« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh pháp luật về trung tâm trọng tài Việt Nam và Singapore


Tóm tắt Xem thử

- So sánh pháp luật về trung tâm trọng tài Việt Nam và Singapore.
- Trên cơ sở nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng của pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam và Singapore cũng như tổ chức thiết chế trọng tài, luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó tìm ra những bài học và khả năng ứng dụng tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng trọng tài..
- Pháp luật Việt Nam.
- Trọng tài.
- Pháp luật Singapore.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho các quan hệ thương mại phát triển, đồng thời các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ này tăng nhanh chóng với tính chất ngày càng phức tạp.
- Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các hình thức giải quyết tranh chấp phổ biến đang được sử dụng bao gồm:.
- thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài.
- Thực tế đã đặt ra nhu cầu hoàn thiện các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế..
- Trên thế giới, phương thức trọng tài giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại đã trở nên thông dụng.
- Tại Việt Nam, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cũng được chú trọng.
- Từ những năm 1960, Hội đồng Trọng tài Ngoại thương và Hội đồng Trọng tài Hàng hải Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã đi vào hoạt động..
- Để kiện toàn căn cứ giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài nói riêng, và hoàn thiện hệ thống giải quyết tranh chấp nói chung, ngày Pháp lệnh Trọng tài thương mại đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/7/2003.
- Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 đáp ứng điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm đó, cũng như tương thích với pháp luật quốc tế, các điều ước mà Việt Nam tham gia.
- Nhằm hoàn thiện hơn pháp luật về trọng tài thương mại, ngày 17 tháng 6 năm 2010, Quốc hội đã ban hành Luật Trọng tài thương mại 2010,.
- Luật Trọng tài thương mại 2010 tiếp tục giải quyết những vấn đề chưa được ghi nhận thấu đáo trong Pháp lệnh: phạm vi thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài, vấn đề lựa chọn quy tắc tố tụng trọng tài trong giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài, vấn đề xem xét thỏa thuận trọng tài,....
- Luật Trọng tài thương mại 2010 đã khắc phục được những hạn chế của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003.
- là căn cứ đảm bảo áp dụng hiệu quả các quy tắc tố tụng trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.
- Tuy nhiên, hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng trọng tài thương mại Việt Nam vẫn chưa được các cá nhân, tổ chức áp dụng nhiều trên thực tế.
- Nguyên nhân xuất phát từ khung pháp luật và cơ chế hoạt động của các trung tâm trọng tài tại Việt Nam gây sự thiếu tin tưởng cho các cá nhân, doanh nghiệp.
- So với các hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại thông dụng trên thế giới, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các trung tâm trọng tài chuyên nghiệp hơn, do đó, các cá nhân và doanh nghiệp tin tưởng sử dụng hình thức giải quyết tranh chấp này hơn..
- Để phát huy hiệu quả hình thức giải quyết tranh chấp tại trọng tài trong điều kiện gia tăng xung đột quyền lợi của các chủ thể khi tham gia kinh tế thị trường cũng như trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- cần có những nghiên cứu tương quan so sánh với pháp luật trọng tài các nước để từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức trọng tài tại Việt Nam.
- Từ những kết quả mà Singapore đã đạt được chúng ta có thể tìm ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện cơ chế về trung tâm trọng tài tại Việt Nam..
- Từ những phân tích trên, tác giả đã chọn đề tài: “So sánh pháp luật về trung tâm trọng tài Việt Nam va ̀ Singapore ” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình..
- Vấn đề trọng tài có thể nói không phải là vấn đề hoàn toàn mới ở Việt Nam.
- Xung quanh vấn đề này đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học do các nhà khoa học pháp lý của Việt Nam thực hiện.
- Nhất là trong những năm trở lại đây, khi xây dựng pháp luật trọng tài thương mại đang đặt ra một yêu cầu cấp thiết thì vấn đề này càng được quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn.
- Một số luận văn thạc sỹ đã nghiên cứu liên quan đến vấn đề trọng tài như: luận văn thạc sỹ “Tác động của những quy định mới trong Luật trọng tài thương mại tới hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Thanh Huyền năm 2012.
- luận văn thạc sỹ “Pháp luật về thi hành phán quyết của trọng tài thương mại ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Nguyễn Mạnh Cường năm 2012.
- luận văn thạc sỹ “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài thương mại – Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Đặng Thị Minh Ngọc năm 2013.
- luận văn thạc sỹ “Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại” của Nguyễn Thị Hiển năm 2013..
- Ngoài ra, còn có những bài viết đăng trên tạp chí nghiên cứu về trọng tài dưới nhiều khía cạnh khác nhau như PGS.TS Phạm Hữu Nghị có bài “Về cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” đăng trên báo đời sống pháp luật số ra ngày 23/8/2010.
- LS Trần Hữu Huỳnh có bài “Pháp luật trọng tài thương mại những thử thách phía trước” đăng trên báo Tiền Phong số ra ngày 20/7/2011..
- Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề trọng tài thương mại, nhưng chủ yếu là những công trình nghiên cứu xem xét một vài khía cạnh liên quan đến trọng tài hoặc pháp luật về trọng tài Việt Nam nói chung mà chưa có công trình nghiên cứu so sánh pháp.
