« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh nuôi đơn và nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) - rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) trong đăng lưới với các mật độ khác nhau ở điều kiện không cho ăn


Tóm tắt Xem thử

- SO SÁNH NUÔI ĐƠN VÀ NUÔI KẾT HỢP TÔM SÚ (Penaeus monodon.
- RONG CÂU CHỈ (Gracilaria tenuistipitata) TRONG ĐĂNG LƯỚI VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Ở ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHO ĂN.
- Gracilaria tenuistipitata, mật độ nuôi, nuôi kết hợp, Penaeus monodon.
- Nghiên cứu nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) ở các mật độ khác nhau trong đăng lưới đặt trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến được thực hiện tại tỉnh Bạc Liêu.
- Thí nghiệm được bố trí hai nhân tố gồm sáu nghiệm thức với hai hình thức nuôi (nuôi đơn và nuôi kết hợp với rong câu) và ba mật độ nuôi (2, 4 và 6 con/m 2.
- Tất cả các nghiệm thức đều không cho ăn trong suốt quá trình nuôi.
- Sau bốn tháng nuôi, tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của tôm nuôi kết hợp cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tôm nuôi đơn, trong đó mật độ 2 con/m 2 đạt khối lượng tôm lớn nhất (16,3 g) và mật độ nuôi 4 con/m 2 đạt năng suất cao nhất (309 kg/ha).
- Thành phần hóa học thịt tôm như tỉ lệ thịt tôm và hàm lượng protein ở các nghiệm thức nuôi kết hợp tôm- rong cao hơn có ý nghĩa so với nuôi đơn (p<0,05).
- Kết quả cho thấy có thể áp dụng nuôi kết hợp tôm sú-rong câu chỉ với mật độ từ 2-4 con/m 2 cho hiệu quả sản xuất tốt nhất..
- So sánh nuôi đơn và nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon.
- rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) trong đăng lưới với các mật độ khác nhau ở điều kiện không cho ăn.
- tập trung ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang với nhiều hình thức nuôi trong đó diện tích QCCT, nuôi kết hợp (tôm - lúa, tôm - rừng) chiếm tỉ lệ cao hơn so với các hình thức nuôi.
- Khảo sát gần đây đã tìm thấy rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) xuất hiện tự nhiên khá phổ biến trong các ao nuôi tôm QCCT ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau và nông hộ nhận định là loài rong có lợi cho tôm, thu được năng suất tôm nuôi cao hơn so với các loài rong biển khác như rong xanh, rong bún (Nguyễn Hoàng Vinh và Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2019).
- Nhiều nghiên cứu khẳng định rằng mật độ.
- mật độ nuôi thích hợp tuỳ theo mô hình nuôi và sự quản lý hệ thống nuôi (Ahmed et al., 2000.
- Vì thế, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra mật độ nuôi tôm sú (P..
- monodon) đơn và nuôi kết hợp với rong câu chỉ (G..
- Thí nghiệm nuôi tôm sú trong đăng lưới với các mật độ khác nhau được bố trí hai nhân tố gồm sáu nghiệm thức với hai hình thức nuôi (nuôi đơn và nuôi kết hợp với rong câu chỉ) và 3 mật độ nuôi (2, 4 và 6 con/m 2.
- Tất cả các nghiệm thức đều không cho ăn trong suốt thời gian nuôi, tôm sử dụng thức ăn tự nhiên có trong đăng lưới.
- Nghiệm thức 1: 2 con/m 2 nuôi đơn (2 con).
- Nghiệm thức 2: 2 con/m 2 nuôi kết hợp với rong câu chỉ (2 con+RC).
- Nghiệm thức 3: 4 con/m 2 nuôi đơn (4 con).
- Nghiệm thức 4: 4 con/m 2 nuôi kết hợp với rong câu chỉ (4 con+RC).
- Nghiệm thức 5: 6 con/m 2 nuôi đơn (6 con).
- Nghiệm thức 6: 6 con/m 2 nuôi kết hợp với rong câu chỉ (6 con+RC).
- Rong câu chỉ được bố trí một tuần trước khi thả tôm.
- Sau đó tiến hành bố trí rong câu tập trung vào một phần diện tích trong đăng lưới với mật độ rong là 0,5 kg/m 2 , tương ứng với độ phủ khoảng 30% diện tích trong đăng lưới.
