« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự điều chỉnh chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ dưới thời Obama


Tóm tắt Xem thử

- Bảo đảm lợi ích và duy trì địa vị lãnh đạo của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Vị thế của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Diễn đàn Khu vực ASEAN.
- Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP trung bình của khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm .
- Bước sang thế kỷ XXI, khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã có những thay đổi mang tính căn bản cả về chính trị và kinh tế.
- Trong bối cảnh như vậy, chính quyền Obama đã phải có những bước điều chỉnh chiến lược quan trọng hướng về châu Á – Thái Bình Dương, nhằm đảm bảo lợi ích cốt lõi của Mỹ trong khu vực, cũng như tiếp tục duy trì vai trò ảnh hưởng của mình đối với khu vực..
- Vì vậy, việc tìm hiểu về chiến lược của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương là hết sức cấp thiết và có ý nghĩa về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
- Luận giải những nguyên nhân dẫn đến sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Đánh giá những tác động của sự điều chỉnh này đối với khu vực Đông Nam Á và Việt Nam.
- Chiến lược của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương là một chủ đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
- Ở nước ngoài, nhắc đến chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương không thể không đề cập đến một bài viết khá công phu “Re-balancingthe Rebalance: Resourcing U.S.
- Công trình nghiên cứu này đã đánh giá những diễn biến phức tạp của khu vực cũng như chính sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương dưới thời Tổng thống Obama.
- Bên cạnh đó, tìm hiểu về chiến lược của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương còn có bài viết khá sâu sắc của tác giả Bronson Percival, năm 2011:.
- Ở Việt Nam, hầu như chưa có nghiên cứu nào đề cập toàn diện tới sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương dưới thời Tổng thống Barack Obama.
- Chính vì vậy, tác giả hy vọng luận văn sẽ đáp ứng một phần nhỏ bé trong việc nghiên cứu làm rõ chiến lược của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương và tác động của chiến lược này tới Việt Nam..
- Về phạm vi không gian ở khu vực châu Á –Thái Bình Dương..
- Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và kinh tế Mỹ ảm đạm, khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang nổi lên như một thị trường mà Mỹ có thể thúc đẩy phát triển và giúp phục hồi kinh tế Mỹ.
- Bình Dương.
- Sự biến đổi của hệ thống quốc tế là một trong những nguyên nhân quan trọng hàng đầu dẫn tới sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Barack Obama, mà theo đó trọng tâm chiến lược là khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Trong đó, khu vực châu Á – Thái Bình Dương được Chính quyền Obama chọn làm một trong những trọng tâm trong chiến lược toàn cầu của mình..
- Tuy nhiên, nhìn chung, tình hình thế giới có những hoàn cảnh thuận lợi cho phép Mỹ có thể tập trung ưu tiên vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương..
- Châu Á – Thái Bình Dương 1 bao gồm hai tiểu khu vực là Đông Bắc Á và Đông Nam Á, có vai trò ngày càng quan trọng về an ninh, chính trị và kinh tế so với các khu vực khác trên thế giới.
- Thứ nhất, về khía cạnh chính trị, trong cục diện quốc tế, chưa bao giờ khu vực châu Á –Thái Bình Dương có được vị thế to lớn và quan trọng như trong những năm gần đây.
- 1 Phạm vi khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong đề cập của luận văn gồm hai khu vực chính là Đông Bắc Á và Đông Nam Á.
- Thứ hai, về khía cạnh kinh tế, khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiếm một vai trò nổi bật, có khả năng chi phối kinh tế toàn cầu.
- Biểu đồ 3: Tăng trƣởng GDP trung bình của khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng năm .
- Tuy nhiên, châu Á – Thái Bình Dương vẫn là khu vực có được tốc độ tăng trưởng và sự phục hồi khả quan nhanh nhất trên thế giới.
- Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở vị thế hiện tại, khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang dần khẳng định vai trò của một đầu tàu kinh tế thế giới.
