« Home « Kết quả tìm kiếm

Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững


Tóm tắt Xem thử

- Sinh thái nhân văn.
- Tóm lược “Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững”.
- Sự phát triển của khoa học sinh thái học.
- Sự phát triển của khoa học sinh thái học đã làm nảy sinh nhiều lý thuyết khoa học sinh thái học chuyên ngành: sinh thái học cá thể - sinh thái học quần thể - sinh thái học quần xã - sinh thái học hệ sinh thái.
- đời các khoa học: sinh thái học động vật, sinh thái học thực vật, sinh thái học tảo, sinh thái học nấm, v.v., và ngày nay, sinh thái học không chỉ đụng chạm đến các đối tượng tự nhiên mà cả các lĩnh vực khoa học xã hội như: sinh thái học môi trường, sinh thái học chính trị, sinh thái học văn hóa, sinh thái học xã hội, sinh thái học nhân văn, v.v..
- Sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên ở mức độ hệ thống - hệ xã hội và hệ sinh thái.
- Mục đích của nghiên cứu sinh thái nhân văn là tìm hiểu và nhận biết các đặc điểm và mối quan hệ qua lại giữa các hệ thống này với nhau và sự hình thành các hình thái đặc trưng trong hệ thống sinh thái nhân văn..
- Khái niệm hệ thống đã từng là một bộ phận của tư duy nhân loại và nó đã trở thành công cụ để tìm hiểu nhiều loại sự vật khác nhau một cách thống nhất và toàn vẹn, trang bị cho nó vụ khí để có thể đương đầu được với các vấn đề môi trường đang ngày càng gia tăng và hệ thống tự nhiên - xã hội luôn luôn thay đổi..
- Hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái là một hệ chức năng bao gồm các thành phần sống và không sống, luôn luôn liên hệ với nhau và không ngừng trao đổi nguyên liệu qua các chu trình vật chất và dòng năng lượng.
- Trong các thành phần của hệ sinh thái thì khí quyển, đất, nước là những nguyên liệu sơ cấp, còn động vật, thực vật và vi sinh vật là những tác nhân vận chuyển và là những bộ máy trao đổi vật chất và năng lượng.
- Năng lượng đi vào hệ sinh thái từ năng lượng ánh sáng Mặt trời, chỉ một tỷ lệ rất nhỏ được cây xanh hấp thụ, chuyển thành năng lượng hóa học, tích lũy trong nguyên liệu thực vật có thể đi qua xích thức ăn và mạng lưới thức ăn, từ cấp vị dinh dưỡng này sang cấp vị dinh dưỡng khác..
- hoại sinh, sử dụng một số năng lượng cho hô hấp của bản thân và giải phóng ra khỏi hệ sinh thái..
- Hệ xã hội.
- Tất cả các thành phần xã hội, các sản phẩm khác nhau của văn hoá con người ở mức độ quần thể, luôn luôn liên hệ với nhau làm thành hệ xã hội.
- Dân số, đặc biệt là tốc độ tăng dân số và mật độ dân số là những nhân tố quan trọng trong mối quan hệ giữa hệ xã hội và hệ sinh thái.
- Tiến trình tăng dân số thế giới có một giai đoạn tốc độ tử vong và tốc độ sinh sản giảm do điều kiện sống được cải thiện, đồng hành với sự phát triển kinh tế gọi là Quá.
- Hiện nay, dân số thế giới đang phân hóa theo chiều hướng tăng lên ở các nước kém phát triển và giảm dần tỷ lệ tăng dân số ở các nước phát triển.
- Các quan điểm về sự ổn định dân số thế giới và sự đáp ứng tài nguyên thì công bằng xã hội được xem là chìa khoá để đạt được sự thành công vượt qua thời kỳ quá độ dân số..
- Chu trình vật chất trong Hệ sinh thái nhân văn.
- Khái niệm hệ sinh thái nhân văn được sử dụng để nói tới hệ thống của mối liên hệ giữa hệ xã hội và hệ sinh thái, thông qua các dòng vật chất, năng lượng và thông tin, trong đó có.
- Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái là một chiều.
- Ngược lại, vật chất cần thiết để sản xuất ra các chất hữu cơ được quay vòng trong hệ sinh thái và được sử dụng lại nhiều lần..
- Các chu trình này đang bị tác động mạnh bởi hoạt động của con người..
- Lương thực đối với xã hội loài người.
- Lương thực, thực phẩm cho con người được cung cấp bởi các tài nguyên sinh quyển.
- Theo sự tính toán lạc quan về khẩu phần thức ăn của con người và với khả năng sản xuất thức.
- Tuy nhiên, cùng với sự tăng dân số trên toàn thế giới đã gây áp lực lớn đến các hệ sinh thái.
- Con người và tài nguyên đa dạng sinh học.
- Công ước đa dạng sinh học xác định đa dạng sinh học là sự giàu có, phong phú các nguồn gen, các loài và các hệ sinh thái..
- Đa dạng gen.
- Đa dạng hệ sinh thái.
- Sự phân bố các hệ sinh thái trên bề mặt Trái đất phụ thuộc vào điều kiện khí hậu theo đới vĩ độ và độ lục địa.
- đới, ôn đới, hàn đới, các hệ sinh thái được thể hiện qua thảm thực vật cũng thay đổi theo:.
- Đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái đang ngày càng bị suy giảm, do tác.
- động của các quá trình tự nhiên, nhưng quan trọng hơn là do tác động của con người.
- lên các loài hoang dại và các hệ sinh thái.
- đa dạng sinh học..
- Nó là nguồn gốc của mọi sự thịnh vượng, cung cấp cho chúng ta toàn bộ thức ăn, phần lớn các nguyên vật liệu, hàng hoá và dịch vụ, cung cấp nguyên liệu di truyền cần thiết cho nông nghiệp, dược học, công nghệ, v.v.Làm rõ giá trị dịch vụ của đa dạng sinh học đối với các nền kinh tế và xã hội là tạo ra một cơ sở vững chắc mở đường cho những giải pháp hiệu quả và có trọng tâm trong công tác bảo tồn và phát triển bền vững..
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái nhân văn.
- Nguồn năng lượng được sử dụng trong hệ sinh thái nhân văn bao gồm năng lượng hóa thach, không tái tạo và các nguồn năng lượng tái tạo khác.
- đang phát triển.
- Tác động chính trị, kinh tế, xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới qua việc cung cấp dầu và giá cả dầu, sử dụng dầu mỏ như vũ khí trong cuộc xung đột Trung Đông và tạo ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào năm 1973 và 1979.
- đang được quan tâm và phát triển..
- Các nhà khoa học đều thừa nhận rằng các hoạt động của con người như chặt phá rừng, sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã làm biến đổi khí hậu và bầu khí quyển Trái đất..
- Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sống của các sinh vật và con người.
- Thông tin trong hệ sinh thái nhân văn.
- Trong tiến trình lịch sử phát triển xã hội loài người, cách mạng thông tin - công nghệ đã không ngừng làm thay đổi các nền văn minh của nhân loại..
- Sự xuất hiện tiếng nói là hình thức thông tin đầu tiên của sự hình thành hệ sinh thái nhân văn..
- Chữ viết và kỹ thuật in ấn tạo ra khả năng vô cùng to lớn cho con người trong việc tiếp thu và truyền bá rộng rãI, nhanh chóng hơn, đưa xã hội loài người đến với nền văn minh nông nghiệp..
- những tệ nạn xã hội và những bệnh tật hiểm nghèo..
- Năng lượng được khai thác chủ yếu của hệ thống công nghệ này là trí năng - sản phẩm đặc thù của tư duy con người.
- Mạng internet vừa là nền tảng, vừa là biểu tượng rực rỡ nhất, vừa là đỉnh cao của sự hòa nhập cách mạng thông tin và công nghệ thông tin đang ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực đời sống con người, đưa xã hội loài người chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức..
