« Home « Kết quả tìm kiếm

soạn bài tổng quan văn học việt nam


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "soạn bài tổng quan văn học việt nam"

Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam ngắn gọn

vndoc.com

Tổng quan văn học Việt Nam. Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam mẫu 1:. Câu 1: Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:. Văn học trung đại. Văn học trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.. Văn học chữ Hán. Nhiều tác phẩm lớn, đáng tự hào của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán.. Tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô Đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn)…. Văn học chữ Nôm.

Soạn bài lớp 10 - Tổng quan văn học Việt Nam (bài tham khảo số 2)

vndoc.com

Soạn bài: Tổng quan văn học Việt Nam Soạn bài 1. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. Văn học dân gian. Văn học viết. Hai thời đại lớn của văn học Việt Nam. Nhìn tổng quát, có thể thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại, hai kiểu loại văn học chủ yếu: văn học trung đại và văn học hiện đại..

Giáo án Ngữ văn 10 bài: Tổng quan văn học Việt Nam

vndoc.com

Giới thiệu vào bài: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bàiTổng quan văn học Việt Nam”.. Có các thể loại nào? (thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao…). Dựa vào yếu tố nào mà gọi là nền VH viết? Nó khác với VHDG ở điểm nào?. VH viết các giai đoạn đã sử dụng những loại chữ viết nào?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam

vndoc.com

Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Trong những sáng tạo tinh thần đó, có nền văn học của dân tộc kết tinh tinh hoa của cha ông ta trong suốt trường kì lịch sử.. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM. Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: văn học dân gian và văn học viết.. Văn học dân gian. Trước khi có văn học viết, đã có văn học dân gian.

Soạn bài lớp 10: Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại. TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945

vndoc.com

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945. Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 mẫu 1. Phần 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kì XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng.. Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ..

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

vndoc.com

Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19 mẫu 2 2.1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Namvăn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Văn học trung đại Việt Nam được chia thành bốn giai đoạn lớn theo sự phát triển về tư duy nghệ thuật, về nội dung, thể loại và ngôn ngữ văn học:. Các giai đoạn văn học từ thế kỉ X – thế kỉ XIV, từ thế kỉ XV – hết thế kỉ XVII, tư duy nghệ thuật chịu sự chi phối mạnh mẽ của quan niệm: văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí.

Soạn bài lớp 12: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 1. Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt:. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết đánh giặc).

Soạn văn 10 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

vndoc.com

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (ngắn nhất) mẫu 1. Bộ phận văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn. Thành tự của văn học Nôm chủ yếu là thơ (văn học chữ Hán có thành tựu lớn ở cả hai mảng văn thơ, văn xuôi. Nghệ thuật văn học thế kỉ X- hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn:.

Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam 1. Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam mẫu 1 1.1. Về khái niệm văn học dân gian. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng..

Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 1. Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (siêu ngắn) mẫu 1 1.1. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam. Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành Ví dụ - Truyền miệng là. phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian.. Tính truyền miệng biểu hiện qua diễn xướng dân gian tạo nên tính dị bản và hoàn thiện tác phẩm.

Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

vndoc.com

Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam 1. Soạn bài: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam mẫu 1. NỘI DUNG. Biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học từ XVIII đến hết XIX:. Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu):. Biểu hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: Đề cao truyền thống đạo lí, khẳng định quyền sống của con người, khẳng định con người cá nhân.. Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo: Khẳng định quyền sống của con người..

Soạn bài lớp 10: Đọc – hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam

vndoc.com

Soạn bài: Đọc – hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. Khi đọc – hiểu cần chú ý đối chiếu giữa văn bản phiên âm, bản dịch nghĩa với văn bản dịch thơ văn. Khi đọc – hiểu, cần lưu ý đến tính ước lệ, tượng trưng của các hình ảnh. Cần khai thác đặc điểm độc đáo về biểu hiện này khi đọc – hiểu văn bản.. Luyện đọc – hiểu văn tự, điển cố, từ cổ. b) Câu thơ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương” (Nguyễn Trãi – Cảnh ngày hè.

Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 1. Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (ngắn nhất) mẫu 1 1.1. Văn học dân gian là những sáng tác do nhân dân tạo ra trong quá trình lao động, nó mang tính truyền miệng, tập thể với mục đích phục vụ các sinh hoạt tinh thần của tầng lớp bình dân trong xã hội.. Đặc trưng của văn học dân gian:. Tính tập thể: Văn học dân gian là sản phẩm chung của nhiều người trong quá trình truyền miệng có dị bản.. Đặc trưng văn học dân gian:. Sử thi.

Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

vndoc.com

Phải thấy văn hóa VN là một hệ thống, trong đó có sự tổng hoà của nhiều yếu tố, nó hiện diện và thấm nhuần trong lối sống, trong ứng xử của cả một dân tộc.. Phải tìm ra cội nguồn của hiện tượng “Không có những điểm đặc sắc nổi bật như các dân tộc khác” để thấy được “đặc sắc” của văn hoá VN. Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc mẫu 2 2.1. Đồng thời ông cũng là nhà văn tài năng của nền văn học Việt Nam. Với tác phẩm tiêu biểu là “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”..

Soạn bài lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

vndoc.com

Xét từ phía người viết: Cung cấp những tri thức tổng quan về nền văn học Việt Nam.. Xét từ phía người tiếp nhận: Tiếp thu những kiến thức về văn học Việt Nam.. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm

vndoc.com

Với hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ - người nông dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước.. Nguyễn Đình Chiểu đã đóng góp cho văn học Việt Nam một bài văn tế hay, xúc động nhất về tinh thần yêu nước chống ngoại xâm.. Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm mẫu 3 3.1. Tác Phẩm. Thể văn tế.

Soạn bài Văn bản tổng kết

vndoc.com

Soạn bài: Văn bản tổng kết. VĂN BẢN TỔNG KẾT 1. Soạn bài Văn bản tổng kết mẫu 1. I/ Tìm hiểu chung về VB tổng kết. Mục đích, ý nghĩa của văn bản tổng kết là nhìn nhận, đánh giá kết quả công việc nhằm rút kinh nghiệm.. Tổng kết hoạt động thực tiễn như: văn bản tổng kết năm học. văn bản tổng kết nhiệm kỳ của Đoàn TN…. Tổng kết tri thức như: Tổng kết văn học dân gian Việt Nam. Tổng kết Tiếng Việt.

Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

vndoc.com

Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học 1. Soạn bài lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học mẫu 1 1.1. Tìm hiểu đề và tìm ý. Đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học,.... Nội dung: khi làm bài văn nghị luận về một ý kiến văn học thường tập trung giải thích, chứng minh, nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với người học.. Giới thiệu, dẫn dắt ý kiến của Thạch Lam II.

Soạn bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới

vndoc.com

Soạn bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới. Trích Những năm tháng không thể nào quên – Võ Nguyên Giáp 1. Soạn bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới mẫu 1. Bắt đầu hoạt động cách mạng từ 1925.. Tháng 12-1944 được Hồ Chủ tịch giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.