« Home « Kết quả tìm kiếm

[SKKN] Dạy học phân hóa


Tóm tắt Xem thử

- “DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG MÔN VẬT LÍ”.
- Mỗi môn học trong chương trình trung học phổ thông đều có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh..
- Trong quá trình giảng dạy, người thầy luôn phải đặt ra cái đích đó là giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế phát triển của thời đại..
- Học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về những vấn đề mới nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp..
- Một trong những giải pháp sư phạm nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về mọi mặt và tạo mọi cơ hội để phát triển năng lực tiềm tàng bản thân là dạy học phân hóa..
- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học phân hoá là một quan điểm dạy học tập trung vào việc thiết kế giảng dạy xuất phát từ tình hình thực tế của học sinh, dựa vào đặc điểm cá nhân, tâm lí, sinh lí, nhu cầu, động cơ, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh.
- của các em mà tìm cách dạy cho phù hợp, giúp cho mọi học sinh đều có cơ hội phát triển toàn diện năng lực tiềm tàng của bản thân..
- Đặc thù của dạy học phân hóa là dạy sao cho vừa sức với đối tượng: Học sinh ở mức độ khá, giỏi thì dạy sao cho các em hứng thú, đam mê với việc học.
- Đối với học sinh trung bình thì tạo động lực để các em vươn lên.
- Với học sinh yếu, kém thì phải bù đắp được chỗ hổng về kiến thức để lĩnh hội được kiến thức cơ bản.
- Như vậy, dạy học phân hóa xuyên suốt và chi phối mọi phương pháp dạy học.
- Dạy học phân hóa là dạy theo từng loại đối tượng, phù hợp với tâm sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú của người học nhằm phát triển tối đa tiềm năng riêng vốn có..
- Đưa ra kiến thức về dạy học phân hóa và áp dụng vào một số đơn vị kiến thức cụ thể của môn vật lí từ đó nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh..
- Hưởng ứng phong trào của bộ giáo dục và đào tạo xây dựng “ Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, ngành GD- ĐT đã có nhiều chủ trương đẩy mạnh hoạt động giáo dục bằng nhiều hình thức với nhiều biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong đó tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực học tập của học sinh là một vấn đề đang được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm..
- Mỗi bài giảng cần có những phần thích ứng với từng đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu.
- “Dạy học chú ý sự khác biệt cá nhân” một phương pháp giáo dục tiến bộ, tôn trọng độc lập tư duy, khơi gợi sáng tạo, ươm mầm cho từng cá nhân phát triển.
- Không máy móc nào có thể thay thế được người thầy với tình cảm cao đẹp tâm hồn phong phú, nhân cách hướng thiện và sự nhạy cảm với từng cá nhân học sinh..
- Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình, luôn chủ động, tích cực trong bồi dưỡng kĩ năng và phương pháp dạy học..
- Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào ‘Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Giáo viên chưa thống nhất được cách tổ chức tiết học theo hình thức dạy phân hoá đối tượng học sinh.
- Hệ thống bài tập, câu hỏi đưa ra cho học sinh chưa có tác dụng phát huy khả năng của học sinh (có khi quá khó, hoặc quá dễ)..
- Trong cùng một thời gian ngắn (45 phút trên lớp) phải dạy 3 trình độ học sinh : khá giỏi, trung bình , yếu kém nên chất lượng chưa cao..
- Ý thức của một bộ phận học sinh còn yếu, chưa chú ý đến việc học, các em còn hay nói chuyện riêng.
- Căn cứ vào đặc điểm hứng thú học tập của học sinh để tổ chức cho học sinh tìm hiểu khám phá nhận thức..
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo cường độ hứng thú của học sinh.
- Khi giáo viên đã có cơ hội làm việc với lớp nhiều lần, phải ghi chú nhịp độ này ở từng học sinh, phân thành từng nhóm nhanh chậm khác nhau để có thực hiện quá trình dạy học cho vừa sức từng nhóm, tránh tình trạng những học sinh nhịp độ tiếp nhận nhanh phải chờ đợi, học sinh chậm cảm thấy giáo viên lướt nhanh vấn đề..
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập áp dụng kiến thức về từ trường của nhiều dòng điện..
