« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới


Tóm tắt Xem thử

- ĐỂ NUÔI ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) TRONG GIAI LƯỚI Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo.
- Ốc bươu đồng, sinh trưởng, tỷ lệ sống, thức ăn xanh, thức ăn công nghiệp.
- Nghiên cứu được thực hiện trong 4 tháng nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn xanh với tỷ lệ khác nhau lên tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai đoạn nuôi thịt.
- Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức thức ăn và được lặp lại 3 lần là: (i) Thức ăn công nghiệp-100% (CN100);.
- Khối lượng, chiều cao và chiều rộng trung bình của ốc nuôi với CN100 cao hơn (p<0,05) so với các nghiệm thức kết hợp thức ăn xanh là X25, X50, X75 và X100.
- Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới.
- Việc cung cấp thức ăn cần phải thực hiện để tạo nên sự gia tăng nguồn năng lượng, chất đạm, chất béo ở loài ốc bươu nước ngọt Pila globosa (Haniffa, 1982.
- (1995) việc bổ sung thức ăn tinh trong khẩu phần thức ăn xanh đã làm tăng tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống ốc Potamopyrgus jenkinsi, tuy nhiên việc bổ sung dư thừa chất đạm so với nhu cầu cơ thể của ốc sẽ làm giảm tăng trưởng của loài ốc này.
- (2011) cho rằng tăng trưởng chiều cao tốt nhất khi cho ăn cá tạp 75% kết hợp với Utricularia sp 25% và thấp nhất khi ốc ăn cây rong li (Utricularia sp) đơn thuần, các loại thức ăn khác nhau không ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống của ốc thí nghiệm.
- Một số nghiên cứu về hiệu quả sử dụng các loại thức ăn cho ốc bươu đồng trong giai đoạn ương giống và nuôi thịt đã được thực hiện ở Việt Nam: Nguyễn Thị Đạt (2010) và Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) cho rằng.
- thức ăn xanh kết hợp với thức ăn chế biến ốc có tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao hơn thức ăn xanh và thức ăn chế biến đơn thuần.
- (2012) đã ghi nhận nuôi ốc bươu đồng bằng thức ăn phối hợp gồm bèo, cám và bột cá thì ốc đạt khối lượng lớn hơn và tỷ lệ sống cao hơn khi ốc sử dụng cây bèo cái đơn thuần.
- Việc sử dụng thức ăn với chất lượng và kích cỡ phù hợp, cũng như chế độ cho ăn hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả trong quá trình nuôi, nhờ hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm chi phí thức ăn, công lao động mà vẫn đảm bảo tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc nuôi..
- Hình 1: Thức ăn công nghiệp và giá thể rễ lục bình trong giai nuôi (A).
- rau muống được sử dụng làm thức ăn (B).
- Bảng 1: Thành phần sinh hóa của các loại thức ăn.
- Loại thức ăn Thức ăn công.
- Thức ăn rau muống.
- Ốc bươu đồng được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp và thức ăn xanh (khối lượng tươi), với tỷ lệ thay thế như sau: 1) Thức ăn công nghiệp 100% (CN100).
- 2) Thức ăn công nghiệp 75% kết hợp thức ăn xanh 25% (X25).
- 3) Thức ăn công.
- nghiệp 50% kết hợp thức ăn xanh 50% (X50).
- 4) Thức ăn công nghiệp 25% kết hợp thức ăn xanh 75% (X75) và 5) Thức ăn xanh 100% (X100) và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Chăm sóc - quản lý: Thức ăn công nghiệp được sử dụng là thức ăn chuyên dùng cho cá có vẩy (18% đạm) và thức ăn xanh (lá rau muống đồng), thành phần dinh dưỡng cơ bản của thức ăn được thể hiện qua Bảng 1.
- Lượng thức ăn cho ăn hàng ngày duy trì 3% (thức ăn công nghiệp) và 5%.
- (thức ăn xanh) khối lượng thân và lượng thức ăn thay đổi sau mỗi 15 ngày theo sinh khối ốc trong giai.
- Thức ăn công nghiệp được rải xung quanh rễ lục bình, đối với thức ăn xanh được rải ở những nơi không có lục bình phân bố trong giai (Hình 1).
- Thức ăn công nghiệp được cho ăn trước.
- 30 phút, sau đó mới tiến hành cho ăn thức ăn xanh (đối với các thí nghiệm nuôi kết hợp).
- Hệ số chuyển hóa thức ăn: FR = m/P.
- Trong đó: m là tổng lượng thức ăn đã cho ăn (g).
- TAN, NO 2 - và NO 3 - cao, tuy nhiên không ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng..
