ dân số của Na Hang là 43 ng−ời/ km 2 , trong khi mật độ dân số của tỉnh đạt 120 ng−ời/km 2 .
- Ng−ời Tày, dân tộc đông dân c− nhất ở đây, th−ờng sống ở các thung lũng với ruộng lúa màu mỡ.
- Còn ng−ời Dao và H’mông.
- Số ng−ời.
- Tuy nhiên, khi địa hình và điều kiện thủy văn cho phép, ng−ời H’mông cũng canh tác lúa n−ớc trên ruộng bậc thang, sử dụng kỹ thuật phù hợp.
- Ng−ời Tày th−ờng sống trong các bản nằm ở các thung lũng trong khi ng−ời Dao và ng−ời H’mông lại sống khá rải rác và tách biệt.
- Vì vậy, ng−ời Tày th−ờng đ−ợc tiếp cận với hệ thống đ−ờng sá và dịch vụ xã hội tốt hơn..
- Trong 4 dân tộc chính ở đây, ng−ời Tày có lẽ là c− dân đầu tiên ở vùng này và chiếm phần lớn dân c− ở đây, từ 66% tổng dân số năm 1960 xuống còn 55% năm 1996.
- Ng−ời Dao có tỷ lệ dân số là 23% và 26% t−ơng ứng với các năm trên.
- Ng−ời H’mông, với tỷ trọng dân số chỉ là 8% vào năm 1996, đang có xu thế tăng lên trong 10 năm lại đây.
- Ng−ời Kinh chiếm một tỷ trọng dân c− nhỏ, từ 3% năm 1960 lên 10% năm 1996 (Phòng Thống kê Na Hang, 1999)..
- Hợp tác hóa nông nghiệp.
- Từ năm 1960 đến 1997, khoảng 6 triệu ng−ời đã đ−ợc di chuyển và 1,7 triệu ha đất đã đ−ợc khai hoang vì mục đích nông nghiệp (Đỗ Văn Hòa và Trịnh Khắc Thắm, 1996:6).
- Trong một thời gian dài, do nhiều nguyên nhân, ng−ời dân của nhiều dân tộc đã di c− đến tỉnh Tuyên Quang nói chung và huyện Na Hang nói riêng và đã làm dân số của huyện tăng lên nhanh chóng (Bảng 1)..
- Tốc độ tăng dân số theo giai đoạn của huyện Na Hang và tỉnh Tuyên Quang (%/năm).
- Na Hang .
- Giữa các năm 1945 và 1954, tỉnh Tuyên Quang là căn cứ cách mạng chống thực dân Pháp, nên đã thu hút hàng năm khoảng 700 ng−ời Kinh đến đây để chặt rừng, khai hoang lấy đất canh tác nông nghiệp.
- Chính sách di dân đ−ợc thực hiện để thúc đẩy ng−ời dân.
- Trong giai đoạn ớc tính hàng năm khoảng 5.000 ng−ời đã di c− lên vùng này (Võ Thanh Sơn, 2001).
- Tuy nhiên, trong những năm sau đó, dòng ng−ời di c− lại đổi chiều với một quy mô mà trong giai đoạn số ng−ời đi khỏi tỉnh còn lớn hơn số ng−ời đến (Bảng 2).
- Dòng ng−ời đi khỏi tỉnh chủ yếu đến vùng Tây Nguyên và.
- Những ng−ời di c− của huyện Na Hang.
- Ng−ời di dân .
- Từ đó, huyện Na Hang bắt đầu triển khai ch−ơng trình này đối với các dân tộc thiểu số canh tác n−ơng rẫy nh−ng đã gặp nhiều khó khăn vì.
- định c− những ng−ời còn canh tác n−ơng rẫy, nh−ng những hợp tác xã này th−ờng không đủ năng lực đáp ứng những yêu cầu thiết yếu nh− công cụ sản xuất, đất canh tác và hạ tầng cơ.
- Nhu cầu sống còn đối với những ng−ời mới đến là đất canh tác, nh−ng quá trình khai hoang để có đất nông nghiệp cũng rất phức tạp, chủ yếu vì điều kiện địa hình.
- đến nhiều ng−ời và với một tiến độ hết sức khẩn tr−ơng nên đã phạm nhiều sai lầm (Phạm Nh− C−ơng, 1991.
- Chi Văn Lâm và ctv, 1992), trong khi công tác chuẩn bị và điều kiện thực hiện ch−a đ−ợc đầy đủ, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, và vì thế, ngay sau đó nhiều ng−ời vẫn buộc phải canh tác n−ơng rẫy để sản xuất l−ơng thực..
- Khi định c−, những ng−ời canh tác n−ơng rẫy tr−ớc kia có thể nâng cao cuộc sống của họ..
- Trong tỉnh Tuyên Quang, chỉ riêng trong 3 năm, từ 1969 đến 1971, khoảng 13.300 ng−ời đã đ−ợc định c−.