- Do đó giáo viên nên chú ý những lỗi sai mà học sinh có thể xảy ra hoặc sự chú ý này có thể nhấn mạnh qua việc đặt câu hỏi đối với học sinh có nhận thức trung bình hoặc nhận thức nhanh, để tránh sự nhàm chán do chờ đợi đối với hai nhóm này..
- Căn cứ vào trình độ học lực có thực của học sinh để tổ chức những hoạt động, những tác động sư phạm phù hợp với học sinh..
- Dựa trên các trình độ giỏi, khá, trung bình, yếu mà giáo viên giao cho học sinh những nhiệm vụ tương ứng..
- tần số dao động.
- chu kì dao động..
- chu kì riêng của dao động.
- tần số riêng của dao động..
- Câu 4: Phương trình dao động của vật có dạng x = -Asin(t).
- Biên độ dao động của vật là.
- Biên độ dao động của vật là:.
- Tần số dao động của vật là.
- Câu 2: Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 5rad/s.
- Phương trình dao động của vật là.
- Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình .
- Chu kì dao động của vật là.
- Câu 5: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10t+)(cm).
- Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos()(cm).
- Sử dụng phiếu học tập số 01.
- Ở hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh những nhiệm vụ đã được phân hóa (thường thể hiện qua các phiếu học tập tại lớp) như:.
- Phân hoá về nội dung bài tập… để tránh đòi hỏi quá cao đối với học sinh yếu kém và quá thấp đối với học sinh giỏi..
- Đồng thời ra riêng những bài tập nâng cao cho đối tượng học sinh giỏi để xây dựng mũi nhọn học tập trong lớp học.
- Phân hoá giờ học theo động cơ, lợi ích học tập của học sinh.
- Chọn các tác động dạy học giúp học sinh thấy lợi ích của việc học mà chủ động tích cực học tập..
- Với học sinh có nhu cầu tìm tòi, hiểu biết cao cần xác định nhiệm vụ học tập cao hơn và đưa thêm nhiều nội dung, tài liệu học tập cho học sinh tự học.
- Với nhóm học sinh có nhu cầu học tập không cao thì việc phân hoá dạy học phải chú ý đến nhiệm vụ, nội dung cơ bản và bổ sung những vấn đề thực tế giúp học sinh hào hứng học tập..
- Nhóm học sinh có nhu cầu học tập cao:.
- Nhóm học sinh có nhu cầu học tập không cao:.
- Nhóm học sinh có nhu cầu học tập cao: Có sự gắn kết giữa kiến thức thực.
- Nhóm học sinh có nhu cầu học tập không cao: hiểu hơn về các tật của mắt.
- Trong quá trình dạy học phân hóa, sự phân hóa trong hình thức và nội dung.
- Bài “ Dao động tắt dần.
- Dao động cưỡng bức.
- Học sinh được 8 điểm miệng nếu trả lời chọn vẹn câu hỏi số 1..
- Học sinh được 10 điểm miệng nếu trả lời chọn vẹn câu câu hỏi số 1 và 2..
- Tùy mức độ chất lượng câu trả lời của học sinh đến đâu giáo viên cho điểm tương ứng sao cho học sinh cảm nhận được sự rõ ràng trong điểm số của mình.
- sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp..
- Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn..
- Cấp độ 1 nhận biết: học sinh học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được.
- Cấp độ 2 thông hiểu: học sinh xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này..
- Cấp độ 3 vận dụng cơ bản: học sinh xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này..
- Cấp độ 4 vận dụng nâng cao: học sinh xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này..
- Tư tưởng chủ đạo của dạy học phân hóa là lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng, tìm cách đưa diện yếu kém lên trình độ chung, tìm cách đưa diện khá, giỏi đạt những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạt được những yêu cầu cơ bản.
- Bởi vậy, nguyên tắc của dạy học phân hóa là giáo viên phải thừa nhận người học là khác nhau, xem trọng chất lượng hơn số lượng, tập trung vào người học, học tập là sự phù hợp và hứng thú.
- hợp nhất dạy học toàn lớp, nhóm và cá nhân….
- Như vậy, có thể thấy dạy học phân hóa có chức năng làm cho quá trình và hệ thống dạy học thích ứng cao hơn với cá nhân người học, với những đặc điểm của nhóm đối tượng để đảm bảo chất lượng học tập, đồng thời đáp ứng hiệu quả mục tiêu giáo dục, nhu cầu và lợi ích xã hội..
