« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc


Tóm tắt Xem thử

- THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRONG BỂ VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC Lê Quốc Việt * và Trần Ngọc Hải.
- Biofloc, mật độ, tôm thẻ chân trắng.
- Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng trong bể với mật độ khác nhau nhằm xác định mật độ nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) được nuôi theo công nghệ biofloc.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức mật độ khác nhau và 600 con/m 3 ) và mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần.
- Sau 60 ngày nuôi, các yếu tố môi trường nước: nhiệt độ, pH, tổng đạm amon (TAN) và nitrite nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng.
- Tôm nuôi ở mật độ 150 con/m 3 có chiều dài là 10,85 cm, khối lượng trung bình 12,12 g/con và tỷ lệ sống đạt 77,8%, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với ba mật độ còn lại.
- Bên cạnh đó, hệ số thức ăn của tôm nuôi ở mật độ 150 con/m 3 thấp nhất (1,17) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Tuy nhiên, sinh khối thu được ở các mật độ nuôi khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc.
- Hiện nay, tôm thẻ chân trắng (Liptopenaeus vannamei) là một trong những đối tượng được nuôi phổ biến trên thế giới và Việt Nam.
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016), diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng cả nước năm 2015 là 84.000 ha (chiếm 12,84% diện tích nuôi tôm biển) và sản lượng đạt 334.000 tấn (chiếm 56,24% tổng sản lượng tôm nuôi).
- Avnimelech (2012) cũng chỉ ra rằng vi khuẩn dị dưỡng bị ảnh hưởng nhiều bởi tỷ lệ C:N, khi tỷ lệ C:N tăng, vi khuẩn cũng phát triển theo.
- (2014), khi nuôi tôm thẻ chân trắng trong bể theo công nghệ biofloc có bổ sung nguồn carbohydrate từ bột gạo với tỷ lệ C:N=15:1, tôm tăng trưởng nhanh và năng suất cao hơn so với mô hình không ứng dụng công nghệ biofloc và quy trình biofloc ở độ mặn 15‰ với mật độ từ 150 – 300 con/m 3 cho kết quả tốt nhất với tỷ lệ sống .
- Nhưng với điều kiện ở Việt Nam, nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình công nghệ biofloc còn rất mới mẻ và nuôi với mật độ cao chưa được nghiên cứu nhiều.
- Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mật độ nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng theo công nghệ biofloc..
- Thí nghiệm được bố trí gồm 4 nghiệm thức với mật độ tôm khác nhau: (i) 150 con/m 3 , (ii) 300 con/m 3 , (iii) 450 con/m 3 và (iv) 600 con/m 3 .
- Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần.
- Tôm thẻ chân trắng có kích cỡ ban đầu 0,74±0,09 g.
- Bột gạo được bón định kỳ 4 ngày/lần, lượng bột gạo bón vào bể nuôi được tính theo lượng thức ăn cho tôm ăn để đạt được tỷ lệ C:N = 15:1 (Avnimelech, 1999).
- Cách tính hàm lượng cacbohydrate cần bổ sung để đạt được tỷ lệ C:N = 15:1 như sau:.
- 15 : là tỷ lệ C:N cần cung cấp.
- Tăng trưởng của tôm được xác định 15 ngày/lần bằng cách thu ngẫu nhiên 10 con tôm/bể, sau đó từng cá thể được đo chiều dài chuẩn và cân khối lượng để xác định tốc độ tăng trưởng của tôm theo các công thức sau:.
- Tăng trưởng theo ngày về khối lượng: DWG (g/ngày.
- Tăng trưởng đặc biệt về khối lượng: SGR (%/ngày.
- Tăng trưởng theo ngày về chiều dài: DLG (cm/ngày.
- Tăng trưởng đặc biệt về chiều dài: SGR L.
- Sinh khối của tôm (kg/m 3.
- Tỷ lệ sống của tôm (TLS.
- Hệ số thức ăn của tôm (FCR.
- tổng lượng thức ăn cho tôm ăn/khối lượng của tôm tăng trọng.
- Sự sai biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức (p<0,05) được xác định theo phương pháp phân tích ANOVA, bằng phép thử Duncan thông qua phần mềm SPSS 16.0..
- Bảng 1 cho thấy nhiệt độ nước buổi sáng và chiều giữa các nghiệm thức thí nghiệm dao động từ o C.
- Theo Trần Viết Mỹ (2009), mặc dù tôm thẻ chân trắng có khả năng thích nghi rộng nhiệt trong khoảng 15 – 33 o C nhưng trong điều kiện nhiệt độ thấp, tôm mẫn cảm hơn với các bệnh do virus như: bệnh đốm trắng và hội chứng Taura;.