- (Báo Tuyên Quang số 384) và đến năm 1994, tỉnh đã hoàn thành ch−ơng trình này với khoảng 25.000 ng−ời đã đ−ợc định c− (UBND Tuyên Quang, 1994).
- định 184/ HDBT ngày 6 tháng 11 năm 1982 của Hội đồng Bộ tr−ởng với mục đích khuyến khích mọi ng−ời dân tích cực bảo vệ và phục hồi rừng.
- Trong giai đoạn huyện Na Hang đã phân chia một phần đất rừng sản xuất cho các hộ nông dân (Chi cục Kiểm lâm Hà Tuyên, 1990).
- Nh− vậy ng−ời dân địa ph−ơng buộc phải trồng cây trong v−ờn rừng của họ để đáp ứng những nhu cầu của mình..
- Nhờ những chính sách giao đất giao rừng, ng−ời dân địa ph−ơng có thể thu thêm thu nhập từ v−ờn rừng..
- Diện tích rừng trồng vào năm và 1995 của huyện Na Hang.
- đ−ợc ở huyện Na Hang rất ít, chủ yếu là vì quá trình cải tổ của các lâm tr−ờng.
- Ng−ời Tày đã sống ở đây từ lâu đời nên họ th−ờng chiếm những vùng đất màu mỡ nhất trong các thung lũng và canh tác lúa n−ớc, nh−ng khi không đủ đất ruộng, họ cũng canh tác lúa n−ơng trên các s−ờn dốc..
- Nh− đã đề cập tr−ớc đây, ng−ời Dao và ng−ời H’mông theo truyền thống th−ờng sống ở vùng núi cao, có độ cao từ 500 mét đến 800 mét (Khổng Diễn, 1996), và th−ờng canh tác n−ơng rẫy.
- Những ng−ời này th−ờng tập trung nhiều ở các xã phía Bắc của huyện, nơi mà.
- Đất canh tác trên đầu ng−ời ở huyện Na Hang.
- Sản xuất l−ơng thực.
- Sản luợng l−ơng thực ở huyện Na Hang Hình 3.
- Năng suất cây l−ơng thực ở huyện Na Hang.
- Sản l−ợng gỗ khai thác trong giai đoạn 1965-1990 ở huyện Na Hang.
- Lâm sản ngoài gỗ (tre, nứa) khai thác trong giai đoạn 1965-1990 ở huyện Na Hang.
- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang.
- Bảo tồn đa dạng sinh học trong Khu Bảo tồn đã gặp một số thách thức vì có khoảng 10.800 ng−ời dân ở trong Khu Bảo tồn (Phòng Thống kê Na Hang, 1999), thậm chí có cả.
- Bất chấp những quy định bảo vệ nghiêm ngặt, một số ng−ời dân vẫn khai thác sản phẩm rừng bất hợp pháp.
- Nhiều nguy cơ nh− săn bắn thú rừng, khai thác lâm sản, đánh cá bằng chất nổ và thu hái phong lan có thể tăng lên do số dân c− ở đây tăng lên, bao gồm khoảng 8.500 công nhân và ng−ời phục vụ trong thời gian xây dựng và nhất là khi hồ n−ớc đã hình thành và vì sự thâm nhập vào rừng cũng dễ dàng hơn..
- ban hành đã hạn chế quyền của ng−ời dân địa ph−ơng khai thác sản phẩm trong rừng tự nhiên và khuyến khích ng−ời dân tích cực trồng cây trong v−ờn rừng của họ nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu.
- Từ đó, ng−ời dân địa ph−ơng buộc phải trồng cây gỗ, tre nứa và cây hoa quả trên v−ờn rừng của mình.
- Nói chung, vào năm 1998, ng−ời dân địa ph−ơng sử dụng khoảng từ 0,13 đến 0,45 m 3 gỗ/ng−ời/năm cho mục đích xây dựng và vào năm 1999, khoảng 5,1 m 3 gỗ/ng−ời/năm cho mục đích đun nấu và s−ởi ấm (Võ Thanh Sơn tuy nhiên những hộ khá giả có xu thế sử dụng nhiều gỗ củi hơn những hộ nghèo (t−ơng ứng là 5,3 và 4,9 m 3 /ng−ời/năm) chủ yếu để chăn nuôi lợn..
- Rừng cũng là nguồn cung cấp l−ơng thực cho những ng−ời dân sống xung quanh rừng..
- Một số loài cây cũng đ−ợc ng−ời dân địa ph−ơng sử dụng làm thuốc dân tộc..
- Khai thác một số sản phẩm l−ơng thực trong một số thôn/bản trong1998 của huyện Na Hang.
- Măng (kg/ng−ời Rau (kg/ng−ời .
- Nấm (kg/ng−ời .
- Từ đầu những năm 1960, khi quá trình hợp tác hóa bắt đầu, dân số ở vùng nông thôn còn ít, diện tích đất canh tác trên đầu ng−ời khá cao, tài nguyên rừng còn giàu có và sản xuất của các hợp tác xã mạnh mẽ đã cung cấp đầy đủ l−ơng thực cho nhân dân địa ph−ơng..
- Mặc dù ch−ơng trình này khá thành công trong việc xây dựng các khu dân c− ổn định, nh−ng sự thiếu hụt đất canh tác ở những khu định c− mới và cơ sở hạ tầng nghèo nàn đã làm cho những ng−ời định c− không an tâm sản xuất.
- Ch−ơng trình di dân đã huy động khoảng 1 triệu ng−ời trong giai đoạn 1960 và 1970.
- Tuy nhiên, trên thực tế, sự mất rừng có lẽ còn nghiêm trọng hơn nhiều, vì rằng, những ng−ời đến đây phần lớn là từ vùng châu thổ sông Hồng, nên đã phải chặt quang một vùng rừng rộng lớn nhằm ngăn chặn dịch bệnh nh− sốt rét (Hardy, 1998:.
- Ng−ợc lại với di dân, chính sách liên quan đến phục hồi và sử dụng tài nguyên rừng nh− Ch−ơng trình 327, Ch−ơng trình 5 triệu ha rừng, chính sách giao đất giao rừng đã có tác động tích cực nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của ng−ời dân.
- Mặc dù những sản phẩm từ v−ờn rừng ch−a thể đáp ứng đ−ợc hoàn toàn nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng, chúng cũng làm giảm nhẹ những áp lực lên tài nguyên rừng của Khu Bảo tồn Na Hang..
- Sản xuất l−ơng thực vμ đói nghèo.
- Những hộ thiếu đói th−ờng tập trung ở những bản thuộc xã vùng sâu vùng xa, những nơi sản l−ợng l−ơng thực trên đầu ng−ời thấp.
- Trong giai đoạn này, dân số của huyện Na Hang đã đ−ợc đáp ứng.
- đầu ng−ời vẫn tiếp tục giảm sút cho đến năm 1975 bất kể sự đầu t− đáng kể cho các hợp tác xã nông nghiệp và những nỗ lực rất lớn từ phía Nhà n−ớc.
- đầu ng−ời đã đ−ợc lý giải bằng một loạt các yếu tố, mà quan trọng nhất là thời tiết không.
- Sản l−ợng l−ơng thực trên đầu ng−ời ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang và vùng miền núi phía Bắc.
- Tỷ lệ các hộ đói nghèo theo vùng của huyện Na Hang.
- Kg/Ng−ời/Năm.
- Miền núi phía Bắc Tuyên Quang Na Hang.
- Từ năm 1995, sản l−ợng l−ơng thực liên tục tăng và về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng và góp phần quan trọng làm giảm tỷ lệ đói nghèo trên địa bàn tỉnh (Hình 7)..
- Sự mất rừng nhanh chóng gây ra suy thoái tài nguyên rừng và sự đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng cũng suy giảm t−ơng ứng.
- Sự giảm sút diện tích canh tác trên đầu ng−ời, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, sự hình thành các khu bảo tồn cũng làm giảm sự tiếp cận của ng−ời dân đối với tài nguyên thiên nhiên và làm hạn chế sự lựa chọn để nâng cao cuộc sống của mình.
- Ng−ợc lại, suy thoái tài nguyên cũng gây ra tác động tiêu cực lên cuộc sống của ng−ời dân địa ph−ơng..
- Tài nguyên thiên nhiên nói chung và sản phẩm rừng nói riêng luôn là cơ sở và là nguồn sống của ng−ời dân địa ph−ơng, bao gồm đất canh tác cho sản xuất nông nghiệp, gỗ để làm nhà, gỗ củi phục vụ đun nấu và các nhu cầu thiết yếu khác.
- sách phát triển nông thôn, bao gồm hợp tác hóa nông nghiệp, định canh định c−, chính sách di dân, giao đất giao rừng, trồng rừng và phục hồi rừng, và chính sách xóa đói giảm nghèo cũng ảnh h−ởng đến cuộc sống của ng−ời dân địa ph−ơng và hiện trạng rừng.
- đối với các dân tộc thiểu số đã lý giải tại sao nhiều ng−ời trong số họ vẫn cứ phải quay lại với hình thức canh tác n−ơng rẫy vì cuộc sống của mình..
- Những chính sách đồng bộ của quá trình cải tổ kinh tế-xã hội (đổi mới) đ−ợc áp dụng một cách đúng đắn, đặc biệt là các chính sách liên quan đến sản xuất nông nghiệp và sử dụng đất, đã đóng góp quan trọng vào việc tăng sản l−ợng l−ơng thực và cải thiện cuộc sống của ng−ời dân địa ph−ơng.
- Nói cách khác, chính sách lâm nghiệp có nghĩa là phải kết hợp đ−ợc quyền lợi của ng−ời dân địa ph−ơng với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên..
- Chỉ khi nào gắn kết đ−ợc mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đem lại lợi ích thực sự cho ng−ời dân địa ph−ơng thì mới có thể đạt đ−ợc những mục tiêu phát triển bền vững ở miền núi..
- Dân số và dân số tộc ng−ời ở Việt Nam