- Để tổ chức dạy học phân hóa thành công, người giáo viên cần tạo mối quan hệ dân chủ giữa thầy và trò, giữa trò và trò để giúp học sinh cởi mở, tự tin hơn.
- Đặc biệt, trong dạy học phân hóa cần tuân thủ quy trình 4 bước gồm: Điều tra, khảo sát đối tượng học sinh trước khi giảng dạy.
- lập kế hoạch dạy học, soạn bài từ việc phân tích nhu cầu của học sinh.
- trong giờ dạy, giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học, lựa chọn những hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu bài học.
- kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Trước khi thực hiện đề tài: trong mỗi tiết học tôi đã phần nào áp dụng các nội dung của phương pháp dạy học phân hóa, góp phần tạo sự tập trung và hứng thú cho học sinh.
- Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã luôn tìm tòi, học hỏi, rút kinh nghiệm sau mỗi bài dạy để việc dạy học phân hóa mang lại hiệu quả cao nhất.
- Trong tiết dạy, số học sinh hứng thú với bài học đã lên đến 70% và đã có tiết dạy thành công, sự tập trung hứng thú của học sinh lên đến 100%..
- Sau khi thực hiện đề tài học sinh đã có những thái độ học tập tích cực, thích thú hơn trong tiết học, chủ động nêu lên những thắc mắc, khó khăn về bộ môn với giáo viên, các em hưởng ứng rất nhiệt tình.
- Trong giờ học số học sinh yếu kém đã thích làm bài và lên bảng chữa bài tập khi thầy cô cho.
- Một tiết học diễn ra nhanh hơn, không khí lớp học sôi nổi, học sinh hăng hái xây dựng bài và chủ động lĩnh hội kiến thức nhiều hơn..
- Bảng thống kê kết quả cả năm môn vật lí các lớp trước khi thực hiện đề tài (năm học và sau khi thực hiện đề tài (năm học đã thể hiện sự chuyển biến phần nào trong ý thức học tập của học sinh trong dạy học phân hóa..
- Thông qua việc giảng dạy chúng tôi đã thấy được phương pháp dạy học phân hóa có những mặt tích cực như:.
- Học sinh hào hứng sôi nổi chủ động trong việc tiếp thu và lĩnh hội kiến thức..
- Đề tài đã có những đóng góp nhất định trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhưng do kinh nghiệm và năng lực bản thân còn có hạn chế nên đề tài này cũng có những hạn chế nhất định.
- Với mỗi một cấp học thì việc áp dụng sẽ chú trọng vào từng phần khác nhau nhưng quan trọng vẫn là các biện pháp tạo động lực cho học sinh.
- Luôn luôn tạo động lực đề học sinh luôn giữ được niềm tin ở bản thân, giúp cho học sinh tìm được niềm vui, sự hứng thú với môn học..
- Dạy học phân hóa có thể khai thác theo hướng:.
- Tổ chức phân hoá dạy học theo năng lực chung: việc tổ.
- chức phân hoá dạy học theo năng lực chung có thể căn cứ vào kết quả học tập của năm học trước mà nhà trường phân học sinh thành các lớp có cùng sức học..
- Phân hoá dạy học theo năng lực riêng: việc tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực riêng là sự tập hợp học sinh có cùng năng lực về một số môn học.
- Phân hoá dạy học cũng là điều kiện chuẩn bị nghề cho học sinh..
- Vì vậy, để dạy học phân hóa đạt hiệu quả cao, giáo viên cần phải nhạy bén, năng động, sáng tạo, có ý chí, nghị lực và không ngừng phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực bản thân đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học mà ngành giáo dục đặt ra..
- Để triển khai rộng rãi và có hiệu quả quan điểm dạy học phân hóa thì các lực lượng tham gia công tác giáo dục cần nắm được bản chất của vấn đề, đồng thời phải thay đổi nhận thức trong xây dựng nội dung, chương trình cũng như trong giảng dạy và kiểm tra, đánh giá, tiến bộ của học sinh trong suốt quá trình giảng dạy.
- học phân hóa, kỷ yếu hội thảo Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, ĐHSP TP.
- học phân hóa nội tại của người giáo viên trung học, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp, dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, ĐHSP TP.
- Vận dụng các phương pháp nhận thức khoa học trong dạy học vật lí