« Home « Kết quả tìm kiếm

Mật độ nuôi


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Mật độ nuôi"

NGHIÊN CỨU NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO QUY TRÌNH BIOFLOC VỚI MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua Hình 5 cho thấy mật độ vi khuẩn ở tất cả các nghiệm thức trong thí nghiệm dao động lớn từ 8x x10 5 CFU/ml. Theo Alberto et al., (2013) trong nước ao nuôi nếu mật độ tổng vi khuẩn vượt 10 7 sẽ có hại cho tôm nuôi và môi trường nuôi trở nên bẩn.. Hình 5: Sự biến động tổng vi khuẩn theo thời gian thí nghiệm giữa các nghiệm thức Nhìn chung, mật độ tổng vi khuẩn tuân theo. quy luật là độ mặn và mật độ nuôi càng tăng thì mật độ càng giảm.

NGHIÊN CỨU NUÔI THÂM CANH CÁ KÈO ?PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) TRONG BỂ VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỷ lệ sống, năng suất và hệ số tiêu tốn thức ăn của cá nuôi trong bể theo các mật độ khác nhau được trình bày trong bảng 3. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống ở mật độ nuôi 50 con/m cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với hai mật độ 150 và 250 con/m 2 (65,53 và 60,73. giữa hai mật độ này không có sự khác biệt (p>0,05). Tuy nhiên, năng suất cá tăng theo mật độ nuôi và có sự khác biệt trong thống kê (p<0,05) giữa ba mật độ nuôi.

Nghiên cứu nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, sinh khối đạt cao nhất ở nghiệm thức mật độ 300 con/m 3 (2,8 kg/m 3. khác biệt không có ý nghĩa so với mật độ nuôi 200 và 400 con/m 3 , sinh khối cá nuôi ở 3 mật độ này đều cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với mật độ 100 con/m 3 (1,3 kg/m 3.

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) LUÂN CANH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả kinh tế của cá nuôi tương ứng với các mật độ khác nhau được trình bày ở Bảng 4. Kết quả nghiên cứu cho thấy chi phí tỉ lệ thuận với mật độ nuôi, mật độ thả nuôi càng cao chi phí càng tăng và dao động triệu đồng/ha, thấp nhất là nuôimật độ 40 con/m² và cao nhất ở 120 con/m². Chi phí nuôi cá giữa ba mật độ khác biệt có ý nghĩa (p<0,05). Chi phí cá giống ở mật độ 70 và 120 con/m² cao hơn ở mật độ 40 con/m² lần lượt là 1,75 và 3,00 lần.

Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá heo (Botia modesta Bleeker, 1865) với các mật độ khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.014 NGHIÊN CỨU NUÔI VỖ THÀNH THỤC CÁ HEO (Botia modesta BLEEKER, 1865) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU. Cá heo, mật độ nuôi vỗ thành thục. Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá heo được thực hiện với 3 nghiệm thức (NT) mật độ là 0,5 kg/m 3 . Sau 5 tháng nuôi vỗ đạt kết quả như sau: Nhiệt độ, pH và ôxy trong ao nuôi vỗ luôn nằm trong khoảng thích hợp để cá heo thành thục sinh dục.

So sánh nuôi đơn và nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) - rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) trong đăng lưới với các mật độ khác nhau ở điều kiện không cho ăn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi tăng mật độ nuôi thì tỉ lệ sống của tôm bị giảm, mật độ 6 con/m 2 đạt thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với mật độ 2 con/m 2 nhưng khác biệt không ý nghĩa so với mật độ 4 con/m 2 (p>0,05). Hình thức nuôi ảnh hưởng rất nhiều đến tỉ lệ sống của tôm, trong đó nuôi kết hợp tôm-rong câu đạt tỉ lệ sống cao hơn có ý nghĩa so với nuôi tôm đơn (p<0,01). Tương tự, năng suất tôm nuôi bị ảnh hưởng bởi mật độ nuôi (p<0,05) hoặc hình thức nuôi (p<0,01).

ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xét về ảnh hưởng mật độ lên tăng trưởng về khối lượng của cá lóc nuôi trong hệ thống tuần hoàn cho thấy cá nuôimật độ 40 con/bể cho tăng trưởng nhanh nhất. Kết quả này cũng tương tự kết quả nuôi cá lóc trong bể lót bạt của Tiêu Quốc Sang (2012) khi nuôi với 03 mật độ con/m con/m 3. Cá lóc là loài có tập tính sống bầy đàn, nên ở những nghiệm thức nuôi mật độ cao cá bắt mồi rất tốt, ngược lại những nghiệm thức mật độ thấp, cá bắt mồi kém.

Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với mật độ vi khuẩn vibrio sau 30 ngày nuôi sai khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức, ở mật độ nuôi 300 con/m 3. thì mật độ vibrio đạt cao nhất (4,2415 x 10 4 CFU/mL) và thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 200 con/m 3 (39,95 x10 4 CFU/mL). Tuy nhiên, đến giai đoạn 60 ngày nuôi thì mật độ vibrio ở nghiệm thức mật độ tôm 150, 200 và 250 con/m 3 đều tăng đáng kể, mật độ vibrio lần lượt là 4,53. 2,34 x 10 4 CFU/mL, nhưng ở nghiệm thức mật độ ương.

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (PILA POLITA) GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số kết quả nghiên cứu khác cũng cho thấy mật độ nuôi ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của loài này.. Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) thu được kết quả tỷ lệ sống trung bình 78% khi mật độ nuôi là 100 con/m 2 và 72,9% khi mật độ thả nuôi là 150 con/m 2 . (2012) nuôi ốc bươu đồng trong ao với thời gian 5 tháng cũng thu được về kết quả tỷ lệ sống tương đương nhau và đạt khi ương mật độ 100 con/m 2 và tỷ lệ sống giảm xuống còn khi mật độ thả nuôi tăng lên 150 con/m 2 .

Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) giống trong ao đất

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 56 ngày ương, chiều dài và khối lượng của cá nuôimật độ 10 và 20 con/m 2 lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với với mật độ nuôi 30 con/m 2 (p<0,05). Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức mật độ 20 con/m 2 đạt cao nhất (46,9. khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức mật độ 10 con/m 2 (45,1%) và cao hơn có ý nghĩa so với mật độ ương 30 con/m 2 (p>0,05).. Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) giống trong ao đất.

ĐáNH GIá KHả NăNG SINH TRƯởNG Và GIA TăNG MậT Độ CủA QUầN THể TRùN CHỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) TRÊN CáC NGUồN THứC ĂN KHáC NHAU TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, cuối chu kỳ nuôi thứ 4, 5, 6 mật độ trùn chỉ có sự biến động lớn ở các nghiệm thức khác nhau. Mật độ nuôi đạt cao nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng cám gạo (2282±155 con/khay 250 cm 2 , tăng lần so với mật độ thả ban đầu), tiếp đến là nghiệm thức cho ăn phối hợp phân bò+ cám gạo con/khay 250 cm 2. nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng phân bò (255 ± 59con/khay 250 cm 2 , chỉ tăng 1,02±0,15 lần so với mật độ thả nuôi ban đầu).

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng ở nghiệm thức 100% BĐ trong nghiên cứu này có sự khác biệt với kết quả của Nguyễn Thị Diệu Linh (2011), Nguyễn Thị Đạt (2010), Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2014) có thể do khác biệt về kích cỡ ốc bố trí, mật độ ương và nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm (Boland et al., 2008. (2013) về ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng ốc bươu Pomacea bridgesii sau 16 tuần nuôi với mật độ nuôi là 5, 10 và 15 con/bể (diện tích 0,165 m 2 /bể) kết quả tốc độ tăng trưởng

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA MÔ HÌNH NUÔI HÂM CANH CÁ TRÊ VÀNG LAI TẠI XÃ GIAI XUÂN, UYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu đã tìm thấy mối tương quan thuận giữa nồng độ COD, TKN, TP, P-PO 4 3 , H 2 S và chất hữu cơ bùn đáy với thời gian nuôi ở mỗi mật độ nuôi, điều này cho thấy thời gian nuôi càng kéo dài thì hàm lượng các chất này càng tăng, đặc biệt nồng độ H 2 S trong ao nuôi vượt tiêu chuẩn nuôi thủy sản. Mức độ rủi ro của nuôi thâm canh gia tăng theo mật độ nuôi nhưng lợi nhuận giữa các mật độ nuôi không khác biệt.

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ẨM ĐỘ CHUỒNG NUÔI LÊN SỨC KHỎE GÀ ROSS 308

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi cao, mật độ nuôi dày đặc, sự thông thoáng giảm theo sự phát triển của gà, cũng có thể là nguyên nhân tăng thêm tỉ lệ và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Hầu hết những con bệnh tiêu chảy điều có biểu hiện bệnh hô hấp..

Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ và phương thức thu hoạch đến năng suất của sinh khối Artemia franciscana nuôi trên bể

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: Thành phần và mật độ quần thể sau 2 tuần nuôi. Hình 2: Thành phần và mật độ quần thể sau 3 tuần nuôi. Hình 3: Thành phần và mật độ quần thể sau 4 tuần nuôi. Hình 4: Thành phần và mật độ quần thể sau 5 tuần nuôi Ở tuần 4, thành phần quần thể ở các nghiệm thức.

Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, hệ số thức ăn cao nhất ở nghiệm thức mật độ tôm nuôi 450 con/m khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ tôm nuôi 150 con/m và 300 con/m tuy nhiên. khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mật độ tôm nuôi 600 con/m 3 . Nguyên nhân FCR của nghiệm thức mật độ tôm nuôi 450 – 600 con/m 3 cao là do tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với mật độ 150 con/m 3 (Bảng 5)..

Thử nghiệm nuôi trồng rong nho (Caulerpa lentillifera J. Agardh, 1837) trong bể với các mật độ và phương thức nuôi trồng khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này chứng tỏ tăng trưởng và năng suất thân đứng của rong nho chỉ chịu ảnh hưởng một trong hai yếu tố tác động là mật độ ban đầu hoặc phương pháp nuôi trồng.. Sau 30 ngày nuôi trồng, nghiệm thức trồng rong nho ở mật độ cao (1 kg/m 2 ) đạt khối lượng cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ thấp (0,5 kg/m 2 ) được tìm thấy ở cả hai phương thức nuôi trồng (Bảng 4)..

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mặt khác, mật độ Vibrio biến động lớn hơn vi khuẩn tổng. Qua các đợt khảo sát cho thấy mật độ Vibrio tăng dần đến lần thu mẫu thứ 5 (ngày nuôi) sau đó giảm nhanh ở lần thu mẫu thứ 6 (ngày nuôi) nguyên nhân có thể trong quá trình nuôi các thuốc diệt tảo và nấm sau đã được sử dụng trong đợt thu mẫu thứ 5 (ngày nuôi) đã làm giảm mật độ Vibrio.

KHẢO SÁT MẬT ĐỘ VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA VI KHUẨN NITRATE HÓA TRONG AO NUÔI TÔM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả xác định mật độ N. europaea bằng phương pháp Real-time PCR được thể hiện trong Bảng 3. Qua Bảng này cho thấy mật độ vi khuẩn N. Có sự biến động trong mùa vụ, đầu vụ mật độ vi khuẩn 10 2 tế bào/g bùn, cao nhất giữa vụ 10 4 MPN/g.. Vào cuối vụ nuôi mật độ vi khuẩn giảm nhưng không đáng kể 0,7×10 3 MPN/g bùn.. Mật độ vi khuẩn AOB tương đối ít biến động hơn so với nhóm NOB có thể do AOB dễ thích nghi với sự thay đổi môi trường.

THựC NGHIệM NUÔI TÔM CàNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII DE MAN, 1897) VớI MậT Độ KHáC NHAU TRONG AO ĐấT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi với nghiệm thức mật độ 8 con/m2 (0,22 g/ngày) cao hơn 12 con/m2 (0,18 g/ngày).. Nuôi tôm càng xanh trong ao đất với mật độ 8 con/m2 cho tỉ lệ sống là 39,8 % cao hơn mật độ 12 con/m2 (34,9. năng suất tôm nuôi trong ao với mật độ 8 con/m2 đạt 795 kg/ha, lợi nhuận là 9.675.600 đồng/ha. Trong khi đó, nuôi với mật độ 12 con/m2, năng suất đạt được 1.029 kg/ha, lợi nhuận thu được là 8.629.400 đồng/ha..