« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Sống chết mặc bay VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Những câu ca dao trên cho thấy sự khổ cực, lầm than, khổ sở của giai cấp bị trị nói chính xác hơn đó chính là câu ca dao than thân của những người dân nghèo khổ..
- Còn những người thuộc giai cấp thống trị thì thỏa sức vơ vét của cải của nhân dân, suốt ngày chỉ biết ăn chơi, xây thành, xây ốc mà không quan tâm đến nhân dân..
- Đọc văn bản sau: Sống chết mặc bay 2.
- Tìm hiểu văn bản.
- a) Văn bản Sống chết mặc bay có thể được chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?.
- khúc đê này hỏng mất”: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân..
- Đoạn 3: Phần còn lại: Đê bị vỡ nhân dân rơi vào cảnh thảm sầu.
- b) Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng của tác giả..
- Nhận xét về dụng ý của tác giả khi xây dựng cảnh tương phán:.
- Trong Sống chết mặc bay tác giả đã sử dụng phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét bối cảnh và tính cách của nhân vật..
- nhân dân hộ đê.
- của quan phủ.
- Sự vất vả căng thẳng của nhân dân hộ đê.
- Thể hiện sự nhốn nháo, ầm ĩ, sự khó khăn mệt nhọc, sức chống chọi của người dân vật lộn với cơn lũ.
- Khi quan ù ván bài to, nhân dân lâm vào cảnh lũ lụt thảm thê ngàn sầu.
- Thể hiện sự vô trách nhiệm của quan dân thời bấy giờ..
- Những kẻ lòng lang dạ thú coi thường sinh mạng người dân.
- lòng lang dạ thú.
- của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân..
- Tác giả đã thành công trong việc kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú".
- của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
- Sự đối lập giữa tình huống vỡ đê người dân hối hả ngược xuôi trong cơn mưa lớn với hi vọng cứu để, cứu chính cuộc sống của mình trong khi viên quan ung dung tự tại trên chỗ cao, nắng không tới đầu, nước không tới chân đã khắc họa một cách chân thực cuộc sống cơ cực của nhân dân lúc bấy giờ và sự vô trách nghiệm của quan lại địa phương.
- bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng của y là một hành động phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú.
- Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn tham quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ''lòng lang dạ thú''.
- Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cảnh sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đương thời.
- Xác định những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tác dụng của chúng..
- Hình thức ngôn ngữ Có Không Tác dụng.
- Ngôn ngữ tự sự Ngôn ngữ miêu tả Ngôn ngữ biểu cảm Ngôn ngữ người kể chuyện.
- Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
- Ngôn ngữ đối thoại Bài làm:.
- Ngôn ngữ tự sự x Kể ra rõ đặc điểm,.
- Ngôn ngữ miêu tả x Khắc họa rõ nét.
- cảnh lũ lụt, cảnh nhân dân hộ đê, quan lại trong đình.
- Ngôn ngữ biểu cảm x Giúp cho giá trị.
- nhân đạo của văn bản.
- khơi gợi cảm xúc người đọc Ngôn ngữ người kể.
- chuyện x Giúp tác giả dễ.
- Làm cho văn bản rõ ràng, chân thực.
- Ngôn ngữ nhân vật x Diễn tả kĩ về nhân.
- cảm nhận được nguồn hứng của văn bản.
- Ngôn ngữ độc thoại.
- Ngôn ngữ đối thoại x Văn bản thêm sức.
- Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.
- Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể thấy hắn hiện lên với một nhân cách xấu xa, bỉ ổi.
- thông qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật, viên quan phụ mẫu hiện lên là một kẻ hống hách, độc đoán, vô trách nhiệm.
- Qua đó, cũng cho thấy giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật có mối liên hệ chặt chẽ.
- Ngôn ngữ phản ánh tính cách của nhân vật đó chính là độc ác, tàn bạo của kẻ lòng lang dạ thú say mê cờ bạc, ức hiếp dân lành, quát nạt tay sai.
- Đây là sự thành công trong nghệ thuật của tác giả..
- Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì từ hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước..
- Đề 3: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công..
- Qua hai câu trên, em hãy cho biết nhân dân ta quan niệm như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống..
- Trong cuộc sống, mấy ai là không một lần gặp thất bại.
