« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn - Lớp 5


Tóm tắt Xem thử

- HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN TỐT CÁCH GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN – LỚP 5.
- Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn, đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp cho học sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực..
- Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán, vấn đề đặt ra cho người thầy là làm thế nào để giờ dạy – học toán có hiệu quả cao, học sinh phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học.
- Thông qua việc giải toán, học sinh tiểu học thấy được nhiều khái niệm trong toán học như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học.
- Qua việc giải toán sẽ rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người mới, có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm và độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ.
- Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy để giúp học sinh phát huy những mặt được và khắc phục những mặt thiếu sót..
- Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 (Dạng: Toán chuyển động đều)” với mong muốn đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học toán và giúp học sinh lớp 5 biết cách giải bài toán có lời văn đạt hiệu quả cao hơn..
- Nhưng trong thực tế giảng dạy môn Toán – giải bài toán có lời văn, bản thân tôi cũng gặp nhiều khó khăn như sau:.
- Đa số học sinh xem môn toán là môn học khó khăn, dễ chán..
- Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều : một số học sinh còn chậm, nhút nhát, kĩ năng tóm tắt bài toán còn hạn chế, chưa có thói quen đọc và tìm hiểu bài toán, dẫn tới thường nhầm lẫn giữa các dạng toán, lựa chọn phép tính còn sai, chưa bám sát vào yêu cầu bài toán để tìm lời giải thích hợp với các phép tính..
- Một số em tiếp thu bài một cách thụ động, ghi nhớ bài còn máy móc nên còn chóng quên các dạng bài toán..
- Từ những khó khăn trên, để giúp học sinh có kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5, với dạng bài toán “ chuyển động đều ” đạt hiệu quả, bản thân tôi đã thực hiện và tổ chức các hoạt động như sau:.
- Giải toán đối với học sinh là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp.
- Việc hình thành kĩ năng giải toán khó hơn nhiều so với kĩ năng tính vì bài toán là sự kết hợp đa dạng hoá nhiều khái niệm, quan hệ toán học..
- Chính vì vậy dạy và học tốt về giải bài toán có lới văn có ý nghĩa quyết định thành công của dạy và học môn toán, do đó người giáo viên phải xác định rõ mục tiêu của việc dạy giải các bài toán có lời văn và cần phải đạt được các tri thức, kĩ năng sau.
- 1/ Học sinh nhận biết “ cái đã cho” và “ cái phải tìm” trong mỗi bài toán, mối quan hệ giữa các đại lượng có trong mỗi bài toán, chẳng hạn : khi dạy toán về chuyển động đều thì mối quan hệ đó thể hiện ở quãng đường đi bằng tích của vận tốc với thời gian đi đường..
- 2/ Học sinh giải được các bài toán hợp với một số quan hệ thường gặp giữa các đại lượng thông dụng..
- 3/ Học sinh giải được một số bài toán điển hình được hình thành từ lớp 4 đến lớp 5 như sau.
- Bài toán cơ bản về chuyển động đều cùng chiều (hoặc ngược chiều).
- 4/ Học sinh biết trình bày bài giải đúng quy định theo yêu cầu bài toán..
- 1/ Cho học sinh nhận biết các yếu tố của bài toán.
- a) Cho học sinh nhận biết nguồn gốc thực tế và tác dụng phục vụ thực tiễn cuộc sống của bài toán.
- b) Cho học sinh nhận rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các đại lượng trong bài toán.
- Ví dụ: Khi giải bài toán chuyển động đều, học sinh dựa vào “ cái đã cho.
- c) Tập cho học sinh biết xem xét các đối tượng toán học và tập diễn đạt các kết luận dưới nhiều hình thức khác nhau.
- 2/- Phân loại bài toán có lời văn.
- Để giải được bài toán thì học sinh phải hiểu đề bài, hiểu các thành phần của nó .
- Dựa vào đó mà có thể phân loại các bài toán..
- Với mỗi loại đại lượng có một loạt bài toán có lời văn về đại lượng đó như:.
- Các bài toán về số lượng..
- Các bài toán về khối lượng của vật..
- Các bài toán về các đại lượng trong hình học b) Phân loại theo số phép tính.