- nhiệt độ 23 – 30 o C thích hợp cho tôm thẻ chân trắng và 27 – 30 o C được cho là nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của đối tượng này.
- Như vậy, nhiệt độ, pH trong thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của tôm nuôi..
- Bảng 1: Nhiệt độ và pH trung bình của các nghiệm thức.
- Mật độ nuôi (con/m 3) Nhiệt độ (°C) pH Mật độ nuôi (con/m 3) Nhiệt độ (°C).
- 3.1.2 Hàm lượng nitrite, TAN và độ kiềm Các yếu môi trường nước trong thời gian nuôi (Bảng 2) cho thấy, hàm lượng nitrite trung bình ở các nghiệm thức dao động từ mg/L, TAN biến động từ mg/L và độ kiềm mg CaCO 3 /L.
- Theo Trần Viết Mỹ (2009), độ kiềm lý tưởng cho tăng trưởng và phát triển tôm thẻ từ 120 – 160 mg CaCO 3 /L, thấp hơn 40 mg CaCO 3 /L sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe tôm nuôi (Charantchakool, 2003).
- Nhìn chung, tất cả các yếu tố thủy lý hóa trong quá trình nuôi ở các nghiệm thức nghiệm đều nằm trong giới hạn cho tôm phát triển..
- Mật độ nuôi (con/m 3) TAN (mg/L) Nitrite (mg/L) Độ kiềm (mg CaCO 3 /L).
- Nghiệm thức mật độ nuôi (con/m 3.
- hướng tăng dần về cuối vụ ở tất cả các nghiệm thức.
- Ở nghiệm thức mật độ nuôi 300 con/m 3 , kích cỡ hạt biofloc cao.
- Nghiệm thức 150 con/m 3 có kích cỡ hạt bioflloc nhỏ vì lượng bột gạo bổ sung vào ít hơn các nghiệm thức khác.
- Sự hình thành hạt biofloc phụ thuộc vào mật độ tôm nuôi, thành phần loài vi sinh vật cũng như tình trạng sục khí trong các bể thí nghiệm (Lê Quốc Việt và ctv., 2015)..
- Hình 1: Thể tích biofloc ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm Các giá trị trong cùng thời gian nuôi có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Hình 1 cho thấy thể tích biofloc bắt đầu có sự khác biệt từ ngày 15 trở đi, tăng dần đến kết thúc thí nghiệm ở tất cả các nghiệm thức, cao nhất là nghiệm thức mật độ 600 con/m ml/L) và thấp nhất ở nghiệm thức 150 con/m ml/L), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức 150 con/m 3 , 300 con/m 3 , nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức mật độ 450 con/m 3 .
- Các nghiệm thức có mật độ nuôi cao thì lượng biofloc càng lớn có thể do việc bổ sung thức ăn và bột gạo vào bể nuôi nhiều hơn nên dẫn đến lượng biofloc cao (Tạ Văn Phương và ctv., 2014).
- Nhìn chung, thể tích biofloc ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp..
- 3.2 Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng 3.2.1 Tăng trưởng về chiều dài.
- Sau 60 ngày nuôi, chiều dài tôm nuôi ở các nghiệm thức dao động cm, trong đó nghiệm thức 150 con/m 3 có chiều dài lớn nhất (10,85 cm), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Ở nghiệm thức 600 con/m 3 , chiều dài tôm thấp nhất (9,69 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 450 con/m 3 .
- Tương tự, tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm sau 60 ngày nuôi của các nghiệm thức dao động từ cm/ngày ngày), trong đó, nghiệm thức 150 con/m 3 (0,11 cm/ngày và 1,53%/ngày) có tốc độ tăng trưởng về chiều dài lớn nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại và giảm dần theo mật độ nuôi.
- mật độ nuôi càng cao thì tốc độ tăng trưởng càng thấp lần lượt nghiệm thức 300 con/m 3 , 450 con/m 3 và 600 con/m 3 (Bảng 4)..
- Bảng 4: Trung bình tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm 60 ngày nuôi.
- Mật độ nuôi (con/m 3) L đ (cm/con) L C (cm/con) DLG (cm/ngày) SGR L (%/ngày).
- Các giá trị cùng một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Hình 2: Chiều dài của tôm sau 60 ngày nuôi 3.2.2 Tăng trưởng về khối lượng.
- Hình 3 cho thấy khối lượng tôm ở các nghiệm thức sau 60 ngày dao động từ g/con..
- Ở nghiệm thức 150 con/m 3 , khối lượng cao nhất (12,12 g/con) và kế đến là nghiệm thức 300 con/m 3 (10,40 g/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 600 con/m 3 .
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm ở các nghiệm thức dao động từ g/ngày (4,12.
- Nghiệm thức mật độ 150 con/m 3 có tốc độ tăng trưởng tốt nhất (0,19 g/ngày và 4,66%/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng giảm dần theo mật độ nuôi, mật độ nuôi càng cao thì tốc độ tăng trưởng càng thấp (Bảng 5).
- Khi nuôi tôm với mật độ lớn hơn, tốc độ tăng trưởng thấp hơn tôm nuôi ở mật độ thấp hơn (Lê Quốc Việt và ctv., 2015)..
- Chiều dài tôm (cm).
- Hình 3: Khối lượng tôm ở các nghiệm thức trong 60 ngày nuôi Bảng 5: Trung bình tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm 60 ngày nuôi.
- Mật độ nuôi (con/m 3) Wđ (g/con) Wc (g/con) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày).
- Các giá trị cùng một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.3 Trung bình tỷ lệ sống và sinh khối.
- 3.3.1 Tỷ lệ sống và sinh khối.
- Hình 4 cho thấy tỷ lệ sống của tôm sau 60 ngày nuôi ở các nghiệm dao động từ .
- Tỷ lệ sống cao nhất ở mật độ tôm nuôi 150 con/m 3 (77,80.
- kế đến ở mật độ 300 con/m và nghiệm thức 600 con/m 3 có tỷ lệ sống thấp nhất (32,90.
- nhỏ hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác, ngoại trừ nghiệm thức 450 con/m 3 .
- (2015), sau 60 ngày nuôi, tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng nuôi ghép với cá rô phi ở nghiệm thức mật độ nuôi 150 con/m 3 đạt 41,0%.
- tôm thẻ trong bể với qui trình biofloc với mật độ 300 – 500 con/m 3 , sau 60 ngày nuôi, tỷ lệ sống của tôm đạt từ Tạ Văn Phương và ctv., 2014).
- Sinh khối tôm nuôi ở các nghiệm thức dao động từ kg/m 3 , nghiệm thức mật độ 300 con/m 3 có sinh khối cao nhất kg/m 3.
- nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức khác và nghiệm thức mật độ 150 con/m 3 có sinh khối thấp nhất kg/m 3.
- (2014), nuôi tôm ở mật độ 100 con/m 3 cho tỷ lệ sống cao nhất, nhưng xét về năng suất, nuôi ở mật độ 300 con/m 3 và 500 con/m 3 cho năng suất cao hơn từ lần..
- Hình 4: Tỷ lệ sống và sinh khối của tôm sau 60 ngày nuôi.
- có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Khối lượng tôm (g/con).
- Nghiệm thức (mật độ nuôi).
- Tỷ lệ sống.
- 3.3.2 Hệ số thức ăn.
- Hệ số thức ăn của tôm thẻ ở các nghiệm thức dao động từ Hình 5).
- Trong đó, hệ số thức ăn cao nhất ở nghiệm thức mật độ tôm nuôi 450 con/m khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ tôm nuôi 150 con/m và 300 con/m tuy nhiên.
- khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mật độ tôm nuôi 600 con/m 3 .
- Nguyên nhân FCR của nghiệm thức mật độ tôm nuôi 450 – 600 con/m 3 cao là do tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với mật độ 150 con/m 3 (Bảng 5)..
- Hình 5: Hệ số thức ăn của tôm nuôi ở các nghiệm thức Các giá trị có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Nuôi tôm trong hệ thống biofloc, các yếu tố môi trường nước đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm..
- Thể tích biofloc ở các nghiệm thức luôn tăng theo thời gian nuôi và nằm trong giới hạn cho sự phát triển của tôm nuôi..
- Tôm nuôi ở mật độ 150 con/m 3 đạt tỷ lệ sống cao (77,8±10,4.
- khối lượng lớn g) và FCR thấp hơn so với các nghiệm thức mật độ cao hơn (450 và 600 con/m 3.
- Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng với mật độ 150 con/m 3 theo công nghệ biofloc có thể ứng dụng trong thực tế nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm (nuôi trong ao lót bạt)..
- Nghiệm thức (mật độ).
- Hệ số thức ăn.
- Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus).
- Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau.
- Cẩm nang nuôi tôm chân trắng thâm canh (Penaeus vannamei)