- Những vấn đề xã hội.
- Các vấn đề xã hội nổi bật nhất là dân số và sự nghèo đói.
- Các vấn đề về công bằng xã hội không chỉ ở sự phân hoá giàu nghèo mà quan trọng hơn đó là sự bình đẳng giới.
- Quá trình tiến hóa của xã hội loài người từ xã hội nguyên thủy sang các nền văn minh nông nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp song hành với dân số ngày càng tăng là sự tổ chức, phân công lao động và tiến bộ của khoa học, công nghệ.
- Thời đại cách mạng khoa học - công nghệ, hậu công nghiệp là thời đại phát triển hiện đại được tạo lập trên ba cơ sở : cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế thị trường hiện đại và toàn cầu hoá, đi sâu vào những nhận thức mới về quy luật vận động của thế giới vật chất.
- Khoa học công nghệ là phương thức nòng cốt thể hiện về mặt chất lượng và quy mô sản xuất của con người và cũng là quy mô tác động của các hoạt động xã hội lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Tất cả đó là sản phẩm của văn hóa bao gồm vật thể và phi vật thể, là sở hữu chung của một tập đoàn người, được duy trì và thường xuyên tái tạo thông qua quá trình tương tác xã hội..
- 11.Hệ sinh tháI nhân văn nông nghiệp.
- Hệ sinh thái nông nghiệp (hstnn) là hệ sinh thái nhân văn điển hình.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp không tự ổn định mà đòi hỏi sự hỗ trợ đầu vào của con người làm cho chúng khác với các hệ sinh thái tự nhiên là do con người tự thiết kế..
- Nông nghiệp truyền thống - Hệ sinh thái nông nghiệp truyền thống tương đồng với hệ sinh thái tự nhiên, xen canh rất nhiều loài cây trên cùng một cánh đồng, giống như hệ sinh thái tự nhiên..
- Hệ sinh thái nông nghiệp hiện đại cần nhiều đầu vào, như máy móc nông nghiệp, phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuỷ lợi, giống cây trồng, vật nuôi cao sản, sản phẩm đầu ra lớn, bao gồm cả các chất thải.
- Đánh giá các hệ sinh thái nông nghiệp dựa vào các đặc tính cơ bản như khả năng sản xuất của hệ: năng suất, tính ổn định, bền vững, độc lập (tự trị), công bằng và một số đặc tính khác như tính hợp tác, thích nghi, v.v...
- Đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng núi Việt Nam đang tồn tại nhiều kiểu hệ sinh thái nông nghiệp, đặc biệt là các hệ sinh thái nông nghiệp truyền thống vùng núi .
- hệ sinh thái nương rẫy, hệ sinh thái ruộng nước trong các thung lũng lớn, ruộng bậc thang, thổ canh hốc đá, nông lâm kết hợp, v.v..
- Hệ sinh thái nhân văn đô thị.
- Hệ sinh tháI nhân văn đô thị là hệ sinh tháI nhân văn điển hình, hầu như do con người thiết kế toàn bộ, là trung tâm giáo dục, tôn giáo, thương mại, thông tin và chính trị, hơn 60% dân số phi nông nghiệp.
- Ơ các nước đang phát triển, đô thị hóa là một trong những nhân tố quan trọng, nâng cao kinh tế và xã hội, trong đó có cả phát triển các vùng kinh tế mới.
- Các vấn đề ở vùng đô thị - Các thành phố lớn cả ở các nước phát triển và đang phát triển.
- Bền vững đô thị, đô thị sinh tháI, cây xanh đô thị..
- 13.Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững.
- Phát triển bền vững là sự phát triển mà trong đó các giá trị kinh tế, xã hội và môi trường luôn luôn tương tác với nhau trong suốt quá trình quy hoạch, phân bố lợi nhuận công bằng giữa các tầng lớp trong xã hội và khẳng định các cơ hội cho sự phát triển kế tiếp, duy trì.
- Kinh tế trong phát triển bền vững là một nền kinh tế tăng trưởng liên tục không gây ra suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo do biết vận dụng kỹ thuật và sự khôn khéo của con người, đồng thời không gây ra ô nhiễm môi trường..
- Sự công bằng trong phát triển bền vững được đặc trưng bởi sự phân phối quyền lợi và các cơ hội một cách công bằng giữa các tầng lớp xã hội.
- Môi trường trong phát triển bền vững đòi hỏi không chỉ cho xã hội loài người mà còn cho tất cả các hệ thống sinh vật trên trái đất..
- Các nguyên tắc quản lý và phát triển bền vững.
- Bền vững - Tính bền vững trên khía cạnh công bằng được đặc trưng bởi sự phân phối công bằng các lợi nhuận và cơ hội qua các nhóm kinh tế - xã hội, giới và thế hệ..
- Quản lý thích hợp đến sự bền vững .
- kết hợp toàn bộ sự tương tác của các giá trị kinh tế, môi trường và xã hội vào một tiếp cận vững chắc trong quy hoạch, quản lý và phát triển, cái nọ làm bền vững cái kia..
- Chấp nhận bền vững - Không có một sự ưu việt nào để đạt được sự bền vững hơn sự liên kết các giá trị xã hội của người địa phương đối với sự phát triển kinh tế và quy hoạch tài nguyên thiên nhiên.
- Kiến thức giành được từ các thế hệ của người địa phương là vĩnh cửu, cung cấp những bài học thực dụng cho sự phát triển bền vững..
- Các nguyên tắc của sự bền vững - Phát triển bền vững đòi hỏi không được làm suy giảm tổng các vốn môi trường, vốn tài nguyên con người hay vốn do con người làm ra, đảm bảo cho các thế hệ mai sau.
- Những nguyên tắc cho sự sống bền vững.
- Củng cố được nền đạo đức mới một cách sâu rộng, đạo đức vì sự sống bền vững và biến những nguyên lý đó thành hiện thực..
- Phải kết hợp giữa bảo vệ và phát triển.
- bảo vệ nhằm giới hạn hoạt động của con người trong khả năng giới hạn của Trái đất.
- Phát triển là tạo điều kiện cho con người bất kỳ ở.
- Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng - Nền đạo đức dựa vào sự quan tâm và tôn trọng lẫn nhau và Trái đất là nền tảng cho sự bền vững.
- Sự phát triển không làm tổn hại đến lợi ích của các nhóm khác hay các thế hệ mai sau, đồng thời không đe dọa đến sự tồn tại của các loài khác.
- Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người - Mục tiêu của phát triển là cải thiện chất lượng cuộc sống của con người, là thụ hưởng một cuộc sống trường thọ và khỏe mạnh, một nền giáo dục, quyền sử dụng các tài nguyên cần thiết cho một cuộc sống.
- Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất - Bảo vệ và duy trì các quá trình sinh thái làm cho hành tinh phù hợp với sự sống.
- Bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng bền vững các tài nguyên tái tạo, giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo..
- Hoạt động trong sức chịu tải của Trái đất - Sức chịu tải của các hệ sinh thái trên bề mặt Trái đất là rất có hạn.
- hội cần phải khuyến khích những phẩm chất cần cho nền đạo đức và phê phán những gì không phù hợp với lối sống bền vững.
- Đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự phát triển và bảo vệ - Tất cả xã hội cần một nền tảng thông tin, hệ thống pháp luật và các thể chế, cần một nền kinh tế..
- Xã hội phù hợp: Phải khuyến khích những chính sách kinh tế đưa nền công nghiệp phát triển theo chiều hướng phối hợp với bảo vệ môi trường..
- Xây dựng khối liên minh toàn cầu - Tương lai của hành tinh và tất cả chúng ta tùy thuộc vào sự bền vững toàn cầu, và cuộc sống của tất cả chúng ta sẽ bị đe dọa nếu như chúng ta không thực hiện được các mục tiêu đề ra ở trên.