« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN Một Số Phương Pháp Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt Ở Cấp THCS


Tóm tắt Xem thử

- www.thuvienhoclieu.com MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở CẤP THCS Người soạn: Trần Thị Thùy Trang I.
- Vì vậy, ngay trong ghế nhà trường việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức con người mới xã hội chủ nghĩa cho học sinh là vấn đề hết sức quan trọng.
- Để làm được điều này, đòi hỏi mỗi giáo viên nói chung và quan trọng hơn cả là giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có những cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Chính vì vậy mà công tác chủ nhiệm lớp là một việc hết sức quan trọng và cần thiết ngay từ đầu năm học, mỗi giáo viên chủ nhiệm cần lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kĩ năng lẫn phẩm chất đạo đức.
- Để thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt, tôi thiết nghĩ là việc làm hết sức nặng nề và đầy trách nhiệm..
- Chính vì những lý do trên tôi xin nêu ra một số kinh nghệm để thực hiện có hiệu quả trong công tác giảng dạy giáo dục học sinh cá biệt mà những năm gần đây thực tế tôi đã áp dụng.
- Để làm tốt công tác chủ nhiệm đặc biệt là lớp chủ nhiệm lớp 9, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm và có tầm, phải kiên trì bền bỉ, nhạy bén xử lí trong các tình huống sư phạm và là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Chính vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của riêng mình trong đề tài “Một số phương pháp giáo dục học sinh cá biệt” ở trường THCS Phan Đình Phùng.
- Giúp bản thân tự học hỏi và nâng cao kiến thức về việc tìm hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh THCS.
- Học sinh tích cực rèn luyện, thực hiện tốt các mặt đạo đức theo tấm gương Hồ Chí Minh.
- Học sinh hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động học tập và phong trào.
- Học sinh biết rèn luyện đạo đức, biết thương yêu, thân thiện với nhau..
- Đối với một người giáo viên chủ nhiệm thì việc giáo dục những học sinh lớp 9 những kĩ năng sống, năng nổ trong mọi phong trào trường lớp, tự tin trong cuộc sống..
- Nhằm đưa ra những giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng cũng như tổ chức giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh và chống học sinh bỏ học..
- Đề tài xoay quanh nghiên cứu về “ Một số phương pháp trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt”..
- Đi thực tế quan tâm từng học sinh có biểu biện trở thành cá biệt, tìm hiểu nguyên nhân và lí do chính để trả lời cho câu hỏi: Vì sao các em học sinh đó trở thành học sinh cá biệt.
- Quan sát, theo dõi quá trình học tập và hoạt động của các em học sinh cá biệt trong lớp ( trước, trong và sau áp dụng các biện pháp giáo dục)..
- Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh của các em học sinh thuộc dạng cá biệt trong lớp 9A7, đề xuất những biện pháp áp dụng cho từng em học sinh.
- Tùy điều kiện thực tế mà xây dựng các phương án khác nhau để thực hiện cho từng học sinh..
- b) Phương pháp quan sát - Quan sát các hoạt động học và sinh hoạt tập thể của học sinh.
- c) Phương pháp điều tra - Trao đổi, học hỏi với các giáo viên chủ nhiệm khác, với các giáo viên bộ môn, trao đổi, nói chuyện với phụ huynh học sinh.
- Tôi áp dụng cho đề tài này là học sinh lớp 9A5( năm học trường THCSPhan Đình Phùng, lớp 9a3( năm học và năm nay chủ nhiệm Lớp 9A7( năm học trường THCS Phan Đình Phùng – Huyện Cưmgar..
- PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở lí luận Công tác chủ nhiệm là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục của nhà trường, đồng thời góp phần to lớn trong việc xây dựng rèn luyện đạo đức và nhân cách của người học sinh.
- Xã hội ngày càng đổi mới, học sinh được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin đa chiều.
- Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng, không chỉ là người dạy chữ mà còn là người cha, người mẹ dạy dỗ, uốn nắn đạo đức, là người bạn gần gũi để các em bày tỏ những suy nghĩ của bản thân, giúp các em tiến bộ trong học tập và cuộc sống, giáo viên chủ nhiệm là người góp phần không nhỏ hình thành và nuôi dưỡng nhân cách của học sinh.
- Công tác chủ nhiệm có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh.
- Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lí điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh.
- Về phía học sinh.
- Đa số học sinh có ý ‎ thức xây dựng tập thể đoàn kết.
- Về phía học sinh:.
- Học sinh có hoàn cảnh khó khăn có sổ hộ nghèo 03 em, cận nghèo 04 em..
- Học sinh cá biệt 02 em.
- Mục tiêu của các giải pháp - Để là một giáo viên chủ nhiệm giỏi không chỉ là kĩ năng mà còn là tình thương trách nhiệm đối với học sinh.
- Người giáo viên chủ nhiệm tốt không những là người quản lí học sinh tốt mà còn là người bạn biết cảm thông và chia sẻ những khó khăn cùng học sinh.
- Có như vậy mới thu hút được sự tham gia tích cực của tất cả các em học sinh.
- Có như vậy, chúng ta mới giáo dục học sinh ở bậc trung học cơ sở phát triển một cách đúng nhất về nhân cách cũng như nhận thức của lứa tuổi mình, đặc biệt là các học sinh dạng cá biệt, giáo viên cần có cần có những biện pháp riêng, phù hợp với hoàn cảnh của từng em, mà từ đó mới hướng các em đi vào nề nếp.
- Muốn làm điều đó giáo viên cần phải có những hiểu biết nhất định về từng hoàn cảnh, từng nguyên nhân tạo nên những học sinh cá biệt đó và từ đó xây dựng các biện pháp riêng cụ thể áp dụng cho từng em học sinh cá biệt..
- 2, Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và tâm sinh lí của từng học sinh: Đây là một yếu tố cũng không kém phần quan trọng.
- Ngay sau khi được phân công làm công tác chủ nhiệm lớp việc đầu tiên là tôi xem hồ sơ lí lịch học sinh.
- Khi đến thăm gia đình học sinh sẽ giúp chúng ta nắm bắt được hoàn cảnh để chúng ta có biện pháp giúp đỡ.
- Trước hết giáo viên phải tìm hiểu nguyên nhân học sinh bỏ học, sau đó cùng với các học sinh trong lớp đến nhà vận động.
- Mặt khác một số học sinh do nhà xa trường nên không có xe đạp để đi học.
- Do không nhận thức đầy đủ về việc học của con em nên gia đình thiếu sự quan tâm đối với học sinh.
- Giáo viên phải tạo được mối liên hệ mật thiết với gia đình học sinh.
- Đây là yếu tố hết sức quan trọng, giáo viên chủ nhiệm nên dành nhiều thời gian đến thăm gia đình học sinh để cùng với phụ huynh quan tâm đến con em mình hơn.
- Cho nên, giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý một số học sinh cá biệt khiến cho chính bản thân của học sinh cảm thấy không hứng thú tập trung học tập, vì thế sự động viên của giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng..
- Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong nhà trường, các giáo viên bộ môn để giáo dục học sinh không đi học chuyên cần và có ý định bỏ học, giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên báo cáo, trao đổi để tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình công tác với ban giám hiệu nhà trường để đề ra các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp mình.
- Giáo viên chủ nhiện cần tổ chức, khuyến khích học sinh mạnh dạn tham gia các phong trào, hoạt động tập thể.
- Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức cho học sinh mạnh dạn tham gia vào các hoạt động tập thể.
- Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn để nắm thông tin hai chiều để kịp thời, uốn nắn những học sinh có biểu hiện tiêu cực ở lớp mình..
- Giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi, quan tâm và sẵn sàng chia sẻ và gương mẫu trước học sinh.
- Giáo viên nên dành thời gian trao đổi với từng học sinh một hoặc từng nhóm học sinh để nắm bắt, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh ( đặc biệt học sinh cá biệt.
