« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn Đạo đức lớp 1


Tóm tắt Xem thử

- Ở lứa tuổi tuổi lớp Một nói riêng cũng như học sinh tiểu học nói nói chung, môn Đạo đức mang nội dung ý nghĩa của chuẩn mực hành vi đạo đức trong các hoạt động và mối quan hệ xã hội.
- Do đó môn đạo đức ngoài nhiệm vụ trau dồi kiến thức bước đầu về hành vi đạo đức nó là bước đầu của việc hình thành nhân cách của học sinh nói chung cũng như học sinh tiểu học nói riêng.
- Vấn đề cần đặt ra với đội ngũ nhà giáo, về vấn đề giáo dục đạo đức cho các em học sinh như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất đặc biệt là lứa tuổi học sinh lớp Một hiểu biết về vấn đề đạo đức gần như một tờ giấy trắng..
- Lâu nay nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở góp nhiều công sức cải tiến các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Tuy vậy các em học sinh khi gặp các tình huống đơn giản các em có thể xử lý được thì các em lại quay mặt làm ngơ hay quay sang chửi thề, nói tục.
- Muốn đạt được hiệu quả trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy người giáo viên cần phải lựa chọn các phương pháp, kỹ năng và biện pháp như thế nào để các em học sinh của mình lĩnh hội được những chuẩn mực hành vi đạo đức tốt..
- Luôn được các cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể, Ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh quan tâm..
- Tập thể học sinh ham hiểu biết, thích tìm tòi và khám phá những điều các em cho là mới lạ..
- Trường thuộc xã trung tâm đang phát triển nên các em học sinh từ nhiều tỉnh chuyển đến rất nhiều như: Đồng Tháp, Trà Vinh, Long An.
- Ở lớp Một, các em là lớp bắt đầu chuyển từ hoạt động chơi sang học.
- Đối với tôi, người trực tiếp phụ trách giảng dạy các em làm thế nào để cho tất cả học sinh có thể nhận thức đúng được hành vi đạo đức, xử lý tốt được các tình huống đơn giản, gần gũi với đời sống hàng ngày quả là một điều rất khó, nó đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực phấn đấu vượt qua..
- Tìm hiểu học sinh:.
- Muốn giáo dục học sinh về đạo đức thì ta phải hiểu biết học sinh về mọi mặt..
- Với tỷ lệ học sinh này thì số học sinh chưa qua trường lớp là hơi cao.
- Các em chủ yếu sống tự do, không được sự dìu dắt của giáo viên nên các hành vi ứng xử của các em chưa nắm rõ sai.
- trái, đôi khi các em chưa nhận thức được.
- Mặt khác đối với các em học sinh lớp Một, một số em chưa được tham gia sinh hoạt ở trường, lớp nên các hiểu biết về chuẩn mực hành vi đạo đức của các em gần như là một tờ giấy trắng.
- Do đó các em chưa nhận thức được các hành vi đạo đức rõ ràng nên có khi các em tự quyết định những hành vi còn hạn chế.
- Vì vậy vấn đề giáo dục đạo đức cho các em là rất cần thiết để xây dựng cho học sinh có được những điều sơ đẳng của phép ứng xử đúng đắn trong cuộc sống hằng ngày.
- Giáo dục đạo đức nhằm tạo cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức tốt trong các hoạt động ứng xử và các mối quan hệ xã hội..
- b/ Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh lớp Một:.
- Để giáo dục học sinh có hiệu quả, giáo viên cần nói rõ đặc điểm của học sinh lớp mình phụ trách.
- Do đó tiết Đạo đức giáo viên cần động viên khuyến khích khen thưởng tổ, cá nhân học sinh đã thực hiện tốt các hành vi đã học.
- Trong nhu cầu của các em, một loạt hành vi đạo đức của các em được hình thành, một loạt hành vi thói quen được hình thành..
- Như chúng ta đều biết, học sinh tiểu học có tính hồn nhiên, khả năng phát triển tính cách của trẻ tạo cơ sở cho khả năng phát triển một hệ thống tính cách của các em.
- Đặc điểm này nói lên rằng cái xuyên suốt trong tâm hồn của học sinh tiểu học là ngây thơ,.