- Bài toán đơn : là bài toán mà khi giải chỉ cần một phép tính - ở lớp 5, loại này thường dùng nêu ý nghĩa thực tế của phép tính, nó phù hợp với quá trình nhận thức..
- Ví dụ : Để dạy phép cộng số đo thời gian, có bài toán “Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết 3 giờ 15 phút, rồi đi tiếp đến Vinh hết 2 giờ 35 phút.
- Từ bản chất bài toán, học sinh hình thành phép cộng:.
- Bài toán hợp: là bài toán mà khi giải cần ít nhất 2 phép tính trở lên..
- Loại bài toán này dùng để luyện tập, củng cố kiến thức đã học.
- Ở lớp 5, bài toán này có mặt ở hầu hết các tiết học toán..
- Trong thực tế, nhiều bài toán có nội dung khác nhau nhưng có thể sử dụng cùng một phương pháp suy luận để giải, vì thế có thể coi “có cùng phương pháp giải” là một tiêu chí để phân loại bài toán có lời văn.
- Các bài toán có cùng phương pháp giải dẫn đến cùng một mô hình toán học tức là cùng một dạng bài toán..
- Đối với học sinh, khi giải 3 bài toán này, giáo viên luôn chú ý hỏi xem bài toán thuộc dạng nào? (quan hệ tỉ lệ), giải bằng cách nào trong.
- Nếu học sinh khá, giỏi, giáo viên có thể yêu cầu giải bài tập ở ví dụ 2, ví dụ 3 bằng 2 cách..
- Việc tìm ra nhiều cách giải khác nhau sẽ giúp học sinh có dịp so sánh các cách giải đó, chọn ra được cách hay hơn và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm để giải toán.
- Quá trình tìm tòi những cách giải khác nhau của bài toán cũng là quá trình rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo và khả năng suy nghĩ linh hoạt cho học sinh..
- Như vậy, sự phân loại theo phương pháp giải chính là sự phân loại theo mối quan hệ giữa những “cái đã cho” và những “cái cần tìm” trong bài toán..
- 3/ Hình thành và phát triển các năng lực quan sát, ghi nhớ, tuởng tuợng, tư duy qua các bài toán.
- a) Dạy học sinh biết quan sát các mô hình, sơ đồ, từ đó cũng dễ dàng tìm ra cách giải..
- Ví dụ: Lớp học có 40 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 8 em.
- Hỏi có bao nhiêu học sinh nam? bao nhiêu học sinh nữ ? (dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
- Tổng số học sinh : 40.
- 8 40 học sinh Nữ.
- b) Tập cho học sinh có năng lực ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ máy móc để học thuộc và nắm vững các quy tắc, công thức, chẳng hạn như:.
- c) Phát triển trí tưởng tượng của học sinh qua các bài toán có lời văn:.
- Ví dụ: Ở bài toán về chuyển động đều cùng chiều, khi 2 đối tượng chuyển động đuổi kịp nhau thì học sinh phải biết được là đối tượng có.
- d) Tập cho học sinh quen với các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái hóa, cụ thể hóa..
- Học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, hình vẽ là dịp để kết hợp các thao tác trừu tượng hoá và cụ thể hoá.
- Trong quá trình giải bài tập, học sinh phải vận dụng một cách tổng hợp nhiều thao tác tư duy và đây chính là mặt mạnh của việc dạy toán qua giải các bài toán có lời văn..
- 4/ Hình thành và phát triển những phẩm chất cần thiết để học sinh có phương pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo:.
- Để có được những phẩm chất nói trên, học sinh cần phải lập ra thời gian biểu học tập, sinh hoạt ở nhà.
- Đối với bài toán khó, giáo viên cần động viên khuyến khích các em tự lực vượt khó, không nản, không chép.
- Ngoài ra, giáo viên phải xây dựng nhóm học tập “ đôi bạn cùng tiến ” tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn còn yếu về cách học tập, củng cố lại kiến thức trước các giờ học và vào thời gian rảnh tại nhà.
- Có đọc kỹ đề học sinh mới tập trung suy nghĩ về ý nghĩa, nội dung của bài toán và đặc biệt chú ý đến câu hỏi bài toán.