- Nhưng có người bị vấp ngã, bị thất bại đã chán nản, bỏ cuộc.
- có người lại biết đứng dậy, bước tiếp và thành công.
- Nói về vấn đề này, ông cha ta có câu: "Thất bại là mẹ của thành công".
- Câu tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của nhân dân ta từ thực tế cuộc sống, đồng thời cũng là lời khuyên hữu ích cho mỗi người trong cuộc sống..
- Vậy ta nên hiểu câu tục ngữ như thế nào? Thất bại” là sự vấp ngã, không đạt được những gì như mong muốn, khiến con người ta buồn bực, nản.
- Ngược lại, “thành công” lại là những thành tựu, những kết quả như mong ước, khiến ta vui vẻ, hạnh phúc.
- Ở đây, “thất bại” được so sánh với “mẹ thành công”, khi nhắc đến “mẹ”, hẳn ai cũng sẽ nghĩ đến người quan trọng trong cuộc đời ta, cho ta cuộc sống, chăm sóc, dìu dắt ta.
- Vậy nên khi nói “thất bại là mẹ thành công”, có lẽ, thế hệ trước muốn nhắn nhủ với thế hệ sau về vai trò, ý nghĩa của sự thất bại trong cuộc đời của mỗi người.
- Thất bại không phải là điều gì xấu hay bản thân ta kém cỏi mà chính nó sẽ là những kinh nghiệm, những bài học sâu sắc để giúp ta đạt được thành công sau này..
- Bởi lẽ cuộc đời mỗi người không bao giờ toàn màu hồng, chặng đường đi đến thành công cũng chẳng trải đầy hoa hồng, bên cạnh những niềm vui, niềm hạnh phúc, đôi khi ta cũng sẽ gặp phải những khó khăn, thử thách, hơn hết là thất bại khiến ta nản lòng hay tuyệt vọng.
- Thất bại là những gì mà chí ít mỗi người sẽ phải đối mặt ít nhất một đến vài lần trong cuộc đời.
- Không đạt được điểm cao trong kì thì, nấu một món ăn không thành công, không hoàn thành đúng mục tiêu mà công việc đề ra,...đó là những điều dù lớn hay nhỏ, nhưng với từng người, sự thất bại sẽ đều khác nhau.
- Do đó, trước những sự thất bại ấy, chẳng nhẽ ta sẽ chấp nhận và từ bỏ hay sao?.
- Hơn thế thất bại sẽ mở ra con đường để đi đến thành công.
- Chính vì bản thân ta đã từng vấp ngã thất bại trước sự việc đó, chúng ta sẽ rút ra bài học kinh nghiệm để không bao giờ mắc phải sai lầm như thế nữa.
- Chẳng hạn, khi bạn nướng một chiếc bánh, lần đầu tiên bạn thực hành, chiếc bánh ấy bị khét, bạn sẽ hiểu được rằng cần phải giảm nhiệt độ thấp hơn và lần tiếp theo bạn thử lại, bạn sẽ khắc phục được điều ấy, kể cả có trải qua bao nhiêu lần thử nữa, chẳng phải cuối cùng sẽ có lúc bạn có được một chiếc bánh hoàn chỉnh hay sao? Trước mỗi thất bại, nếu chỉ biết nản chí, thất vọng về bản thân và cho rằng mình thật kém cỏi thì vĩnh viễn ta cũng chẳng thể nào có thể đạt được thành tựu trong cuộc sống, luôn tự ti về bản thân, sợ hãi, nhút nhát trước mỗi khó khăn.
- Cuộc sống đầy những điều bất ngờ, những sự ngẫu nhiên, những khúc rẽ quanh co khó lường, nên nguy cơ thất bại có thể luôn chờ đợi ta ở bất kì chặng đường nào trong cuộc đời chúng ta.
- Đừng coi những thất bại như tảng đá lớn chắn ngang con đường đi đến thành công của ta mà hãy coi đó là ngọn đèn để soi sáng con đường ấy.
- Muốn vậy, con người ta cũng cần phải có sự kiên trì, nhẫn nại, vì nếu chấp nhận thất bại để bước tiếp mà không có sự kiên trì thì cũng sẽ dễ dàng bỏ cuộc.