- Tỉ lệ sống.
- Hàm lượng TAN và NO 2 trong ao nuôi rất thấp là do các giai nuôi tôm đặt trong ao chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng diện tích ao nuôi, mật độ nuôi thấp và không cho ăn.
- Ngoài ra, rong câu chỉ trong đăng lưới nuôi tôm ở các nghiệm thức nuôi kết hợp cũng góp phần làm sạch.
- TAN (mg/L N-NO 2 (mg/L Thành phần và mật độ động vật nổi và động vật đáy.
- Mật độ động vật nổi cao nhất vào tháng nuôi thứ nhất (3.225 cá thể/m 3.
- Mật độ ĐVĐ thấp nhất vào tháng nuôi thứ nhất (117-163 cá thể/m 2 ) do trong khâu cải tạo, đáy ao được phơi khô đến nứt đất và bón vôi có thể gây chết phần lớn động vật đáy.
- Từ tháng nuôi thứ hai mật độ ĐVĐ tăng lên đạt 832 và 1.051 cá thể/m 2 và tháng nuôi thứ ba đạt cao nhất cá thể/m 2.
- đến tháng thứ tư mật độ ĐVĐ có giảm nhẹ cá thể/m 2.
- Hình 1: Mật độ các nhóm động vật nổi qua các tháng thu mẫu.
- Hình 2: Mật độ các nhóm động vật đáy qua các tháng thu mẫu Động vật nổi vai trò quan trọng trong chu trình.
- Ngoài ra, nghiệm thức nuôi kết hợp tôm-rong câu chỉ đã bắt gặp có nhiều động vật bám trong rong như giun nhiều tơ, giáp xác và một số loài cá nhỏ tạo thêm nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm trong đăng lưới.
- 3.3 Sinh khối rong câu khi kết thúc thí nghiệm.
- Sau bốn tháng nuôi tôm, khối lượng rong câu chỉ trung bình trong giai nuôi kết hợp tôm-rong ở mật độ 2 con/m 2 không thay đổi nhiều so với ban đầu..
- Tuy nhiên, khối lượng rong câu chỉ bị giảm nhiều ở mật độ 4 con/m 2 và 6 con/m 2 .
- Điều này có thể do mật độ tôm nuôi cao hơn và không cho ăn, tôm có thể sử dụng rong câu sẵn có trong giai nuôi làm nguồn thức ăn hoặc một số rong tàn lụi dẫn đến sinh khối rong bị giảm (Hình 3)..
- Hình 3: Khối lượng rong câu chỉ khi kết thúc thí nghiệm (kg rong tươi/đăng nuôi) 3.4 Tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của.
- Tháng thứ 2, khối lượng tôm có sự chênh lệch nhiều hơn giữa các cặp nghiệm thức về mật độ, nuôi đơn và nuôi kết hợp trong đó nghiệm thức 2 tôm+RC tăng nhanh về khối lượng trung bình.
- 10,7g/con, nghiệm thức nuôi đơn 6 con/m 2 đạt khối lượng nhỏ nhất (6,05 g).
- Tháng thứ 3 và thứ 4 có sự khác nhau rõ về khối lượng tôm giữa các nghiệm thức, đặc biệt tháng thứ 4 thì nghiệm thức 2 con/m 2 nuôi đơn có khối lượng tôm nhỏ hơn nghiệm thức 4 con/m 2 kết hợp rong câu chỉ.
- Như vậy, mật độ nuôi càng thấp kết hợp với rong câu chỉ thì tốc độ sinh trưởng của tôm càng nhanh (Hình 4)..
- Bảng 2: Kết quả phân tích ANOVA 2 nhân tố đối với sự tăng trưởng của tôm sú sau 4 tháng nuôi Mật độ.
- (%/ngày) Giá trị trung bình (±ĐLC) của từng nghiệm thức.
- 2 Nuôi đơn ab ab ab Kết hợp c c c Nuôi đơn 8,93±0,81 a 7,91±0,81 a a Kết hợp b b b Nuôi đơn 8,15±0,93 a 7,13±0,93 a a Kết hợp 9,50±1,21 ab 8,48±1,21 ab ab Ảnh hưởng của mật độ nuôi (One-way ANOVA).