- 3.2 Tăng trưởng của ốc bươu đồng 3.2.1 Tăng trưởng về khối lượng.
- Sau 120 ngày nuôi khối lượng ốc ở nghiệm thức cho ăn thức ăn công nghiệp (CN100) là lớn nhất (27,68 g), kế đến X25 (26,72 g), X50 (26,05 g), X75 (22,56 g) và thấp nhất là X100 (21,36 g).
- Ốc được cho ăn thức ăn công nghiệp đơn thuần hay kết hợp với tỷ lệ thức ăn xanh khác nhau là khác biệt có ý nghĩa về khối lượng khi thu hoạch (p<0,05).
- Khối lượng trung bình của ốc ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm tăng liên tục, tuy nhiên trong 30 ngày đầu chưa thể hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức, từ ngày thứ 60 đến kết thúc thí nghiệm ốc tăng trưởng nhanh ở các nghiệm thức cho ăn thức ăn xanh kết hợp với thức công nghiệp từ 25 - 50% hay ốc ăn hoàn toàn là thức ăn công nghiệp (Bảng 3)..
- Bảng 3: Tăng trưởng khối lượng (g), chiều cao (mm) và chiều rộng (mm) của ốc bươu đồng theo thời gian thí nghiệm.
- Khối lượng d d c b a.
- Nghiên cứu về nuôi ốc bươu đồng trong giai của Nguyễn Thị Đạt (2010) và Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) cho rằng ốc sử dụng thức ăn xanh (lá khoai mì, bèo) có khối lượng thu hoạch từ g và khối lượng thu hoạch từ tăng lên khi ốc ăn thức ăn chế biến kết hợp với thức ăn xanh g) và ốc ăn hoàn toàn là thức ăn chế biến (cám, bột bắp, bột đậu nành và bột cá nhạt g.
- khi ốc ăn thức ăn là bèo kết hợp 90% cám mịn và 10% bột cá.
- Từ kết quả trên cho thấy ốc bươu đồng khi sử dụng thức ăn công nghiệp đơn thuần hay thức ăn công nghiệp kết hợp với thức ăn xanh (X25 và X50) có khối lượng tương đương so với các kết quả nghiên cứu trước đây.
- Thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm cao hơn thức ăn xanh, chính vì thế mà ốc được cho ăn có tỷ lệ kết hợp với thức ăn công nghiệp từ 50% trở lên sẽ đạt tốc độ tăng trưởng tốt hơn.
- Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (%/ngày) của ốc bươu đồng theo thời gian thí nghiệm.
- rộng trung bình của ốc ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm tăng liên tục, tuy nhiên trong 30 ngày đầu thí nghiệm tăng trưởng chiều cao và chiều rộng của ốc chưa có sự khác biệt giữa các nghiệm thức, từ ngày 60 đến kết thúc thí nghiệm, ốc tăng trưởng nhanh ở các nghiệm thức cho ăn với tỷ lệ thức ăn xanh từ 25 - 50% hay ốc ăn hoàn toàn là thức ăn công nghiệp (Bảng 5).
- Từ kết quả trên cho thấy rằng, giai đoạn đầu ốc còn nhỏ (nhỏ hơn 45 ngày nuôi) thức ăn xanh là phù hợp cho sinh trưởng và phát triển về kích thước của ốc bươu đồng, tuy nhiên càng về sau có thể do bộ máy tiêu hóa của ốc đã hoàn chỉnh, ốc có xu hướng ăn thiên về thức ăn tinh.
- Chính vì vậy, các nghiệm thức cho ăn với tỷ lệ thức ăn xanh từ 25 - 50% hay ốc ăn hoàn toàn là thức ăn công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn.
- ngày) và tốc độ tăng trưởng tăng lên khi ốc ăn thức ăn chế biến như cám, bột bắp, bột đậu nành và bột cá nhạt mm.
- (2013) cho rằng ốc có tăng trưởng chiều cao đạt mm khi cho ăn thức ăn công nghiệp, 14,66 mm khi ốc cho ăn thức ăn kết hợp (rau xanh và.
- thức ăn công nghiệp), 11,65 mm khi cho ăn bột khoai mì, 11,08 mm khi cho ăn thức ăn xanh và thấp nhất khi cho ăn cám mịn 10,55 mm.
- Kết quả còn cho thấy ốc bươu đồng giai đoạn nuôi thịt có tốc độ tăng trưởng về khối lượng nhanh hơn tăng trưởng về chiều cao hay chiều rộng.
- Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều cao và chiều rộng của ốc tương đối ổn định và có xu hướng giảm dần trong suốt thời gian thí nghiệm khi cho ăn cả các loại thức ăn khác nhau (Bảng 5)..
- Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng chiều cao và chiều rộng tương đối (%/ngày) của ốc bươu đồng theo thời gian thí nghiệm.
- 3.3 Tỷ lệ sống, năng suất và hệ số thức ăn của ốc bươu đồng.
- Nguyên nhân có thể do thức ăn xanh được bổ sung từ 50 - 100% vào hệ thống nuôi vừa có tác dụng làm giá thể và kéo dài thời gian ăn thức ăn của ốc được tốt hơn.
- Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) khi nuôi ốc bươu đồng trong giai cũng đạt tỷ lệ sống thấp nhất khi cho ăn thức ăn chế biến (64,6%) và tỷ lệ sống tăng lên (72,0%) khi ốc ăn thức ăn xanh hay khi cho ăn kết hợp giữa thức ăn xanh và thức ăn chế biến (73,3.
- cho ăn thức ăn xanh kết hợp với 7,5% bột cá là 74,7%, kế đến là thức ăn xanh kết hợp với 5% bột cá (72,7.
- thức ăn xanh đơn thuần (69,3%) và thấp nhất khi sử dụng thức ăn xanh kết hợp với 10% bột cá (68,7%)..
- Hệ số thức ăn của ốc ở nghiệm thức CN100 (1,23) thấp hơn X25 (1,95), X50 (2,82), X75 (3,79) và X100 (4,88).
- Có sự khác biệt về hệ số thức ăn của ốc giữa các nghiệm thức thí nghiệm (p<0,05)..
- Kết quả cho thấy, thức ăn công nghiệp nuôi ốc bươu đồng thì hệ số thức ăn thấp hơn so với thức ăn kết hợp hay thức ăn xanh đơn thuần.
- Bảng 6: Trung bình tỷ lệ sống, năng suất và hệ số thức ăn của ốc bươu đồng.
- Tỷ lệ sống.
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) nuôi ốc bươu đồng trong giai với thời gian 4 tháng thu được năng suất 2,17 kg/m 2 khi cho ăn thức ăn xanh và tăng lên khi cho ăn thức ăn chế biến (3,11 kg/m 2 ) hay thức ăn chế biến kết hợp với thức ăn xanh (3,48 kg/m 2.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ốc bươu đồng khi cho ăn thức ăn viên công nghiệp với các tỷ lệ thay thế rau xanh là 50, 75 và 100% cho năng suất cao hơn..
- 3.4 Đánh giá chất lượng ốc bươu đồng sau thu hoạch.
- Nhóm ốc được cho ăn bằng thức ăn xanh hay bổ sung thêm thức ăn công nghiệp 25% có hàm lượng đạm thấp lần lượt là 54,9% và 56,8%, ốc được cho ăn kết hợp rau xanh (X50, X75) hoặc bằng thức ăn công nghiệp (CN100) có hàm lượng đạm lần lượt (57,4%.
- (2007) nghiên cứu thành phần sinh hóa ốc bươu vàng Pomacea insularum ngoài tự nhiên cho rằng loài ốc này có hàm lượng đạm dao động từ hay nghiên cứu của Sykes (1987) trên ốc bươu vàng.
- (2007) cho rằng ốc ăn thức ăn chế biến có hàm lượng đạm chỉ đạt hàm lượng đạm trong thịt ốc .
- trong khi đó thức ăn có hàm lượng đạm tăng lên hàm lượng đạm trong thịt ốc tăng lên rất rõ .
- (2008) cho rằng ốc len Cerithidea obtusa sử dụng thức ăn là cám gạo hay cám gạo kết hợp với bột cá từ thành phần sinh hóa thịt ốc đạt từ đạm.
- (2009) cho rằng ốc hương có thành phần chất đạm khi ăn thức ăn là cá tạp, cua, ốc bươu vàng và hến.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng đạm trong thịt ốc bươu đồng khi cho ăn thức ăn (CN100, X25 và X50) là tốt nhất..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ chất béo của ốc bươu đồng ở các nghiệm thức dao động từ và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức (Bảng 7).
- (2007) thì hàm lượng chất béo trong thịt ốc hương dao động từ khi ốc ăn thức ăn có hàm lượng đạm từ 27 - 54%.
- Nghiên cứu của Ngô Thị Thu Thảo và ctv., (2009) cho rằng ốc hương có thành phần chất béo cao nhất (8,78%) khi ăn cá tạp và hàm lượng này giảm xuống chỉ còn (7,19%) khi cho ăn ốc bươu vàng..