- luật về trung tâm trọng tài như một thiết chế giải quyết tranh chấp từ kinh nghiệm của các nước có trung tâm trọng tài hoạt động hiệu quả như Singapore.
- Vì vậy, có thể nói đây là công trình nghiên cứu so sánh một cách đầy đủ và toàn diện các vấn đề về pháp luật trung tâm trọng tài..
- Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng của pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam và Singapore cũng như tổ chức và hoạt động của thiết chế trọng tài, từ đó tìm ra những bài học và khả năng ứng dụng tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng trọng tài..
- Nhận diện cách tiếp cận, mục tiêu, nguyên tắc và các tiêu chí xây dựng pháp luật trọng tài Việt Nam và Singapore.
- trên cơ sở đó phân tích, so sánh nhằm rút ra những kinh nghiệm hữu ích hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam.
- Bên cạnh đó, luận văn cũng chú ý phân tích tính tương thích với Luật mẫu về trọng tài thương mại làm căn cứ cho quá trình hoàn thiện thiết chế trọng tài tại Việt Nam..
- Phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm trọng tài Singapore.
- so sánh với Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VIAC) cũng như thực tế giải quyết tranh chấp của các trung tâm trọng tài, từ đó rút ra kinh nghiệm kiện toàn cơ cấu hoạt động Trung tâm trọng tài của Việt Nam..
- Đề xuất các giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam và kiện toàn cơ chế trung tâm trọng tài giải quyết tranh chấp như Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào việc so sánh Luật trọng tài thương mại Singapore hiện hành với thiết chế trọng tài trung tâm là Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) và pháp luật Trọng tài thương mại hiện hành của Việt Nam với thiết chế trọng tài trung tâm là Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC)..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Với mục đích của đề tài là So sánh pháp luật về trung tâm trọng tài của Việt Nam với pháp luật về trung tâm trọng tài thương mại Singapore trên cơ sở các tiêu chí cụ thể theo pháp luật trọng tài thương mại của Việt Nam và Singapore.
- Về mặt lý luận, luận văn đã nghiên cứu cách tiếp cận và thể chế hóa các quy định pháp luật về trọng tài thương mại Singapore – một trong quốc gia có tổ chức trọng tài được đánh giá hoạt động hiệu quả nhất hiện nay để từ đó xác định những điểm tương đồng, khác biệt và rút ra kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này..
- Về mặt thực tiễn, luận văn cũng nghiên cứu thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại hai trung tâm trọng tài lớn ở Việt Nam và Singapore.
- Từ việc so sánh thực trạng này, đưa ra những đánh giá “đời sống xã hội” của các quy định pháp luật về trọng tài và đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động của trọng tài tại Việt Nam..
- Cơ sở lý luận về trọng tài thương mại và trung tâm trọng tài.
- So sánh thực trạng pháp luật về Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (SIAC).
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam và kiện toàn cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tại VIAC..
- Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL, được UNCITRAL thông qua ngày và Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày .
- Chính phủ (1994), Nghị định số 116/CP ngày 05/9/1994 về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội..
- Đỗ Văn Đại (2008), “Làm thế nào để Trọng Tài việt Nam là chỗ dựa của doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (117), tr.51-60..
- Trọng tài quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo trọng tài quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Hồng Hạnh (2000), “Khái niệm thương mại trong pháp luật Việt Nam và những bất cập dưới góc độ thực tiễn và áp dụng chính sách hội nhập, Tạp chí Luật học, (2), tr.32-39..
- Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vĩnh Hoàng (2013), “Phán quyết của Trọng tài thương mại bị hủy nhiều: Luật có “vấn đề.
- Hội luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Hà Nội..
- Hội Luật gia Việt Nam (2009), “Báo cáo số 10/BCTĐ-HLGVN ngày 30/4/2009 Báo cáo đánh giá tác động dự kiến của Luật Trọng tài”, hồ sơ trình Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ 7 ban hành Luật Trọng tài thương mại 2010..
- Dương Đăng Huệ (1998), “Trọng tài phi chính phủ ở Việt Nam- thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nó”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp..
- Trần Hữu Huỳnh (2001), “Các hình thức tổ chức trọng tài so với việc xây dựng Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2), tr .
- Luật Mẫu của UNCITRAL về trọng tài thương mại quốc tế (được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày .
- Luật trọng tài thương mại Singapore năm 1970..
- Luật trọng tài Braxin năm 1996 (Bản dịch của Ban soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài thương mại)..
- Luật trọng tài Trung Hoa năm 1994 (Bản dịch của Ban soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài thương mại)..
- Quốc hội (1997), Luật Thương mại ngày Hà Nội..
- Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày Hà Nội..
- Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày Hà Nội..
- Đổi mới pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), tr.16-20..
- Thủ tướng Chính phủ (1993), Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 về tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 114/1996/QĐ-TTg ngày về việc mở rộng thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội..
- Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (2012), Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Số vụ tranh chấp tại VIAC trong 17 năm từ 1993 đến 2013”, cập nhật ngày tham khảo ngày địa chỉ truy cập:.
- Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Thống kê tình hình giải quyết tranh chấp năm 2013 tại VIAC”, cập nhật ngày tham khảo ngày địa chỉ truy cập: <.
- Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “VIAC – 21 năm nỗ lực đổi mới và phát triển”, cập nhật ngày tham khảo ngày địa chỉ truy cập:.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003/PL- UBTVQH11 ngày Hà Nội.