« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam ngắn gọn


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan văn học Việt Nam.
- Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam mẫu 1:.
- Câu 1: Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:.
- Văn học trung đại.
- Văn học trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm..
- Văn học chữ Hán.
- Nhiều tác phẩm lớn, đáng tự hào của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán..
- Tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô Đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn)….
- Văn học chữ Nôm.
- Văn học chữ Nôm là bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng một nền văn hiến độc lập của dân tộc ta..
- Nhờ có chữ Nôm mà các thể thơ của dân tộc như lục bát, song thất lục bát có được vai trò quan trọng trong sự hình thành các thể loại văn học dân tộc..
- Tác phẩm tiêu biểu: Đỉnh cao của văn học viết bằng chữ Nôm là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn học hiện đại.
- Văn học Việt Nam hiện đại là nền văn học tiếng Việt, chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ..
- Văn học hiện đại Việt Nam một mặt kế thừa tinh hoa của văn học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những nền văn học lớn trên thế giới để hiện đại hóa..
- Từ cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, một nền văn học mới ra đời và phát triển dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Câu 2: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng..
- Văn học là nhân học.
- Con người là đối tượn phản ánh, biểu hiện trung tâm của văn học.
- Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng..
- Các tác phẩm văn học dân gian đã kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên hoang dã để xây dựng non sông đất nước tươi đẹp và tích lũy nhiều hiểu biết phong phú, sâu sắc về tự nhiên.
- Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam..
- Một đặc điểm lớn của lịch sử Việt Nam là dân tộc ta đã phải nhiều lần đấub tranh và chiến thắng nhiều thế lực xâm lược hung bạo để bảo vệ nền độc lập tự chủ của mình.
- Phản ánh sựu nghiệp xấy dựng và bảo vệ nền độc lập ấy của dân tộc, có một dòng văn học yêu nước phong phú và mang giá trị nhân văn sâu sắc xuyên suốt lịch sử văn học..
- Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ước muốn ngàn đời của dân tộc Việt Nam.
- Nhiều tác phẩm văn học thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp.
- Văn học Việt Nam ở nhiều giai đoạn có những tư tưởng, chủ đề khác nhau nhưng đều hướng đến điều tốt đẹp, phê phán hiện thực xấu xa..
- Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc Việt Nam.
- Xu hướng chung của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp..
- Soạn bài Tổng qua văn học mẫu 2:.
- Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
- Có 2 bộ phận hợp thành văn học Việt Nam: đó là văn học dân gian và văn học viết:.
- Văn học dân gian: là sản phẩm của cả một tập thể, được lưu truyền theo hình thức truyền miệng, có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, xưa nay văn học dân gian vẫn có giá trị rất to lớn trong đời sống..
- Văn học viết: khác văn học dân gian ở chỗ được lưu truyền qua sách vở, nhưng văn học viết là sản phẩm của một cá nhân, có tên tuổi tác giả cụ thể, và văn học viết đã có những thành tựu rất to lớn cho nền văn học Việt Nam..
- Lịch sử văn học từ xưa đến nay trải qua hai thời kì to lớn đó là: thời kì trung đại và thời kì hiện đại:.
- Hiện đại đó là các tác phẩm có sự kế thừa những tinh hoa văn hóa của nhân loại có sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa, những tác phẩm hiện đại cũng có những thành tựu rất đáng kể, lối viết của văn học hiên đại thoáng hơn của văn học trung đại nó không theo một khuôn mẫu hay một quy luật nhất định.
- Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng tình cảm, quan điểm chính trị văn hóa đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt Nam trong mối quan hệ đa chiều:.
- Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng tình cảm: có rất nhiều những tác phẩm có giá trị thể hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc, giá trị của một tác phẩm văn học được thể hiện ở tư tưởng nhân sinh của tác phẩm, qua tác phẩm nó để lại bài học gì cho người đọc..