- Vì thế giáo viên cần hướng các em cách phân tích hành vi ứng xử trước một tình huống trước khi đưa ra quyết định cuối cùng..
- Ở học sinh tiểu học ta còn thấy các em rất thật thà, các em không thích khoe khoang, không suy nghĩ đến điều phức tạp, thích bộc lộ nguyên dạng bản thân mình.
- Ngoài việc tìm hiểu học sinh, là giáo viên cần phải quan tâm hàng ngày và phải đề ra những phương pháp và kỹ năng như thế nào để dạy cho các em nắm được các hành vi ứng xử đạo đức của các em đem lại kết quả cao..
- 2.1/ Xây dựng kế hoạch phân loại học sinh:.
- Muốn giáo dục được tất cả học sinh, giáo viên cần phân loại học sinh để có phương pháp cho phù hợp.
- Để khắc phục tình trạng trên của các em do lớp tôi phụ trách tôi đã phân đối tượng học sinh như sau:.
- Nắm vững các phương pháp dạy học đạo đức cho học sinh, giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp cho một bài học cụ thể để phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình.
- Phương pháp đóng vai: Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định..
- Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, khái quát thành chuẩn mực hành vi đạo đức các em cần nắm và thực hiện..
- Muốn có một tiết đạo đức nhẹ nhàng, giúp học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách vững vàng.
- 3/ Trang bị hướng dẫn từng phần kiến thức cho học sinh:.
- Muốn cho học sinh nắm được chương trình nội dung của môn học.
- Giáo viên phải giới thiệu sách và sách học cho học sinh..
- Sách giáo khoa Đạo đức lớp một không chỉ có vở bài tập đạo đức lớp Một, giúp các em thực hiện các hoạt động ở trên lớp..
- 3.2/ Giới thiệu về chương trình học của các em:.
- 1/ Đối với học sinh:.
- Muốn có kết quả học tập môn Đạo đức thì giáo viên cần trang bị cho các em thật vững những kiến thức cơ bản về chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Hiểu ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ, học sinh thực hiện đi học đều và đúng giờ..
- Vì vậy các em cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo..
- 1.2/ Hình thành cho học sinh các kỹ năng:.
- Muốn cho học sinh có thể ứng xử tốt trước mọi tình huống cụ thể, giáo viên cần từng bước giúp cho học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá từng hành vi đạo đức các em được học qua mỗi bài.
- Từ đó hình thành cho học sinh các kỹ năng.
- 1.3/ Giáo dục học sinh từng bước hình thành thái độ:.
- Muốn kết quả giáo dục Đạo đức được như ý muốn, sau mỗi chuẩn mực, hành vi đạo đức, giáo viên cần liên hệ, giáo dục các em biết lắng nghe ý kiến đưa ra của học sinh, khuyến khích tinh thần tự học hỏi vươn lên của học sinh.
- Uốn nắn kịp thời những gì không phù hợp với các chuẩn mực hành vi đạo đức các em đã học.
- Cụ thể đối với học sinh lớp Một:.
- Đạo đức là một môn có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, nhất là học sinh lớp Một, môn Đạo đức là cội nguồn phát triển tính cách của học sinh.
- Học sinh có nắm tốt được các kỹ năng, hành vi đạo đức thì các em mới có thể tập trung tốt cho các môn học khác, dẫn đến kết quả học tập sẽ cao hơn..
- Khích lệ học sinh phát biểu ý kiến càng nhiều càng tốt..
- Liên hệ các ý kiến học sinh phát triển, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp..
- Tôi viết tất cả các ý kiến của các em lên bảng..
- Hỏi các em: Tại sao bạn lại trả lời như vậy?.
- Tôi đưa ra nhiệm vụ: đóng vai học sinh mang vở lên nộp bài cho cô giáo..
- Cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu được của học sinh tiểu học.
- Qua trò chơi, trẻ không những phát triển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn hình thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức, chính vì vậy trò chơi được sử dụng trong tiết học Đạo đức là một phương pháp dạy học quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh.
- Qua trò chơi, học sinh được luyện tập các kỹ năng, những thao tác hành vi đạo đức được thể hiện một cách tự nhiên..
- Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những chuẩn mực hành vi.
