« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục trải nghiệm cho học sinh cấp Tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục trải nghiệm cho học sinh cấp Tiểu học.
- và “Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức các trò chơi dân gian, hoạt động tập thể phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
- Hướng dẫn để khuyến khích học sinh chủ động tham gia tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.”.
- Cần đảm bảo tốt hoạt động dạy học các môn học theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, đồng thời phải đảm bảo hoạt động giáo dục trải nghiệm một cách tích cực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học..
- Khoản 3 điều 29/Điều lệ trường tiểu học (2015), quy định : “Hoạt động giáo dục trải nghiệm bao gồm sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá.
- hoạt động bảo vệ môi trường.
- lao động công ích và các hoạt động xã hội khác’’..
- các hoạt động tham quan du lịch, giao lưu văn hóa văn nghệ cũng được thường xuyên tổ chức hằng năm vào các dịp ngày lễ lớn.
- hoạt động bảo vệ môi trường cũng được phát động triển khai.
- nghiên cứu, thực thi những nội dung chương trình, kế hoạch, hành động cụ thể từ những chủ trương, chính sách, quy định của Đảng, nhà nước, của ngành và các tổ chức đoàn thể để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục trải nghiệm cho học sinh cấp Tiểu học trường TH&THCS Cao Dương”.
- Sáng kiến thực hiện cho học sinh trường Tiểu học về lĩnh vực hoạt động giáo dục trải nghiệm, năm học .
- Có những đề xuất về những tài liệu “ cần và đủ” trong khi tổ chức hoạt động..
- Ngoài ra nhà trường thành lập đủ các Hội đồng hoạt động chức năng khác như: Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng giáo dục thể chất, Đội phòng cháy chữa cháy,.
- Hoạt động của các tổ chức và Hội đồng nhà trường theo đúng luật giáo dục và điều lệ trường Tiểu học và Điều lệ trường phổ thông có nhiều cấp học..
- Chất lƣợng hoạt động giáo dục trải nghiệm:.
- Hoạt động giáo dục trải nghiệm trong nhà trường luôn được quan tâm xây dựng, tổ chức, duy trì và hoạt động có hiệu quả góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh, gồm: sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá.
- lao động công ích và các hoạt động xã hội khác..
- Còn nhiều điểm trường lẻ, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ còn chưa đáp ứng được cho các hoạt động nói chung trong nhà trường..
- Đối với hoạt động giáo dục trải nghiệm, kết quả năm học cũ 2017-2018 về một số lĩnh vực điều tra cho thấy:.
- STT Nội dung hoạt động Số lƣợng Hoạt động thƣờng xuyên.
- Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học sinh, được thực hiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường.
- Ngô Thị Tuyên) và Khoản 3 điều 29/Điều lệ trường tiểu học (2015), quy định : “Hoạt động giáo dục trải nghiệm bao gồm sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá.
- lao động công ích và các hoạt động xã hội khác.
- Trong phạm vi đề tài này với mong muốn đạt được hiệu quả nghiêm cứu trong lĩnh vực quản lý chỉ đạo nhằm đạt hiệu quả trong lĩnh vực các hoạt động cụ thể được tổ chức hoạt động thường xuyên trong nhà trường tiểu học.
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường và dạy học các môn học là hai lĩnh vực chính trong hoạt động giáo dục trong trường tiểu học..
- Vì vậy ngay từ đầu năm học người làm công tác quản lý giáo dục cần phải kiện toàn các tổ chức để đưa các lĩnh vực hoạt động thực hiện nhiệm vụ mục tiêu.
- Xây dựng Kế hoạch phát triển, kế hoạch chỉ đạo cho từng hoạt động phong trào năm học và kế hoạch cụ thể cho các tháng trong năm học.
- Sau mỗi hoạt động đều phải tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể trong chỉ đạo quản lí và tổ chức thực hiện..
- Tổ chức các chuyên đề về tổ chức các hoạt động ngoài trời, sinh hoạt tập thể,.
- làm công tác tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục để các em có nhận thức đúng về việc tham gia các hoạt động ngoại khóa.
- Học sinh phải hiểu được tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp chính là quyền lợi và cũng trách nhiệm của mỗi học sinh.
- Qua các hoạt động ngoại khóa giúp các em phát triển về nhận thức về các kĩ năng cần thiết.
- Từ đó các em tuyên truyền, vận động phụ huynh, các bạn trong lớp, trong trường tích cực tham gia tốt hoạt động này..
- Bồi dưỡng về kĩ năng tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể.
- Rèn tính chủ động, tự giác, tính tập thể, tính sáng tạo trong tham gia hoạt động đưa các hoạt động của Liên đội nói riêng và học sinh toàn trường nói chung..
- Giải pháp thứu 3: Các bƣớc tổ chức hoạt động:.
- Việc thiết kế các Hoạt động trải nghiệm cụ thể được tiến hành theo các bước sau:.
- Bƣớc 1: Xác định nhu cầu tổ chức , đặt tên cho hoạt động.
- Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo:.
- Đặt tên cho hoạt động hay tên hoạt động đó là gì..
- Tên của hoạt động tự nó đã nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động..
- Tên hoạt động cũng tạo ra được sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh.
- Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động..
- Bƣớc 2: Xác định mục tiêu của hoạt động.
- Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động..
- Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp.
- Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động.
- Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động Xác định nhu cầu, đặt.
- Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò.
- Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?).
- Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt được sau khi tham gia hoạt động?.
- Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động?.
- Bƣớc 3: Xác định nội dung và phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức của hoạt động.
- Trước hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động.
- Cần liệt kê đẩy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện..
- Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định những phương tiện cần có để tiến hành hoạt động.
- Từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng..
- Tuy nhiên trong xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học về lĩnh vực quản lý chỉ đạo, chương trình hướng dân chỉ đạo hoạt động hay kế hoạch tổ chức một hoạt động theo nhiệm vụ được giao.
- Bƣớc 5: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chƣơng trình hoạt động.
- Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đó bằng văn bản.
- Đó là giáo án tổ chức hoạt động..
- Kế hoạch hoạt động: (tên kế.
- nó sẽ giúp cho người dẫn chương trình, MC nắm được nội dung diễn biến chương trình khi diễn ra tổ chức hoạt động..
- Nội dung hoạt động Ngƣời phụ trách phối hợp,thực.
- Nội dung hoạt động.
- Bƣớc 6: Lưu trữ kết quả hoạt động và vào hồ sơ của học sinh..
- Giải pháp thứ 4: Tổ chức các hoạt động:.
- thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định..
- Hoạt động câu lạc bộ (C B).
- Hoạt động của các CLB được tổ chức triển khai theo kế hoạch chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện, trong đó huấn luyện viên là giáo viên có năng lực, năng khiếu, chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực hoạt động của từng CLB, đối tượng.
- Thông qua hoạt động của các CLB, nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích chính đáng của các em….
- Trò chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thư giãn.
- Trò chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi”..
- Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy sự tham gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến của mình với đông đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và những người lớn khác có liên quan..
- Dã ngoại theo các hoạt động nhân đạo….
- Hội thi/cuộc thi là một trong những hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn học sinh và đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ.
- Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Tổ chức sự kiện trong nhà trường phổ thông là một hoạt động tạo cơ hội cho học sinh được thể hiện những ý tưởng, khả năng sáng tạo của mình, thể hiện năng lực tổ chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát hoạt động.
- Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất của học sinh.
- Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra học thuật.
- Hoạt động tìm hiểu về di sản văn hóa, về phong tục tập quán.
- Hoạt động giao lƣu.
- Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó.
- Hoạt động giao lưu có một số đặc trưng sau:.
- Với những đặc trưng trên, hoạt động giao lưu rất phù hợp với các HĐTNST theo chủ đề.
- Hoạt động giao lưu dễ dàng được tổ chức trong mọi điều kiện của lớp, của trường..
- Hoạt động chiến dịch.
- Hoạt động chiến dịch là hình thức tổ chức không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả các thành viên cộng đồng.
- Nhờ các hoạt động này, học sinh có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
- Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như:.
- Hoạt động nhân đạo.
- Hoạt động nhân đạo là hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, sự đồng cảm của học sinh trước những con người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của học sinh, vì vậy nên tổ chức cho học sinh và giáo viên cùng tham gia bàn bạc, nêu ý kiến hoặc tự học sinh xây dựng kế hoạch và phân chia công việc, nhiệm vụ rồi thực hiện.
- tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được trình bày ở trên là những gợi ý để nhà trường tổ chức có hiệu quả nhất hoạt động giáo dục của mình, đáp ứng nhu cầu và mục tiêu giáo dục..
- Đa số giáo viên nhiệt tình giảng dạy, thời gian dành cho hoạt động hợp lý, nội dung giáo dục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, điều kiện thực hiện thuận lợi, thu hút được nhiều học sinh tham gia..
- Phối hợp tốt công tác giáo dục học sinh, nhất là việc giáo dục hoạt động ngoài giờ giữa Nhà trường – Gia đình – Xã hội..
- Giáo viên hiểu rõ mục đích, thấy được tầm quan trọng, đầu tư nhiều hơn về thời gian, công sức cho các hoạt động mà bản thân mỗi đ/c là CB phụ trách hoặc là thành viên trong tổ chức đoàn thể đó..
- -Bài học kinh nghiệm: Hoạt động đoàn thể trong nhà trường là hoạt động của các tổ chức chính trị - đoàn thể xã hội nhằm phát huy sức mạnh tập thể, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của bậc học.
- Đặc biệt hiệu trưởng nhà trường phải thực hiện thật tốt các biện pháp quản lí, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong suốt cả năm học song song cùng với hoạt động dạy học trên lớp..
- Ngay từ đầu năm học, người cán bộ quản lý phải có kế hoạch chỉ đạo phù hợp, kế hoạch hoạt động rõ ràng