- Văn học Việt Nam thể hiện quan điểm chính trị đạo đức: trong thời kì văn học trung đại các tác gia lớn đã có rất nhiều những quan điểm chính trị đạo đức thể hiện trong tác phẩm của mình ví dụ như Nguyễn Trãi đã thể hiện quan điểm của mình trong bài Côn Sơn Ca, Khổng Tử đã đề cập về vấn đề đạo đức trong tác phẩm của mình, đó đều là những thành tựu to lớn góp phần vào nền văn học Việt Nam..
- Văn học thể hiện quan điểm thẩm mĩ: mỗi tác giả đều có cái nhìn riêng về sự vật của mình, vì vậy thẩm mỹ nghệ thuật trong một tác phẩm cũng có phần rất khác nhau, do có cái nhìn đa chiều về tác phẩm của mình, xét theo phương diện thẩm mĩ mỗi tác phẩm là một thẩm mĩ nghệ thuật do cái nhìn khách quan của tác giả tạo nên..
- Văn học thể hiện mối quan hệ với thiên nhiên: văn học có mối quan hệ với thiên nhiên bởi các thi sĩ xưa thường mượn thiên nhiên để làm người bạn tri kỉ ví dụ trong thơ Hồ Chí Minh “thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp mây gió trăng hóa tuyết núi sông”… thiên nhiên là đề tài rộng lớn trong sáng tác của tác giả..
- Thể hiện mối quan hệ với tổ quốc: văn học được viết ra nhằm phục vụ cho tổ quốc thể hiện cho bề dầy của tổ quốc nhiều tác phẩm được viết ra để chống thực dân đế quốc xâm lược, văn học là cuộc đời mỗi tấm gương trong văn học đều góp công vào xây dựng tổ quốc lớn lao..
- Văn học thể hiện ý thức cá nhân: mỗi cá nhân đều là một phần tử xây dựng vào việc góp phần làm cho đất nước tươi đẹp và giàu mạnh hơn, mỗi cá nhân đều phải có ý thức xây dựng và giữ gìn nền văn học nước nhà, mỗi cá nhân là một gương sáng cho nền văn học hiện đại, nó phản ánh được sâu sắc phong cách sáng tác cũng như con người của tác giả..
- Văn học phản ánh mối quan hệ trong xã hội: mỗi tầng lớp giai cấp trong xã hội đều là đề tài nghiên cứu và sáng tác trong văn học, văn học bao quát toàn bộ cuộc sống của mọi người trong các mối quan hệ xã hội, nói cách khác văn học là cuộc.
- Soạn bài tổng quan văn học Việt Nam mẫu 3 I.
- Cấu tạo của nền văn học.
- Văn học dân gian đã góp phần to lớn trong việc giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân.
- Văn học dân gian có tác dụng to lớn đối với sự hình thành và phát triển của văn học viết từ nội dung đến hình thức.
- Văn học viết do tầng lớp tri thức sáng tạo, ra đời vào khoảng thế kỉ XV, đóng vai trò chủ đạo và thể hiện những nét chính của diện mạo văn học dân tộc.
- Trong thời kì Pháp thuộc cũng có xuất hiện một số tác phẩm của người Việt viết bằng tiếng Pháp..
- Các thời kì phát triển của nền văn học 1.
- Văn học trong thời kì này có nhiều chuyển biến gắn liền với quá trình giữ nước và dựng nước kèm theo sự thay đổi về ý thức con người, trong đó có ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo và văn học Trung Hoa (thời kì này gọi là văn học Trung đại Việt Nam)..
- Cách mạng tháng Tám năm 1945: Thời kì này tuy thời gian chỉ có gần nửa thế kỉ nhưng văn học có nhiều chuyển biến phản ánh những thay đổi sâu sắc ở nước ta về mặt xã hội và ý thức.
- Văn học phương Tây hiện đại ngày càng có ảnh hưởng.