- tiếp đến là phải tự tin,tin tưởng vào chính khả năng của bản thân mình, luôn lạc quan, dũng cảm đối mặt với mọi thử thách, khó khăn trong cuộc sống.
- Tránh cảm giác tự ti, bi quan, dễ từ bỏ thì nó sẽ không giúp bạn khá lên mà thậm chí sẽ đẩy bạn xuống hố sâu của tuyệt vọng và thất bại..
- Con đường học tập là con đường nhiều chông gai vất vả, rất khó tránh khỏi những thất bại: Không giải được bài toán, không viết được bài văn, không được điểm cao trong bài kiểm tra, không đạt danh hiệu học sinh giỏi.
- Nhưng khi thấu hiểu tư tưởng câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công".
- chúng em sẽ nỗ lực để vượt qua những thất bại tạm thời để nỗ lực hơn vì những thành công lớn ở phía trước.
- Tôi và các bạn chúng ta cùng nhau cố gắng nhé..
- Sưu tầm một văn bản lập luận giải thích và tìm hiểu về cách triển khai vấn đề được đặt ra trong văn bản.
- VD: Sưu tầm được bài: Bàn về việc đọc sách..
- Vấn đề được đề cập đến là bàn về việc đọc sách.
- Mở bài: Giới thiệu qua về bài viết “Bàn về đọc sách” của tác giả Chu Quang Tiềm: “Bàn về đọc sách” là một bài viết thể hiện được cái nhìn sâu sắc về việc đọc sách của các bạn trẻ ngày nay.
- Bài viết này đã chỉ rõ được ba nội dung lớn của việc đọc sách là: Mục đích? Cái khó? Và phương pháp đọc sách?.
- Trong bài viết “Bàn về đọc sách” tác giả Chu Quang Tiềm đã nêu rõ ba luận điểm của mình.
- Mục đích của đọc sách là gì?.
- Đọc sách nhằm tích lũy kiến thức, đọc nhiều, hiểu nhiều sẽ giúp cho con người chúng ta mở mang đầu óc.
- Có như vậy chúng ta mới có nhiều trí tuệ giúp ích cho con người, cho xã hội..
- Tại sao chúng ta phải đọc sách?.
- Nó cung cấp cho chúng ta nguồn tri thức vô cùng quý giá..
- Con người muốn thành công thì phải đọc nhiều sách, để có thêm nhiều tri thức, mở mang đầu óc, tiếp thu nguồn khoa học kỹ thuật vận dụng vào cuộc sống..
- Những ai không đọc sách là xóa bỏ hết những thành tựu của một nền văn hóa, sẽ trở thành người lạc hậu, bị nhân loại bỏ lại phía sau..
- Sách chính là tinh hoa tri thức của nhân loại cô đọng thành những con chữ lưu giữ cho người đời sau kế thừa, phát huy.
- Đọc sách chính là việc chúng ta hưởng thụ những thành quả tri thức mà lớp người đi trước đã để lại cho con cháu..
- Những cái khó khăn của việc đọc sách là gì?.
- Nên cái cái khó khăn đầu tiên của việc đọc sách là việc lựa chọn sách phù hợp Việc lựa chọn sách là một việc vô cùng khó..
- Đọc sách cũng là nghệ thuật?.
- Làm thế nào để có phương pháp đọc sách tốt?.
- Theo tác giả Chu Quang Tiềm thì chúng ta không cần đọc quá nhiều sách mà nên đọc kỹ, vừa đọc, vừa ngẫm nghĩ để hiểu được rõ ràng người viết muốn nói gì trong cuốn sách.
- Tác giả chỉ rõ rằng đọc nhiều chưa hẳn là tốt, là vinh dự đáng tự hào, đọc ít cũng không có gì là xấu hổ, mà phải đọc kỹ, đọc và suy nghĩ, tập thành nếp, suy nghĩ phân tích những gì mình đã đọc, đang đọc..
- “Bàn về đọc sách” là một bài viết hay thảo luận về một vấn đề đang bị giới trẻ lãng quên trong thời gian gần đây, do mạng internet phát triển.
- Nhiều bạn trẻ giờ không còn thói quen đọc sách nữa, mà chỉ thích tham gia mạng xã hội, chơi game hoặc đọc truyện tranh…Văn hóa đọc là một văn hóa đặc sắc cần phải phát huy và giữ gìn nó.