- Nuôi đơn 9,42±1,61 a 8,40±1,61 a a 0,18±0,01 a a 0,75±0,06 a Nuôi kết hợp b b b 0,21±0,02 b a 0,76±0,05 a ANOVA: giá trị P.
- Mật độ nuôi .
- Kết quả cho thấy mật độ nuôi ảnh hưởng rất lớn (p<0,01) đến tăng trưởng khối lượng gồm khối lượng cuối, tăng trọng (WG), tăng trưởng theo ngày (DWG) và tăng trưởng tương đối (SGR KL.
- Tăng trưởng của tôm về khối lượng và chiều dài giảm ở mật độ nuôi cao hơn và được sắp xếp theo thứ tự sau: 2 con/m 2 >4 con/m 2 >6 con/m 2.
- Hình thức nuôi ảnh hưởng rất có ý nghĩa thống kê (p<0,01) lên tốc độ tăng trưởng của tôm về khối lượng, nuôi kết hợp tôm-rong câu chỉ cho tăng trưởng khối lượng nhanh hơn so với nuôi đơn.
- Kết quả ANOVA 2 nhân tố cho thấy ảnh hưởng tương tác có ý nghĩa (p<0,05) giữa hình thức nuôi và mật độ nuôi chỉ có ở các chỉ tiêu khối lượng cuối, WG và DWG của tôm..
- Trong đó, nghiệm thức 2 con/m 2 nuôi kết hợp với rong câu chỉ có tốc độ tăng trưởng khối lượng cao nhất và.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức 6 con/m 2 nuôi đơn cho tăng trưởng thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức 2 con/m 2 nuôi kết hợp, 4 con/m 2 nuôi kết hợp nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức khác.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài ở các nghiệm thức nuôi đơn và nuôi kết hợp khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), nhưng khác nhau rất có ý nghĩa thống kê (p<0,01) giữa các mật độ nuôi.
- Mật độ nuôi cao dẫn đến tốc độ tăng trưởng của tôm bị giảm và nuôi kết hợp tôm-rong câu chỉ cho tăng trưởng tốt hơn so với nuôi đơn ở cùng mật độ nuôi nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Trong nghiên cứu này mật độ nuôi 2, 4 và 6 con/m 2 áp dụng không cho ăn trong suốt thời gian nuôi, tôm sử dụng thức ăn tự nhiên có trong đăng lưới đã ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng của tôm, tăng trưởng của tôm giảm theo sự tăng mật độ nuôi.
- Mật độ nuôi là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỉ lệ sống, năng suất tôm và hiệu quả sản xuất trong nuôi tôm.
- mật độ nuôi thích hợp tùy thuộc vào mô hình nuôi, thời gian nuôi và mức độ thâm canh (Ghosh et al., 2013.
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy kích cỡ tôm thu hoạch sau bốn tháng nuôi lớn nhất ở nghiệm thức mật độ 2 con/m 2 kết hợp với rong câu chỉ đạt trung bình 16,25 g/con, nhỏ hơn nhiều so với kết quả khảo sát ao nuôi tôm quảng canh cải tiến (QCCT) ở các tỉnh ĐBSCL của Lê Thị Phương Mai và ctv.
- Mật độ nuôi (con/m 2 ) Hình thức nuôi Tỉ lệ sống.
- Năng suất (kg/ha) Giá trị trung bình (±ĐLC) của từng nghiệm thức.
- 2 Nuôi đơn .
- 2 Kết hợp .
- 4 Nuôi đơn .
- 4 Kết hợp .
- 6 Nuôi đơn .
- 6 Kết hợp .
- Ảnh hưởng của mật độ nuôi (One-way ANOVA).
- Nuôi đơn a a.
- Nuôi kết hợp b b.
- Kết quả cho thấy tỉ lệ sống và năng suất tôm nuôi không bị ảnh hưởng tương tác bởi mật độ nuôi và hình thức nuôi (p>0,05)..
- Khi xét từng nhân tố thì mật độ nuôi ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê (p<0,05) lên tỉ lệ sống của tôm nuôi trong đăng lưới trong điều kiện không cho ăn..
