« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh chế định giao kết hợp động theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật Việt Nam.
- Pháp luật Hoa Kỳ.
- Hợp đồng.
- Tác giả nhận thấy các quy định về giao kết hợp đồng là cơ sở quan trọng cho việc hình thành và phát triển các quan hệ hợp đồng.
- Trong phạm vi nghiên cứu của chương trình đào tạo cao học, tác giả chọn đề tài “So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ” vì những lý do sau đây:.
- Tình hình nghiên cứu về so sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ..
- CHƢƠNG 1: NHữNG VấN Đề CHUNG Về GIAO KếT HợP ĐồNG THEO PHáP LUậT VIệT NAM.
- Và PHáP LUậT HOA Kỳ.
- Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ..
- Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam.
- Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ..
- Thuật ngữ hợp đồng (contract) được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau theo pháp luật Hoa Kỳ thể hiện nguồn gốc thông luật (commom law) được du nhập từ nước Anh.
- Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận hay lời hứa có hiệu lực bắt buộc.
- Lời hứa hay sự thoả thuận là hợp đồng chỉ khi pháp luật chấp nhận có hiệu lực..
- Nhưng về thuật ngữ thì pháp luật Việt Nam có dùng cụm từ “hợp đồng dân sự”, còn pháp luật Hoa Kỳ cũng như nhiều nước khác trên thế giới dùng thuật ngữ “hợp đồng”.
- Khái niệm giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ..
- Pháp luật điều tiết giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ..
- So sánh chung về pháp luật điều tiết giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo pháp luật Hoa Kỳ..
- Nhìn chung, pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ mang tính linh hoạt và phong phú đa dạng nhưng thể hiện đặc trưng riêng theo pháp luật mỗi nước.
- Để thấy được sự so sánh tổng quát như trên, dưới đây là phần trình bày các quy định của pháp luật Hai nước về giao kết hợp đồng..
- Pháp luật điều tiết giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam..
- Các luật chuyên ngành quy định việc giao kết hợp đồng trong từng lĩnh vực cụ thể dựa trên cơ sở luật gốc là Bộ luật dân sự.
- Pháp luật điều tiết giao kết hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ..
- Tuyển tập về luật hợp đồng (Restatements of contracts)..
- Những nội dung chính liên quan đến giao kết hợp đồng được thể hiện trong tuyển tập như chế định về lời hứa, đề nghị và chấp nhận đề nghị, hiệu lực của hợp đồng.
- Bộ luật chia thành 11 điều, trong đó tập trung về điều chỉnh giao kết hợp đồng tại Điều 1 (những quy định chung) và Điều 2 (mua bán hàng hoá)..
- Về cơ bản, những yêu cầu của thoả thuận làm phát sinh hiệu lực hợp đồng theo pháp luật hai nước cũng có nhiều quan điểm tương đồng nhau.
- Đề nghị giao kết hợp đồng..
- khái niệm, bản chất đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ..
- Bản chất của khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ đều khẳng định là hành vi pháp lý đơn phương thể hiện ý định giao kết hợp đồng của bên đề nghị với bên được đề nghị..
- Điều kiện của đề nghị giao kết hợp đồng..
- Pháp luật Hoa Kỳ và pháp luật Việt Nam có điểm chung về điều kiện để coi một trường hợp là đề nghị giao kết hợp như ý định giao kết hợp đồng rõ ràng, đề nghị có tính xác định và được truyền đạt tới bên được đề nghị một cách cụ thể.
- Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng..
- Tương tự quy định về thời điểm bắt đầu có hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Hoa Kỳ cũng quy định thời điểm hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng được xác định từ thời điểm đề nghị được gửi tới người nhận.
- Vấn đề hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến quyền được tự do rút lại hoặc huỷ bỏ đề nghị giao kết đồng trước khi đề nghị được chấp nhận.
- 2.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng..
- 2.2.2.1 khái niệm, bản chất của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng..
- Khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ đều có cùng bản chất, phản ánh ý chí chủ quan của bên được đề nghị nhất trí với toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng.
- Điều kiện của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng..
- Pháp luật Hoa Kỳ có khái niệm“counter offer” có ý nghĩa không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mà là một cách huỷ bỏ đề nghị.
- pháp luật Hoa Kỳ không có ngoại lệ nào cho việc thông báo đến muộn để được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng như pháp luật Việt Nam đã quy định.
- Pháp luật Hoa Kỳ quy định khác nhau giữa hợp đồng song vụ và đơn vụ về hình thức thể hiện chấp nhận đề nghị.
- Hiệu lực của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng..
- Thời điểm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng hiệu lực..
- Rút thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng..
- CHƢƠNG 3: HìNH THứC Và NộI DUNG CủA HợP ĐồNG THEO PHáP LUậT VIệT NAM.
- Và PHáP LUậT HOA Kỳ..
- Hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ..
- Những vẫn đề chung về hình thức hợp đồng..
- Sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về hình thức hợp đồng..
- Nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ là khi pháp luật không quy định hợp đồng phải giao kết bằng một hình thức nhất định thì hợp đồng có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể..
- Pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ quy định hình thức văn bản được áp dụng với hợp đồng liên quan đến bất động sản, hoặc do tính chất đặc thù của một số loại hợp đồng trong dân sự, thương mại..
- Còn pháp luật Việt Nam quy định rõ hợp đồng bằng văn bản phải có chữ ký của hai bên mới được coi là đã giao kết..
- Về giá trị pháp lý của hình thức hợp đồng.
- Pháp luật Việt Nam quy định trong các trường hợp hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nên nếu các bên không tuân thủ hình thức về hợp đồng thì hợp đồng đó sẽ vô hiệu.
- Pháp luật Hoa Kỳ cũng thừa nhận hình thức văn bản của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong một số trường hợp nhưng cách xử lý hợp đồng vô hiệu khác với pháp luật Việt Nam..
- Nội dung của hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ..
- Nhưng hệ thống luật thông lệ cũng như pháp luật Hoa Kỳ vì ít những điều khoản tuỳ nghi, nên nội dung của hợp đồng phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên khi giao kết hợp đồng.
- CHƢƠNG 4: ĐIềU KIệN Có HIệU LựC CủA HợP ĐồNG..
- Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 4.1.1.
- Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự.
- Điều kiện về mục đích và nội dung của hợp đồng..
- Điều kiện về sự tự nguyện của người tham gia hợp đồng..
- Điều kiện này xuất phát từ nguyên tắc “tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng’’ trong pháp luật về giao kết hợp đồng của Việt Nam.
- Hình thức của hợp đồng chỉ được coi là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp pháp luật có quy định.
- Thoả thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng (Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng)..
- Đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là một yếu tố không thể thiếu của hợp đồng và được coi là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ.
- Năng lực chủ thể giao kết hợp đồng..
- Hợp đồng giao kết với ngƣời bị mất hoặc hạn chế nhận thức..
- Do đó, bất kỳ một hợp đồng nào do họ giao kết đều vô hiệu..
- Theo pháp luật Hoa Kỳ, những trường hợp hợp đồng được giao kết thể hiện sự vi phạm nguyên tắc thống nhất ý chí như hợp đồng giao kết do có sự lừa dối, gian lận.
- Những hợp đồng này có thể bị coi là hợp đồng vô hiệu..
- Tính hợp pháp của hợp đồng..
- Theo pháp luật Hoa Kỳ, tính hợp pháp của hợp đồng được xác định dựa trên nội dung, mục đích của hợp đồng và được coi là điều kiện cơ bản để hợp đồng có hiệu lực.
- Những hợp đồng bất hợp pháp được xác định bao gồm:.
- Đặc điểm nổi bật của việc đòi hỏi hình thức hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ được thể hiện ở chỗ nhằm hướng tới vấn đề chứng cứ hơn là hiệu lực hợp đồng.
- Nhận xét điều kiện hiệu lực của hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ..
- Pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ đều có quy định độ tuổi từ 18 tuổi trở lên đối với một cá nhân để có năng lực chủ thể giao kết hợp đồng.
- Nhưng điểm khác biệt là trong một số trường hợp hợp đồng người chưa thành niên theo pháp luật Hoa Kỳ giao kết vẫn có hiệu lực trong khi pháp luật Việt Nam không có quy định này, ví dụ như giao kết hợp đồng vì lợi ích công cộng..
- Điều kiện về nội dung và mục đích của hợp đồng.
- Tuy nhiên, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà có quy định khác nhau, như trường hợp hai bên giao kết mà trong đó có ít nhất một bên nhầm lẫn thì theo pháp luật Việt Nam hợp đồng đó sẽ vô hiệu.
- Với pháp luật Hoa Kỳ không phải lúc nào có sự nhầm lẫn đều dẫn đến hợp đồng vô hiệu.
- Pháp luật Hoa Kỳ còn quy định trong trường hợp lạm dụng ảnh hưởng là sự vi phạm điều kiện thống nhất ý chí giữa các bên trong giao kết hợp đồng.
- Pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ đều quy định một số loại hợp đồng phải được lập bằng một hình thức nhất định để đảm bảo hợp đồng có hiệu lực.
- Theo pháp luật Hoa Kỳ, nghĩa vụ đối ứng là điều kiện đặc trưng để có hiệu lực của hợp đồng trong khi pháp luật Việt Nam cũng như các nước theo hệ thống dân luật không tồn tại khái niệm này.
- Cũng chính vì vậy mà trong nhiều trường hợp theo pháp luật Việt Nam được ghi nhận là hợp đồng nhưng theo pháp luật Hoa Kỳ thì không coi là hợp đồng, ví dụ như hợp.
- Còn đối với pháp luật Hoa Kỳ, đề nghị và chấp nhận đề nghị vừa là yếu tố của hợp đồng vừa là điều kiện của hợp đồng..
- CHƢƠNG 5: NHữNG KIếN NGHị RúT RA Từ NGHIÊN CứU SO SáNH CHế ĐịNH GIAO KếT HợP ĐồNG THEO PHáP LUậT VIệT NAM Và PHáP LUậT HOA Kỳ..
- Kiến nghị về khái niệm “hợp đồng dân sự” trong Bộ luật dân sự năm 2005..
- Kiến nghị về hình thức của hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam và hiệu lực của hợp đồng dân sự do có vi phạm về hình thức..
- Kiến nghị về quy định thời điểm giao kết hợp đồng dân sự và hiệu lực của hợp đồng dân sự..
- Theo hướng đó, chỉ cần áp dụng quy định chung về thời điểm giao kết hợp đồng theo quy định tại khoản 1, Điều 404, Bộ luật dân sự..
- Kiến nghị về rút, huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng của bên đề nghị..
- Kiến nghị về các trường hợp chấm dứt hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng..
- Nghiên cứu pháp luật giao kết hợp đồng Hoa Kỳ cho thấy nhiều trường hợp vì bảo vệ lợi ích công cộng mặc dù điều kiện giao kết không đảm bảo hiệu lực của hợp đồng nhưng vẫn được thừa nhận.
- Mặc dù luật hợp đồng của Việt Nam đã lựa chọn con đường là dân luật.
- Đó cũng chính là mục đích của tác giả trong đề tài nghiên cứu so sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ.
- Phạm Hoàng Giang (2007), “Ảnh hưởng của điều kiện hình thức hợp đồng đến hiệu lực hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (03), tr.
- Nguyễn Thị Mơ (2006), Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử, NXB, Lao động – xã hội, Hà Nội..
- Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống nhất Luật Hợp đồng ở Việt Nam, NXB Hà Nội.