- chính sự thể nghiệm này sẽ hình thành được ở học sinh niềm tin về những chuẩn mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho hành vi ứng xử trong cuộc sống..
- Qua trò chơi, học sinh sẽ rèn luyện khả năng biết lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong cuộc sống..
- Qua trò chơi, học sinh hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét, biết đánh giá hành vi của người khác là phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội..
- Học sinh được lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm.
- lập kế hoạch tổ chức trò chơi và tiến hành cho học sinh chơi..
- Cho học sinh chơi thử..
- Tổ chức cho học sinh chơi..
- Tôi tổ chức cho các em chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ”.
- Tôi hướng dẫn các em hình thành các nhóm thi đua, nhóm nào trả lời được nhiều câu hỏi hay hành vi đạo đức thì nhóm đó sẽ thắng..
- Tôi hướng dẫn các em cách chơi..
- Tổ chức cho học sinh chơi - Lớp nhận xét tuyên dương.
- Tôi kết luận về các chuẩn mực hành vi các em đã thực hiện đúng..
- Ngoài trò chơi “Hái hoa dân chủ” tôi còn tổ chức cho học sinh chơi một số trò chơi khác như sau:.
- Mục đích: Trò chơi này là củng cố việc hình thành thái độ vâng lời, lễ phép của học sinh đối với người lớn tuổi..
- Kết quả: Các em đã hiểu được các hành vi chuẩn mực đạo đức làm thế nào là tốt, làm thế nào là không tốt từ đó học sinh có cách ứng xử phù hợp..
- Mục tiêu: Học sinh phân biệt được việc làm nào có lợi, việc làm nào không có lợi.
- Kết quả: Học sinh đã biết cách chăm sóc và bảo vệ cây và hoa..
- Sau khi học sinh tranh luận và phát biểu.
- Dạy đạo đức ở lớp Một có thể bắt đầu bằng truyện kể đạo đức, truyện kể về cách ứng xử của nhân vật trong tình huống cụ thể, thường là gương tốt để từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, khái quát thành chuẩn mực hành vi đạo đức các em cần thực hiện..
- Phương pháp kể chuyện rất phù hợp với học sinh lớp Một .
- Cần đánh giá công bằng, chính xác việc học tập của các em.
- Lứa tuổi các em là lứa tuổi hồn nhiên, chân thật.
- Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công… Do đó khi học đến bài học nào tôi cũng liên hệ để giáo dục học sinh..
- Hay khi học bài “Cây hoa”, khi học sinh tìm hiểu về lợi ích của hoa.
- Học sinh nêu ích lợi của hoa là dùng để trang trí, làm nước hoa, làm thức ăn.
- Học sinh sẽ nêu được cách chăm sóc và bảo vệ cây và hoa.
- Việc liên hệ và giáo dục các em liên tục thường xuyên như vậy góp phần rất lớn trong việc giáo dục đạo đức cho các em.
- Do đó ngoài việc giáo dục các em ở lớp, tôi còn thường xuyên liên hệ với gia đình, cùng phụ huynh kết hợp giáo dục học sinh cách học, cách làm việc.
- Tạo điều kiện cho các em vui chơi hoà nhập với cộng đồng.
- Ngoài việc học ở trên lớp, tôi còn vận động các em tham gia các hoạt động ngoại khoá, thông qua các hoạt động ngoại khoá mà giáo dục học sinh..
- Về kết quả học tập của các em Phân loại.
- Giáo viên phải thực sự gương mẫu về ngôn ngữ nói, các hoạt động cụ thể thiết thực trước mắt học sinh..
- Tổ chức cho các em thực hành để vận dụng các khái niệm đã học trên lớp..
- Luyện thành thói quen những hành vi của học sinh đã ổn định thành nhu cầu của học sinh..
- phải tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng trong nhà trường, có sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh..
- Với phương pháp và kỹ năng áp dụng vào dạy môn Đạo đức ở lớp Một nói riêng và môn Đạo đức ở tiểu học nói chung nhằm tạo cho học sinh hiểu biết những kiến thức sơ đẳng, căn bản về chuẩn mực, hành vi đạo đức.
- Học sinh dần dần hình thành thói quen biết ứng xử các tình huống đơn giản về cuộc sống hàng ngày đối với bản thân, gia đình, cộng đồng