- Kinh tế Mỹ ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Thứ ba, về khía cạnh quân sự, điều quyết định đến sự điều chỉnh chiến lược về châu Á – Thái Bình Dương của Chính quyền Obama là khả năng duy trì sức mạnh quân sự vượt trội của quân đội Mỹ và vấn đề an ninh tại khu vực này.
- Một thực tế thúc đẩy nước Mỹ tập trung hơn vào châu Á – Thái Bình Dương là hiện nay những tranh chấp biển đảo xảy ra trong khu vực gần như đều có sự liên quan của Trung Quốc.
- Như vậy, xét một cách tổng thể, trên cả ba lĩnh vực trọng yếu chính trị, kinh tế, và an ninh, khu vực châu Á –Thái Bình Dương ngày càng trở nên quan trọng đối với nước Mỹ.
- Nó bắt nguồn từ thực tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang nổi lên như một trung tâm quan trọng hàng đầu trong bức tranh địa chính trị thế giới trong khi sức mạnh.
- Sau một thời gian theo đuổi và thực hiện chính sách chống khủng bố tại Iraq và Afghanistan, Mỹ đã chuyển hướng tập trung trở lại khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Đặc biệt, trong lĩnh vực đối ngoại, an ninh – quân sự, Tổng thống Obama đã thực thi những điều chỉnh trong các chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương với tham vọng biến “Thế kỷ châu Á – Thái Bình Dương” thành “Thế kỷ Mỹ”..
- Ngày trong bài phát biểu tại Trung tâm Đông – Tây ở Honolulu, Hawaii, Ngoại trưởng Clinton cũng đã trình bày rõ ràng trọng điểm và nguyên tắc hoạt động của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Có thể khẳng định rằng, các nhà ngoại giao Mỹ đang cố gắng chứng tỏ Mỹ chưa bao giờ thực sự rời bỏ khu vực này bởi tầm quan trọng của khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong bàn cờ chiến lược của Mỹ.
- Nói tóm lại, mục tiêu chủ yếu của chiến lược châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ là duy trì sự lãnh đạo của Mỹ đối với khu vực châu Á và thế giới, thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển, cũng như đảm bảo các lợi ích chiến lược của Mỹ ở khu vực này..
- Củng cố mối quan hệ với các đồng minh của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Để thực hiện sự điều chỉnh chiến lược của mình đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ đã bắt đầu một loạt các hành động tăng cường quan hệ với các liên minh truyền thống, gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Thái Lan và Philippines.
- Ngoại trưởng Hillary Clinton xác định liên minh truyền thống Mỹ – Nhật là nền tảng quan trọng trong chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Nằm trong chiến lược an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ, từ khi lên nắm quyền, Tổng thống Obama đã rất chú trọng củng cố quan hệ đồng minh này.
- Mỹ coi tăng cường hợp tác Mỹ – Australia là trụ cột của chính sách hướng về khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Tăng cường hiện diện quân sự của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- lực lượng hải quân của Mỹ có mặt tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đảm bảo để các lực lượng này có thể tiếp cận gần hơn với tuyến vận tải biển ở khu vực.
- bắt đầu di chuyển và hoàn tất việc bố trí 60% tổng số tàu chiến của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương vào năm 2020.
- Mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư với khu vực.
- Không chỉ có một vị trí địa chính trị đặc biệt, châu Á – Thái Bình Dương còn được coi là khu vực kinh tế phát triển năng động vào bậc nhất thế giới.
- Mỹ đã không ngừng tăng cường các quan hệ hợp tác kinh tế trong khu vực.
- Trong khi Liên minh Mỹ – Nhật luôn được coi là cột trụ trong chiến lược của Mỹ tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, thì quan hệ Mỹ – Hàn Quốc tạo ra nhiều lợi ích kinh tế.
- Cấu trúc khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang được định hình trên hai trụ cột chính là Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS.
- Như vậy, quan điểm chiến lược kinh tế của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương đã rõ ràng, Mỹ ngày càng chủ động và tích cực hơn trong các mối quan hệ kinh tế tài chính ở khu vực này..
- Ở châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Đông Nam Á nói riêng, Mỹ từng có ý định sử dụng Diễn đàn hợp tác kinh tế (APEC) để phát huy ảnh hưởng kinh tế lớn hơn đối với khu vực.
- châu Á – Thái Bình Dương.
- Tăng cường tham gia vào các thể chế khu vực.
- Hiện nay, có vẻ như Chính quyền Obama lại đang đặt các thể chế thuộc châu Á – Thái Bình Dương làm trung tâm chính sách đối ngoại của Mỹ trong khu vực.
- Mỹ gia nhập EAS có ý nghĩa rất quan trọng tới triển vọng phát triển, hợp tác, cũng như việc định hình cấu trúc quản trị đa phương của khu vực châu Á – Thái Bình Dương..
- Quan hệ Mỹ – Trung là một trong những quan tâm hàng đầu đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế và các nhà phân tích chiến lược ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Mối quan tâm này có thể được lý giải chủ yếu bởi một thực tế quan hệ Mỹ – Trung là mối quan hệ song phương quan trọng nhất ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Xét về sức mạnh quốc gia tổng hợp, Mỹ và Trung Quốc là hai nước lớn nhất ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương hiện nay..
- Chiến lược chuyển trọng tâm của Mỹ sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương được triển khai từ cuối năm 2011.
- Các cơ quan tài chính liên bang cũng đóng vai trò lớn trong can dự kinh tế của Mỹ với khu vực và đã chuyển hướng nguồn lực của họ tới châu Á – Thái Bình Dương trong những năm qua.
- Thương mại Mỹ (USTDA) là tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Sự điều chỉnh chiến lược chuyển trọng tâm sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ về cơ bản là một chiến lược quân sự mới.
- Chiến lược của khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã xuất hiện những thay đổi lớn nhất từ khi chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay.
- Hàng loạt kế hoạch nâng cấp và tăng cường thêm nhiều loại tên lửa tối tân cũng được Lầu Năm Góc đề ra cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương [75]..
- Trước sự điều chỉnh chiến lược châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ, hầu hết các đồng minh quan trọng của Mỹ đều thể hiện sự ủng hộ đối với sự can dự lớn hơn của Mỹ tại khu vực.
- Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là nơi Mỹ có nhiều đồng minh chiến lược và lâu bền nhất..
- Mỹ xác định thúc đẩy kinh tế đi đôi với thúc đẩy nhân quyền khi thực hiện chiến lược tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương là một chiến lược tổng thể bao gồm các vấn đề chính trị, quân sự, kinh tế và các biện pháp cổ vũ dân chủ nhân quyền nhằm tạo dựng sự lãnh đạo và kiểm soát thế giới của quốc gia này.
- Có thể khẳng định rằng, trong những năm qua, nước Mỹ đã có những chuyển dịch mạnh mẽ cả trong lời nói và hành động, cả về chiến lược lẫn chính sách theo hướng coi trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương hơn..
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí và tầm chiến lược toàn cầu và là một mắt xích trung tâm trong chiến lược châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ.
- Trong những năm qua, Mỹ tiến hành điều chỉnh chiến lược toàn cầu, chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Đông Nam Á là một trong những trọng điểm chiến lược.
- Thúc đẩy kinh tế hai chiều cũng là nội dung nằm trong chiến lược cân bằng của Mỹ đối với sự gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ của Trung Quốc tại khu vực.
- Mỹ đã thông qua vai trò và uy tín của ASEAN để củng cố và tăng cường vai trò chủ đạo Mỹ ở khu vực Đông Nam Á và châu Á – Thái Bình Dương.
- Bởi ASEAN đã và đang phát huy vai trò chủ đạo trong các công việc của khu vực Đông Á, châu Á – Thái Bình Dương (APEC), cũng như hợp tác liên kết khu vực Á – Âu (ASEM).
- Về an ninh – quân sự, sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ còn có ý nghĩa quan trọng trong giải quyết an ninh khu vực.
- Chính sách đối ngoại mới của Mỹ với khu vực ASEAN và Việt Nam cũng được triển khai tích cực theo hướng đó.
- triển khai hợp tác toàn diện của Mỹ đối với các đối tác trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương .
- Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và là một thành viên tích cực của ASEAN.
- Với việc Mỹ thay đổi chính sách đối ngoại của mình bằng cách tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương sẽ tác động không nhỏ đến nhiều lĩnh vực của Việt Nam..
- Trước sự đe doạ của Trung Quốc đối với an ninh khu vực và sự thách thức đối với Mỹ, chính quyền Tổng thống Barack Obama đã công bố chính sách xoay trục, hay còn gọi là tái cân bằng về khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Mỹ cũng muốn duy trì quan hệ cân bằng với các nước ven biển ở khu vực.
- Mục đích cuối cùng của Mỹ tại châu Á – Thái Bình Dương là nắm quyền khống chế và giữ vai trò lãnh đạo tại khu vực.
- Châu Á – Thái Bình Dương vẫn sẽ là một khu vực phát triển năng động, trong đó, Trung Quốc có vai trò ngày càng lớn.
- Có thể nói, chiến lược châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ đã có những tác động lớn đến toàn khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Sự điều chỉnh chiến lược tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhằm duy trì vị thế bá chủ của Mỹ tại khu vực này cũng như trên toàn thế giới.
- Châu Á – Thái Bình Dương được chọn làm trọng tâm trong điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ cho thấy sự thay đổi trong quan điểm của Chính quyền Mỹ đối với xác định khu vực ưu tiên.
- Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế vận động và cục diện chính trị thế giới hiện nay khi khu vực châu Á – Thái Bình Dương được xem là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thế giới.
- Thứ hai, sự điều chỉnh của Mỹ hướng trọng tâm chiến lược về khu vực châu Á – Thái Bình Dương đi cùng với những khó khăn trong việc xử lý mối quan hệ với Trung Quốc.
- Nguyễn Nam Dương (2011), “Về cấu trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Nghiên cứu Quốc tế, số 3(86), tr.119-136.
- Trương Duy Hòa (2012), “An ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương: các điều chỉnh chính sách và định hướng hợp tác” (Hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam – Nhật Bản), Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 2/2012.
- Nguyễn Thái Yên Hương (2012), “Chính sách tăng cường hiện diện của Mỹ tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương sau năm bầu cử 2012”, Châu Mỹ ngày nay, số 10, tr.3-15.
- Quỳnh Mai (2012), “Về sự can dự của Mỹ vào cấu trúc an ninh đa phương khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Châu Mỹ ngày nay, số 08, tr.19-27.
- Vũ Thị Mai (2014), “Chiến lược an ninh của Mỹ và Trung Quốc ở châu Á – Thái Bình Dương và ảnh hưởng của nó tới an ninh khu vực Đông Bắc Á hiện nay”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 05(159), tr.11-20.
- Bùi Thành Nam (2014), “Vai trò của Mỹ đối với tiến trình tự do hóa thương mại ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương: thực trạng và dự báo”, Châu Mỹ ngày nay, số 01, tr.3-15.
- Thông tấn xã Việt Nam (2012), “Đánh giá về tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 340, thứ sáu, ngày .
- Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2011), Vai trò của Việt Nam trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, NXB thế giới.
- IMF dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2015 là 5,6.
- Trong chương 1 đã bổ sung phân định rõ phạm vi châu Á – Thái Bình Dương trong điều chỉnh chiến lược của Mỹ, bao gồm hai khu vực chính là Đông Nam Á và Đông Bắc Á