- Từ đó rèn cho học sinh thói quen chưa hiểu đề toán thì chưa tìm cách giải..
- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì ( tức là yêu cầu gì)?.
- Đây chính là trình bày lại một cách ngắn gọn phần đã cho và phần phải tìm của bài toán được thể hiện dưới dạng câu văn ngắn gọn hoặc dưới sơ đồ các đoạn thẳng..
- Bước 3: Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày lời giải (nói – viết) phép tính tương ứng, đáp số, kiểm tra lời giải ( khi giải xong cần thử lại xem đáp số tìm được có trả lời đúng câu hỏi bài toán, có phù hợp với điều kiện của bài toán không.
- C - Huớng dẫn cụ thể cách giải bài toán ở dạng “ Toán chuyển động đều.
- Đầu tiên giáo viên giới thiệu sơ lược khái niệm vận tốc giúp học sinh biết được ý nghĩa của đại lượng vận tốc: vận tốc của một chuyển động cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm của chuyển động đó trong một đơn vị thời gian..
- v = vận tốc .
- Hướng dẫn cách giải - Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên: Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài..
- 1 giờ Vận tốc của xe máy là:.
- Qua các thao tác hướng dẫn trên, tôi đã hình thành dần kĩ năng giải toán cho học sinh trong các giờ dạy toán đối với tất cả các dạng bài.
- Hướng dẫn cách giải Yêu cầu học sinh vận dụng công thức để tính - Vận tốc khi thuyền xuôi dòng:.
- Hướng dẫn cách giải - Giáo viên : Gọi 1 học sinh đọc đề.
- Giáo viên : Yêu cầu học sinh gạch 1 gạch dưới yếu tố đề bài cho biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm..
- Vận tốc thuyền.
- Vận tốc dòng nước giờ.
- Yêu cầu học sinh tự giải.
- Tính vận tốc dòng nước.
- Tính vận tốc của thuyền.
- Vận tốc dòng nước.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ sơ đồ ghi tóm tắt đề bài..
- giờ ? -GV : Bài toán thuộc dạng nào.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Hướng dẫn cách giải - Gọi học sinh đọc đề.
- Bài toán cho chúng ta biết gì? Hỏi gì?.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
- Dựa vào công thức tính hai chuyển động ngược chiều và cùng lúc, học sinh sẽ tiến hành giải như sau:.
- Như vậy, dù bài toán “Toán chuyển động đều” hoặc ở dạng toán nào thì điều quan trọng đối với học sinh là phải biết cách tóm tắt đề toán.
- Tất cả những việc làm trên, tôi đều nhằm thực hiện tiết dạy giải toán theo phương pháp đổi mới và rèn kĩ năng cho học sinh để khi giải bất kì loại toán nào các em cũng vận dụng được.
- Đối với học sinh: Các em đã dần dần hiểu nhanh đề bài, nắm chắc được từng dạng bài , biết cách tóm tắt, biết cách phân tích đề, lập kế hoạch giải, phân tích kiểm tra bài giải, tâm lý ngán ngại môn toán được thay bằng các hoạt động thi đua học tập sôi nổi, hứng thú.
- Tổng số học sinh 40 / 17.
- Tóm tắt bài toán Chọn và thực hiện phép tính đúng.
- Là giáo viên được phân công dạy lớp 5, tôi nhận thấy việc tích lũy kiến thức cho các em học sinh là cần thiết, nó tạo nên tiền đề cho sự phát triển trí thức của các em, “nền móng” vững chắc sẽ tạo động lực thúc đẩy để tiếp tục học lên các lớp trên và hỗ trợ các môn học khác.
- Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, đưa ra phương pháp giúp học sinh học tập – học sinh phải là người hoạt động tích cực tìm tòi tri thức và lĩnh hội để biến nó thành vốn quý của bản thân.
- Khi làm việc này, để có kết quả như mong muốn thì phải có sự kiên trì, bền chí của cả hai phía giáo viên – học sinh vì thời gian không phải là 1 tuần, 2 tuần là các em học sinh sẽ có khả năng giải toán tốt mà đòi hỏi phải tập luyện lâu dài trong cả quá trình học tập của các em.