- Các điều kiện trên đã đưa nền văn học bước vào thời kì hiện đại với những cuộc cách tân sâu sắc về hình thức, thể loại.
- Văn học thời kì này diễn ra nhiều cuộc tranh luận sôi nổi, phức tạp, nhưng đã để lại nhiều thành tựu xuất sắc..
- Nền văn học thống nhất về tư tưởng và hướng về đại chúng nhân dân.
- Trong những năm nay tuy có chiến tranh nhưng văn học vẫn phát triển mạnh (kể cả xu hướng văn học yêu nước và tiến bộ ở các vùng bị tạm chiếm ở miền Nam)..
- Văn học chuyển sang giai đoạn mới, bước vào công cuộc đổi mới ngày càng sâu sắc toàn diện, đặc biệt là từ sau Đại hội VI của Đảng (1986).
- Văn học đổi mới ở sự mở rộng đề tài, chú ý đề tài chống tiêu cực, đổi mới vê tư tưởng và hình thức nghệ thuật, trên cơ sở và quan niệm trên toàn diện về con người.
- Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam 1.
- Văn học Việt Nam đậm đà lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc này biểu hiện qua nhiều mặt: tinh thần quyết chiến, hy sinh khi có nạn ngoại xâm, ngợi ca anh hùng dân tộc, tình yêu truyền thống văn hóa, tiếng Việt, con người Việt Nam..
- Có tinh thần tiếp thu tinh hoa của văn học quốc tế để vươn lên hòa nhịp vào bước đi của nhân loại (tiếp thu văn học Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp, Nga và các nước khác)..
- Nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử được cấu thành bởi hai thành phần lớn, phát triển song song và có ảnh hưởng qua lại sâu sắc với nhau.
- Đó là văn học dân gian và văn học viết..
- Văn học dân gian gồm:.
- Văn học viết gồm - Bộ phận văn học chữ Hán (như Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo…).
- Bộ phận văn học chữ Nôm (như Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương).
- Bộ phận văn học chữ quốc ngữ (như Nhớ rừng của Thế Lữ, lão Hạc của Nam Cao)..
- Tác phẩm viết bằng tiếng Pháp (như Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu của Hồ Chí Minh) tuy không tạo thành một bộ phận đáng kể, nhưng cũng thuộc văn học Việt Nam.
- Vị trí của các phần và bộ phận trong quá trình phát triển văn học dân tộc:.
- Văn học dân gian đóng vai trò lớn lao trong việc duy trì và phát triển tiếng Việt, là nền tảng cho việc ra đời chữ Nôm và văn học Nôm..
- Văn học chữ Hán sử dụng chữ Hán, thứ chữ của một nền văn học đã phát triển cao làm cho văn học Việt Nam phát triển nhanh chóng.
- Chữ Hán là chất liệu để tạo ra chữ Nôm, có tác dụng trong việc phổ biến chữ Nôm, phát triển văn học Nôm..
- Một số tác phẩm tiêu biểu của mỗi thời kì văn học:.
- Văn học trung đại:.
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945..
- Văn học từ năm .
- Phân tích một trong số tác phẩm để chứng minh cho một nét đặc sắc truyền thống của nền văn học Việt Nam..
- Nguyễn Du là một trong những tác giả lớn nhất của một trong những giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của văn học cổ điển nước ta.
- Với Truyện Kiều, tác phẩm chính trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của ông, Nguyễn Du đã đưa thơ ca của dân tộc lên một đỉnh cao trước đó chưa từng thấy.
- Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Du là người đã sử dụng một thể thơ có nguồn gốc dân gian để xây dựng một truyện Nôm hoàn chỉnh, mĩ lệ nhất trong văn học cổ điển nước ta: Truyện Kiều.
- Với kiệt tác, Nguyễn Du đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc lên một trình độ trong sáng và phong phú, chính xác và tinh tế, do đó đã đánh dấu một đỉnh cao phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam.