« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ bản Địa lý lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Trong quá trình giảng dạy địa lí cấp THPT, các giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học, trong đó phương pháp dạy thực hành - đặc biệt là thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ cho lớp 12 chưa thực sự được chú ý.
- Trong các tài liệu tham khảo, có nhiều tác giả đã đề cập đến những kỹ năng làm bài thực hành, tuy vậy đến nay chưa có một giáo trình chuyên biệt nào giảng dạy riêng cho thực hành kỹ năng địa lí nói chung và việc vẽ biểu đồ nói riêng..
- Việc nghiên cứu và thử nghiệm biện pháp hướng dẫn thực hành kỹ năng địa lí vẽ các loại và dạng biểu đồ cơ bản trong các bài tập địa lí lớp 12 có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp bách .
- Hướng dẫn học sinh kỹ năng vẽ các loại và dạng biểu đồ địa lí trong chương trình SGK địa lí lớp 12..
- Nghiên cứu phương pháp dạy thực hành vẽ các loại và dạng biểu đồ.
- Đưa ra những nguyên tắc chung về thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ cơ bản trong chương trình địa lí lớp 12 qua thực tế kiểm nghiệm của bản thân..
- Giới hạn trong phương pháp dạy học thực hành kỹ năng địa lí : Vẽ các loại và dạng biểu đồ cơ bản trong chương trình địa lí lớp 12..
- Đề tài có thể ứng dụng hoặc làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy địa lí nói chung và hướng dẫn thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ trong chương trình địa lí lớp 12 nói riêng ở trường THPT Buôn Ma Thuột.
- 25% câu hỏi về kỹ năng ( trong đó vẽ biểu đồ khoảng 10%.
- Vấn đề thực hành vẽ biểu đồ trong chương trình lớp 12 không đề cập đến trong 1 tiết dạy cụ thể nào mà chủ yếu là nằm ở phần bài tập ( 10.
- Trong khi kiến thức lí thuyết của các bài họpc rất dài, giáo viên không còn thời gian hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ.
- Tuiy học sinh đã được học ở lớp 11, nhưng lên lớp 12 những kỹ năng đó phần nào đã không còn nắm chắc, trong khi đến thời điểm này về phần thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ đối với học sinh lớp 12 đã phải hoàn thiện ( phải vẽ nhanh, đúng, chính xác , đầy đủ và đẹp.
- Để đảm bảo đạt được kết qủa cao trong việc học tập bộ môn, các thầy cô giáo cần phải tự bố trí thời gian nhất định và phù hợp để hướng dẫn học sinh thực hành những kỹ năng cơ bản về vẽ biểu đồ thường gặp trong các bài thi chất lượng học kỳ và thi tốt nghiệp bộ môn..
- Đồng thời phát huy được khả năng vẽ biểu đồ nói chung và vẽ biểu đồ địa lí nói riêng..
- Khái quát chung về kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí trong chương trình cấp THPT.
- Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một đại lượng ( hoặc so sánh động thái phát triển của 2-3 đại lượng.
- Các loại biểu đồ rất phong phú và đa dạng.
- Mỗi loại biểu đồ lại có thể dùng để biểu hiện nhiều mục đích khác nhau.
- Vì vậy, việc đầu tiên là phải nắm hiểu đặc điểm của từng loại và dạng biểu đồ, sau đó xem xét kĩ bảng số liệu và phần yêu cầu cụ thể của đề bài ( có thể nói : đây là 3 căn cứ cơ bản và khoa học để chọn nhanh, đúng loại và dạng biểu đồ thích hợp nhất.
- Tuy vậy, bất kỳ một biểu đồ nào sau khi vẽ xong cũng cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau.
- Các loại biểu đồ thường gặp trong chương trình dạy và học địa lí.
- Biểu đồ đường (đồ thị): bao gồm các dạng: 1 đường, 2 hoặc 3 đường trong cùng 1 biểu đồ.
- Biểu đồ cột: bao gồm các dạng : cột đơn (1 đại lượng).
- 2/ Hướng dẫn thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ trong chương trình SGK Địa lí lớp 12:.
- Đặc điểm của các loại và dạng biểu đồ.
- Biểu đồ đường ( đồ thị.
- a/ Biểu đồ thể hiện 1 đại lượng : Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc (1 trục tung và 1 trục hoành.
- b/ Biểu đồ thể hiện 2 hoặc 3 đại lượng:Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc (2 trục tung và 1 trục hoành.
- 2.Biểu đồ cột (thanh ngang):có thể được sử dụng để biểu hiện động thái phát triển ,so sánh tương quan về độ lớn của 1 đại lượng ,2 đại lượng hoặc nhiều đại lượng ,hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể .(Tuy nhiên thường hay được sử dụng để thể hiện tương quan về độ lớn giữa (1), các đại lượng).
- Biểu đồ cột đơn: thể hiện tương quan độ lớn của 1 đại lượng qua thời gian .Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc, thường vẽ ở giá trị tuyệt đối.
- Biểu đồ cột nhóm: thể hiện tương quan độ lớn của 2 hoặc 3 đại lượng qua thời gian .Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ,vẽ ở giá trị tuyệt đối , gộp 2 hoặc 3 đại lượng trong một năm lại làm một nhóm ,(năm thứ nhất - nhóm thứ nhất ,năm thứ hai -nhóm thứ hai ,năm thứ ba - nhóm thứ ba.
- Biểu đồ cột chồng: thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể và so sánh tổng thể đó qua nhiều năm.
- Biểu đồ hình - hình học ( thường dùng hình tròn.
- Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể trong 1 năm .
- Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể qua 2 năm ,hoặc 3 năm (tối đa là 4 năm , thông thường là 3 năm.
- 4.Biểu đồ kết hợp (cột và đường.
- 5.Biểu đồ miền ( thực chất là biểu đồ đường ( đồ thị.
- Cách chọn loại ,dạng biểu đồ nhanh - đúng.
- Căn cứ vào đặc điểm của các loại và dạng biểu đồ đã biết ( bằng cách ghi nhớ ,thuộc.
- Sự kết hợp đồng thời cả 3 căn cứ trên cho phép chúng ta xác định một cách nhanh chóng và chính xác .Việc ghi nhớ là quan trọng nhưng cái quan trọng hơn là vừa kết hợp vừa loại bỏ dần các loại ,dạng biểu đồ không thích hợp để chọn loại, dạng biểu đồ đúng.
- Các ví dụ minh họa cụ thể cho việc chọn loại và dạng biểu đồ : Ví dụ 1 : Cho bảng số liệu sau:.
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước qua một số năm trên.
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước từ 1985 -1998.
- Ví dụ 1 ta chọn biểu đồ hình tròn : 3 hình tròn thể hiện 3 năm đặt ngang nhau, bán kính 3 hình tròn khác nhau .
- có 3 loại biểu đồ thể hiện cơ cấu (hình cột ,hình tròn ,miền ),biểu đồ miền không hợp lí ,vì không yêu cầu thể hiện động thái phát triển, mặt khác biểu đồ miền không thể vẽ được ở số liệu thời gian chỉ có 3 năm (4 năm trở lên) ,chỉ còn biểu đồ cột và biểu đồ tròn thì biểu đồ cột không chỉ thể hiện 3 cột chồng trong thời gian 3 năm của 1 loại đại lượng…Nên ở đây biểu đồ hình tròn là hợp lí nhất.
- Ở ví dụ 2, ta lại chọn biểu đồ miền , chứ không phải biểu đồ tròn…Trước hết biểu đồ tròn không thể hiện nhiều năm, không thể hiện được động thái phát triển của cơ cấu tổng sản phẩm qua nhiều năm.
- biểu đồ miền vừa thể hiện được cơ cấu tổng sản phẩm trong từng năm lại vừa thể hiện động thái phát triển của tổng sản phẩm qua thời gian, vừa đúng với bảng số liệu lại vừa phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất biểu hiện các giá trị tổng số , xuất khẩu ,nhập khẩu vào các năm và 1999.
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi giá trị xuất , nhập khẩu thời kỳ ở nước ta.
- Ví dụ 3 ta chọn biểu đồ cột nhóm ( Tổng số + xuất + nhập của từng năm ) là thích hợp nhất vì có 3 đại lượng , giá trị tuyệt đối ,muốn so sánh tương quan độ lớn qua từng năm vừa phù hợp với bảng số liệu và vừa phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Ở ví dụ 4 ta chọn loại biểu đồ miền là đúng nhất vì nó thể hiện cả cơ cấu xuất ,nhập trong tổng giá trị xuất nhập khẩu và sự thay đổi của tổng giá trị này qua thời gian (từ 1985 đến 2000.
- khác không thích hợp .Nếu chọn biểu đồ cột nhóm thì lại không thích hợp với yêu cầu của đề bài.
- Lưu ý : qua 4 ví dụ so sánh ở trên và trên thực tế , có thể bảng số liệu -với các dữ liệu trong bảng gần giống nhau ,thì ta phải chú ý so sánh đặc điểm các loại , dạng biểu đồ .
- chú ý nhiều đến phần chữ viết yêu cầu của đề bài, cách ghi số thời gian (năm) từ đó loại bỏ dần các loại không thích hợp để chọn loại ,dạng biểu đồ đúng.
- Cách thực hiện nhanh việc vẽ các loại biểu đồ : 1 .
- 2 .Biểu đồ cột:.
- Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc , xác định tỉ lệ thích hợp với tỉ lệ của tờ giấy vẽ ,sau đó chia trên trục tung ,trục hoành tương tự như biểu đồ đường.
- Biểu đồ cột đơn ( chia và không chia khoảng cách năm.
- Biểu đồ tròn.
- Biểu đồ kết hợp ( cột + đường.
- Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ,vẽ 2 trục tung và chia trên 2 trục tương tự như biểu đồ đồ thị,chia khoảng cách năm trên trục hoành, chia giá trị trên trục tung cho đại lượng cột và đại lượng đường với các đơn vị khác nhau: ví dụ giá trị cột có đơn vị là 10 ,thì giá trị đường có đơn vị là 5 ( như vậy cột và đường sẽ có sự kết hợp với nhau.
- Căn cứ vào số liệu trong bảng ,vẽ giá trị - cột trước, giá trị - đường sau, cách vẽ tương tự như cách vẽ biểu đồ cột và vẽ biểu đồ đường.
- Biểu đồ miền.
- cơ cấu có 4 thành phần , vẽ lần lượt đại lượng thứ 1,thứ 2 từ dưới lên , đại lượng thứ 4 từ trên xuống ) .Cách vẽ các giá trị của từng đại lượng qua các năm tương tự như cách vẽ đối với biểu đồ đường dùng các chấm ghi nhớ sau đó nối các chấm lại với nhau.
- Hoàn thiện một biểu đồ.
- Mỗi một biểu đồ thông thường gồm có 3 phần.
- Tên của biểu đồ..
- Chú giải cho biểu đồ..
- Tên của biểu đồ thường nằm trên biểu đồ ,viết chữ in đứng, viết 2 dòng, dòng đầu tiên ghi nội dung của biểu đồ và địa điểm ( phạm vi không gian.
- Lưu ý nên ghi ngắn gọn, chính giữa biểu đồ .
- là nội dung thể hiện của biểu đồ.
- Đối với biểu đồ đồ thị ,trên trục tung ghi: tên đại lượng (Số dân, sản lượng lúa ,bình quân sản lượng lúa, diện tích.
- Đối với biểu đồ cột ,trên trục tung và trục hoành ghi tương tự như đối với biểu đồ - đồ thị .
- Đối với biểu đồ hình tròn ,trong mỗi diện tích hình rẽ quạt ,ghi các trị số cho từng đại lượng theo giá trị.
- Đối với biểu đồ kết hợp ,ta làm tương tự như đối với biểu đồ - đồ thị và biểu đồ cột ( chú ý ghi cả 2 trị số cho 2 đại lượng là đường và cột.
- Đối với biểu đồ miền ,trên trục tung và trục hoành ghi tương tự như biểu đồ - đồ.
- thị ,trong biểu đồ miền trên các đường - đồ thị ta ghi các trị số ( giá trị.
- cho tất cả các đại lượng.
- Phần chú giải cho biểu đồ ,yêu cầu thực hiện như sau.
- Đúng quy định cho từng loại biểu đồ.
- biểu đồ đường.
- biểu đồ tròn.
- biểu đồ cột.
- biểu đồ miền.
- Các kí hiệu cần sử dụng màu sắc hoặc gạch nền để phân biệt các đại lượng khác nhau ,các kí hiệu ở bảng chú giải phải tương ứng với kí hiệu thể hiện trong biểu đồ.
- Các ví dụ minh họa cụ thể cho việc chọn - vẽ các loại và dạng biểu đồ trong chương trình SGK địa lí lớp 12.
- Xác định : dạng biểu đồ cột đơn : so sánh 1 đại lượng ( tỉ lệ người biết đọc - biết viết ) của các thành phần (Việt Nam, Trung Quốc, Inđônêxia.
- Viết tên và lập chú giải cho biểu đồ ( theo quy định.
- Xác định dạng biểu đồ cột nhóm so sánh 3 đại lượng ( tổng số, số xuất, số nhập khẩu ) qua các năm .
- Viết tên và lập chú giải cho biểu đồ (theo quy định).
- Học sinh làm tương tự theo các bước vẽ biểu đồ cột nhóm.
- Học sinh làm tương tự theo các bước vẽ biểu đồ cột nhóm..
- Xác định dạng biểu đồ kết hợp giữa cột và đường .Vẽ 2 đại lượng khác nhau trên cùng một biểu đồ (diện tích, sản lượng).
- Xác định : biểu đồ dạng 3 đường thể hiện động thái phát triển ( sự gia tăng dân số - sản lượng lúa - sản lượng lúa bình quân trên đầu người ) qua thời gan .
- chuyển 3 đại lượng sang số.
- Xác định biểu đồ hình tròn biểu hiện cơ cấu thành phần ( khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận chuyển ) qua 3 năm.
- Vẽ 3 biểu đồ hình tròn cho 3 năm ( mặc định với 3 bán kính khác nhau : 1989<1995<1999 : nếu có giá trị tổng số là số tuyệt đối thì phải sử dụng công thức tính bán kính : S= n.r 2.
- Xác định : loại biểu đồ miền thể hiện cơ cấu thành phần của 1 tổng thể và sự thay đổi của tổng thể đó qua các năm .
- Vẽ khung biểu đồ hình chữ nhật có cạnh chiều dọc là 4 phần, cạnh chiều ngang là 6 phần.
- Nội dung đề tài không lớn, tuy nhiên nó đề cập đến nhiều kỉ năng của việc hoàn thành vẽ các loại, dạng biểu đồ địa lí.
- Đối với các giáo viên giảng dạy khối lớp 12, cần tạo mọi điều kiện về thời gian ở trên lớp để hướng dẫn cho học sinh các kỹ năng cần thiết về chọn-vẽ-hoàn thiện 1 loại hoặc dạng biểu đồ..
- Đối với các giáo viên giảng dạy ở các khối lớp 10,11 cần thực hiện tốt hơn các loại bài thực hành địa lí-nhất là kỹ năng lựa chọn-vẽ và hoàn thiện một biểu đồ.