- Tôi nhận thấy rằng, bởi lẽ các em trở thành học sinh cá biệt như vậy là do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến những nguyên chính là do : hoàn cảnh gia đình, sự thờ ơ của xã hội và gia đình trong việc giáo dục và dạy dỗ các em.
- Xuất phát từ chữ tâm ấy sẽ dễ dàng tiếp cận được các em học sinh, sự bao dung và sự chịu khó sẽ giúp cho giáo viên dễ dàng thuyết phục giáo dục được các học sinh cá biệt.
- Giáo viên phải tôn trọng học sinh dạng cá biệt này, dù các hành vi của chúng có thể gây xúc phạm đến danh dự của mình.
- Tuyệt đối, giáo viên không được xúc phạm danh dự đến các em học sinh trước tập thể lớp..
- Giáo viên phải giữ được chữ tín đối với học sinh cả chuyên môn lẫn nhân cách sống.
- Thực tế trong những năm qua, với những vấn đề ấy, bản thân tôi đã được các em học sinh cá biệt phải tôn trọng.
- *Về phía học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể của từng gia đình học sinh cá biệt.
- Giáo viên phải tìm hiểu, khai thác những điểm tốt và điểm yếu cơ bản nhất của học sinh để tác động làm thay đổi tính cách của học sinh cá biệt.
- Giáo viên phải hiểu những suy nghĩ và những điều học sinh muốn.
- Tránh những hành động nóng nảy của gia đình đối với học sinh như : đánh con khi nghe cô giáo đến thưa chuyện.
- Trở lại với tình hình học sinh dạng cá biệt của lớp tôi đang chủ nhiệm, nổi lên có 2 học sinh rất cá biệt.
- Qua tìm hiểu từ bạn bè và đặc biệt tôi đến từng nhà của từng học sinh tìm hiểu và trao đổi trực tiếp với phụ huynh của các em học sinh này..
- Xây dựng biện pháp giáo dục cho từng đối tượng Sau khi tìm hiểu nguyên nhân của từng đối tượng học sinh cá biệt, tôi đã đưa ra các phương án cụ thể cho từng em.
- Đặc biệt là *Các học sinh cá biệt về đạo đức : Đây là các em thường có học lực yếu, đi đôi với hành vi không tốt, thường ảnh hưởng đến sự học tập của lớp.
- Và đồng thời cũng lấy ý kiến từ gia đình để giáo viên có biện pháp giáo dục khác, từ đó gia đình luôn nắm bắt được tình hình học tập của con em mình, cùng với nhà trường kèm cặp học sinh tốt hơn.
- Bên cạnh đó cũng nghiêm khắc kiểm điểm, thẳng thắn phê bình các em học sinh vẫn còn vi phạm các hành vi đạo đức.
- Một học sinh có bản chất tốt nhưng do đua đòi theo bạn mà việc học sa sút giáo viên chủ nhiệm nên báo với gia đình tìm biện pháp tốt nhất để khuyên răn dạy bảo hướng các em nhận ra các điều sai và khắc phục sữa chữa..
- Xuất phát từ vai trò trách nhiệm và sự gắn kết với học sinh đòi hỏi mỗi giáo viên chủ nhiệm phải giàu lòng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình biết tôn trọng nhân cách học sinh và được các em tin yêu.
- Giáo viên chủ nhiệm cần có uy và có sức cảm hóa thuyết phục, có bản lĩnh để xử lí kịp thời các tình huống sư phạm đa dạng do học sinh gây ra.
- Phải lồng ghép giáo dục ‎ý thức, kỹ năng sống cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp bằng hình thức kể chuyện đưa ra một tình huống cho học sinh tự do thảo luận sau đó giáo viên chốt lại vần đề.
- Qua điều tra cũng như trao đổi với gia đình của từng học sinh, nguyên nhân khiến các em trở thành học sinh cá biệt của lớp là.
- Ngay từ đầu năm giáo viên cần giáo dục cho học sinh tầm quan trọng của việc học, ‎ý nghĩa của việc học và sự cần thiết của việc phải đi học chuyên cần.
- Sự quan tâm thường xuyên của người giáo viên chủ nhiệm chính là một biện pháp tinh thần hết sức quan trọng để từ đó hạn chế tình trạng bỏ học, học sinh vi phạm nội quy trường lớp, chơi bạn xấu, của các em học sinh một cách tốt hơn.
- Giáo viên cần nắm được hoàn cảnh của học sinh từ đó giúp đỡ những học sinh khó khăn để tiếp tục đi học, không để tình trạng vì gia đình khó khăn mà phải nghỉ học giữa chừng..
- Nếu học sinh đã nghỉ học quá hai buổi thì giáo viên chủ nhiệm cần gọi điện hoặc tới nhà trao đổi với phụ huynh và tìm hiểu lí do nghỉ học.
- Điểm được cộng cho mỗi lần học sinh cho mỗi hoạt động, mỗi lần trong ngày: STT.
- Điểm trừ cho mỗi lần học sinh vi phạm cho mỗi hoạt động, mỗi lần trong ngày: Stt.
- Giáo viên chủ nhiệm lấy phần tổng hợp này làm cơ sơ đánh giá xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh trong tháng, học kỳ chính xác.
- để thực hiện được giáo viên cho học sinh viết bảng cam kết thi đua thực hiện Công tác nề nếp..
- Ngoài ra cuối tuần giáo viên chủ nhiệm cần viết giấy ghi thông tin những sai phạm của học sinh gửi về và yêu cầu phụ huynh kí xác nhận..
- Muốn vậy ngay từ khi nhận lớp giáo viên chủ nhiệm phải: -Tìm hiểu hoàn cảnh sống của từng học sinh về gia đình, bạn bè, ngôn ngữ giao tiếp.
- -Tiếp theo giáo viên chủ nhiệm cũng chú ý đến học sinh cá biệt trên cơ sở phân nhóm học sinh đầu năm có biện pháp thích hợp cho đối tượng dân tộc Êđê..
- .Giáo viên chủ nhiệm không chỉ có trách nhiệm, có lòng nhiệt huyết, tận tình, biết hy sinh, có lòng tin đối với học sinh và yêu thương học sinh bằng tình thương đúng mực, tất cả “Vì học sinh thân yêu”.
- để giáo dục học sinh.
- Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Đề tài " Một số phương pháp trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt”.
- Về hạnh kiểm có 100% hạnh kiểm loại tốt, không có học sinh nào vi phạm kỉ luật nghiêm trọng.
- Đầu năm có những học sinh cá biệt nhưng cuối năm các em đã có nhiều tiến bộ rõ rệt.
- -Trong năm học không có học sinh bỏ học, duy trì được sĩ số 100%.
- Trong suốt thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy hài lòng vì đa số các học sinh cá biệt đã nhận thức đúng đắn về hành vi học tập và rèn luyện đạo đức của mình.
- Tôi thiết nghĩ rằng, việc giáo dục cho học sinh cá biệt là một việc làm rất khó khăn và mất thời gian.
- Với đề tài ” Một số phương pháp trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt " tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ giúp giáo viên và học sinh trường THCS Phan Đình Phùng nói riêng, các đồng nghiệp và học sinh trường bạn nói chung có một phương pháp, có định hướng trong công tác chủ nhiệm mang lại kết quả giáo dục tốt hơn, toàn diện hơn.
- Đẩy gậy: Học sinh Tuấn học sinh nổi cộm của lớp là học sinh cá biệt đạt giải khuyến khích.
- Giáo dục là cả một quá trình rất cần sự nỗ lực và kiên trì của mỗi giáo viên cần biết lựa chọn và kết hợp sử dụng các phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, bằng sự vị tha, bao dung, độ lượng,… chắc chắn giáo viên chủ nhiệm sẽ thành công trong công tác giáo dục học sinh lớp mình phụ trách.
- GVCN: Phụ huynh học sinh