- Bảng 7: Tỷ lệ thịt, chỉ số thể trạng và thành phần sinh hóa của ốc bươu đồng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nuôi ốc bươu đồng với thức ăn công nghiệp đơn thuần hay thay thế từ 25 - 50% thức ăn xanh có ảnh hưởng đến thành phần dinh dưỡng của ốc qua các chỉ tiêu như: hàm lượng đạm, chất béo, tỷ lệ thịt và tỷ lệ khô..
- 3.5 Phân tích hiệu quả kinh tế của ốc bươu đồng nuôi ở các tỷ lệ thay thế thức ăn xanh khác nhau.
- Hiệu quả kinh tế của ốc bươu đồng nuôi ở các tỷ lệ thay thế thức ăn xanh khác nhau trong thí nghiệm được tính căn cứ vào các chỉ tiêu về giống, thức ăn và giá ốc trên thị trường tại thời điểm nghiên cứu (Bảng 8).
- Tổng thu và lợi nhuận ở nghiệm thức thức ăn xanh đơn thuần hay kết hợp với 75% thức ăn xanh thấp do ốc nuôi có kích cỡ thu hoạch, năng suất thấp và FR cao hơn so với các tỷ lệ thay thế còn lại.
- kế đến là thức ăn xanh (21.833 đồng/m 2 ) và thấp nhất là thức ăn tự chế (12.266 đồng/m 2.
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) cho thấy khi cho ăn thức ăn chế biến kết hợp với thức ăn xanh cho lợi nhuận cao nhất (72.414 đồng/m 2.
- kế đến là thức ăn xanh (49.676 đồng/m 2 ) và thấp nhất là thức ăn tự chế (16.744 đồng/m 2 ) trong nuôi ốc bươu đồng thương phẩm..
- Kết quả nghiên cứu này và những nghiên cứu trước cho thấy hiệu quả mang lại khi kết hợp thức ăn công nghiệp với thức ăn xanh (25 và 50%) cao hơn so với nguồn thức ăn đơn, tuy nhiên lợi nhuận đồng/m 2 ) thấp hơn so với các nghiên cứu trước đặc biệt là ở miền Bắc và miền Trung đồng/m 2.
- Bảng 8: Hạch toán kinh tế của việc nuôi ốc bươu đồng với các loại thức ăn khác nhau.
- Khi nuôi ốc với thức ăn X50 có giá thành sản xuất là 21.293 đồng/kg, kế đến là X75 (21.890 đồng/kg) và thấp hơn (p<0,05) so với CN đồng/kg) hay X đồng/kg).
- Ốc nuôi với thức ăn X50 và X25 có tỷ suất lợi nhuận cao lần lượt (27,52% và 21,75%) và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với CN100 (10,56.
- Từ kết quả trên cho thấy, nuôi ốc bươu đồng ở nghiệm thức X50 cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Tóm lại, nghiên cứu trên đã cho thấy rằng sử dụng nguồn thức ăn công nghiệp (50%) kết hợp với thức ăn xanh (50%) để nuôi ốc bươu đồng cho tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ số thức ăn, thành phần sinh hóa, chất lượng thịt ốc và hiệu quả kinh tế mang lại là tốt nhất, có thể ứng dụng vào sản xuất trong thực tế..
- Sau 120 ngày nuôi, tỷ lệ sống của ốc khi cho ăn 100% thức ăn xanh hay thức ăn xanh kết hợp với 25 - 50% thức ăn công nghiệp đạt cao hơn so với kết hợp từ 75 - 100% thức ăn công nghiệp..
- Khối lượng, chiều cao và chiều rộng trung bình của ốc nuôi với 100% thức ăn công nghiệp đạt cao nhất..
- Hệ số thức ăn thấp ở nghiệm thức cho ăn thức ăn công nghiệp (1,23) và cao nhất khi cho ăn toàn rau xanh (4,88)..
- Ốc bươu đồng cho ăn thức ăn công nghiệp kết hợp rau xanh theo tỷ lệ 50:50 có chất lượng thịt ốc sau thu hoạch tốt hơn..
- Nuôi ốc bươu đồng sử dụng thức ăn kết hợp 50:50 cho lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với cho ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp hoặc các tỷ lệ kết hợp khác..
- Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và thành phần sinh hóa ốc len Cerithidea obtusa.
- Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata) bằng các nguồn thức ăn khác nhau trong hệ thống tuần hoàn.
- Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống.
- Ảnh hưởng thức ăn và mật độ nuôi đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của mật độ và một số loài thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita trong nuôi thương phẩm.
- Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng Pila polita nuôi trong giai ở ao nước ngọt thành phố Vinh