- Khi tăng mật độ nuôi thì tỉ lệ sống của tôm bị giảm, mật độ 6 con/m 2 đạt thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với mật độ 2 con/m 2 nhưng khác biệt không ý nghĩa so với mật độ 4 con/m 2 (p>0,05).
- Hình thức nuôi ảnh hưởng rất nhiều đến tỉ lệ sống của tôm, trong đó nuôi kết hợp tôm-rong câu đạt tỉ lệ sống cao hơn có ý nghĩa so với nuôi tôm đơn (p<0,01).
- Tương tự, năng suất tôm nuôi bị ảnh hưởng bởi mật độ nuôi (p<0,05) hoặc hình thức nuôi (p<0,01).
- Năng suất tôm nuôi ở mật độ 4 con/m 2 đạt cao nhất và khác biệt so với mật độ nuôi 2 con/m 2 nhưng khác nhau không ý nghĩa thống kê so với mật độ 6 con/m 2 , và nuôi kết hợp đạt năng suất cao hơn nuôi đơn..
- Giá trị trung bình về tỉ lệ sống của từng nghiệm thức thì nghiệm thức 6 con/m 2 nuôi đơn đạt thấp nhất (30,2%) và cao nhất là nghiệm thức nuôi kết hợp tôm-rong mật độ 2 con/m 2 (71,9.
- Năng suất tôm thu được cao nhất ở nghiệm thức nuôi kết hợp ở mật độ 4 con/m 2 (309 kg/ha), kế đến là nghiệm thức 6 con/m 2 (267 kg/ha), và thấp nhất là nghiệm thức nuôi đơn 2 con/m 2 .
- Bên cạnh, kết quả cho thấy trong cùng mật độ nuôi, nghiệm thức nuôi kết hợp tôm sú - rong câu chỉ đạt tỉ lệ sống và sinh khối tôm cao hơn so với nuôi tôm nuôi đơn..
- Kết quả của nghiên cứu này tương đồng với một số nghiên cứu khác, tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi kết hợp với rong câu Gracilaria verucosa (Susilowati et al., 2014) hoặc với rong câu chỉ vàng (G.asiatica) (Nguyễn Quang Huy và ctv., 2016) đạt tỉ lệ sống và tăng trưởng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nuôi tôm đơn.
- (2018) thì tôm sú nuôi kết hợp với rong câu chỉ (G..
- diện tích nuôi ao nuôi tôm thẻ chân trắng, ao có rong câu (G.
- lichenoidesto) đạt năng suất tôm 507 kg cao hơn gấp nhiều lần so với ao không có rong câu (53,5 kg tôm)..
- bốn tháng nuôi dao động trung bình trong đó nghiệm thức 2 tôm+RC và 4 tôm+RC có giá trị cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Hàm lượng protein trong thịt tôm dao động từ trong đó các nghiệm thức nuôi kết hợp tôm- rong có hàm lượng chất đạm (protein) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nuôi đơn.
- trong đó nghiệm thức 2 con/m 2 nuôi kết hợp có giá trị thấp nhất và cao nhất là nghiệm thức 6 con/m 2 nuôi đơn và hai nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) nhưng khác biệt không ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Như vậy, trong điều kiện nuôi không cho ăn, nuôi kết hợp tôm-rong làm tăng hàm lượng chất đạm thịt tôm giúp cải thiện chất lượng tôm nuôi tốt hơn so với nuôi tôm đơn..
- Nghiệm thức Tỉ lệ thịt tôm Ẩm độ Lipid Protein Tro.
- chất đạm thịt tôm cao hơn nhiều so với nghiệm thức nuôi kết hợp tôm-rong câu không cho ăn..
- Nuôi kết hợp tôm sú (P.
- monodon) với rong câu chỉ (G.
- Vì vậy, có thể áp dụng nuôi kết hợp tôm sú-rong câu chỉ với mật độ từ 2-4 con/m 2 cho hiệu quả cao hơn.
- Thành phần hóa học thịt tôm gồm tỉ lệ thịt tôm và hàm lượng chất đạm ở các nghiệm thức nuôi kết hợp tôm sú- rong câu chỉ cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nuôi đơn.
- nhau không nhiều giữa các nghiệm thức tôm nuôi đơn và các nghiệm thức kết hợp..
- Rong câu Việt Nam, nguồn lợi và sử dụng.
- Khảo sát sinh lượng của rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau