« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng nước thải để trồng rau và nguy cơ ô nhiễm rau trồng ở khu vực Thanh Trì – Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Sử dụng n−ớc thải để trồng rau vμ Nguy cơ.
- ở Thanh Trì, Hà Nội (nay đ−ợc tách thành quận Hoàng Mai và Thanh Trì), từ lâu nông dân đã sử dụng n−ớc thải đô thị (chảy từ nội thành) để trồng lúa, rau và nuôi cá..
- T−ới bằng n−ớc thải thành phố có nhiều −u điểm là n−ớc có chứa nhiều chất dinh d−ỡng.
- Tuy nhiên n−ớc thải từ nội thành Hà Nội ch−a đ−ợc xử lý triệt để đã có những ảnh h−ởng tiêu cực đến chất l−ợng cây trồng và sức khỏe của ng−ời sản xuất, ng−ời tiêu dùng..
- Nhìn chung, loại ảnh h−ởng này rất nguy hiểm, do tính chất nguy hại mang tính tiềm ẩn và th−ờng chỉ biểu hiện khi sức khỏe con ng−ời bị suy yếu, khi hàm l−ợng chất độc đã tích đọng trong cơ thể tới mức độ nhất định nào đó (Trịnh Thị Thanh và Nguyễn Xuân Thành, 1996)..
- Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu hiện trạng và chất l−ợng rau trồng tại Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội, là vùng canh tác nông nghiệp sử dụng n−ớc t−ới là n−ớc thải đô thị..
- Ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Ph−ơng pháp phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng đ−ợc tiến hành trên máy quang phổ hấp phụ nguyên tử và xác định số l−ợng coliform trong các mẫu môi tr−ờng..
- Ph−ơng pháp phân tích và đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng dựa vào các TCVN và tiêu chuẩn của WHO..
- Sơ đồ thôn Bằng B, ph−ờng Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trần Yêm, 2003).
- Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận.
- Chất l−ợng n−ớc thải đô thị cho trồng rau.
- N−ớc thải Hà Nội chủ yếu là n−ớc thải sinh hoạt và n−ớc thải công nghiệp, chứa nhiều yếu tố độc hại, lại gần nh− không đ−ợc xử lý tr−ớc khi đổ vào hệ thống thoát n−ớc nói chung của thành phố.
- Mặt khác, do hệ thống thoát n−ớc của Hà nội đã xuống cấp nên mùa m−a n−ớc bẩn d−ới cống dâng lên cùng với các dạng chất thải khác (rác thải) của thành phố đều đổ ra các con sông thoát n−ớc của Hà Nội.
- Hiện nay hầu hết ng−ời dân Bằng B sử dụng n−ớc sông Tô Lịch cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp của thôn.
- Hàm l−ợng các kim loại kim loại nặng và Coliform trong n−ớc sông Tô Lịch (Số liệu phân tích tháng 04/2003).
- Kết quả phân tích dẫn ra trong bảng cho thấy: hầu hết các chỉ tiêu kim loại nặng đ−ợc phân tích đều d−ới mức tiêu chuẩn cho phép với n−ớc mặt loại B, chỉ một số các điểm phân tích có giá trị t−ơng đối cao.
- Tuy nhiên, các kết quả này cũng rất cận với tiêu chuẩn cho phép.
- vậy các kết quả này cũng cần phải xem xét để có những kế hoạch xử lý phù hợp.
- Tuy nhiên, riêng chỉ tiêu coliform v−ợt tiêu chuẩn nhiều lần..
- Các kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc t−ới tại Bằng B cũng cho thấy: so với TCVN 5942-1995 thì các kim loại nặng Pb, Cd, Hg có hàm l−ợng d−ới ng−ỡng giới hạn và không có sự dao động lớn giữa các khu ruộng.
- Chỉ riêng As tại trạm bơm có hàm l−ợng 0,025 mg/l nằm trong ng−ỡng mg/l, nh−ng nếu sử dụng liều l−ợng t−ới lớn thì đây là nguồn ô nhiễm As chủ yếu cho đất và cây rau.
- Các mẫu n−ớc lấy trong ruộng có hàm l−ợng.
- kim loại nặng thấp hơn TCVN vì n−ớc đ−ợc lấy trong trạng thái tĩnh, n−ớc đã lắng trong nên chứa ít kim loại nặng hòa tan..
- Có thể thấy n−ớc thải đô thị có chứa một hàm l−ợng các kim loại nặng cao hơn rất nhiều so với các loại n−ớc t−ới thông th−ờng khác dùng trong sản xuất nông nghiệp.
- Kim loại nặng là các chất độc hại, có khả năng di chuyển, tích lũy trong các mắt xích của hệ sinh thái và từ đó nó có khả năng tiềm tàng gây nên các hiểm họa sinh thái lâu dài..
- Khi sử dụng n−ớc này để t−ới rau, các kim loại nặng có trong n−ớc thải một phần tích luỹ, rửa trôi vào trong đất và n−ớc d−ới đất gây ô nhiễm đất và nguồn n−ớc, một phần đi vào cây rau đáp ứng nhu cầu dinh d−ỡng và biến đổi trong quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây rau nh−ng khi nồng độ kim loại nặng v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép, nó sẽ tích lũy trong cây rau và theo chuỗi thức ăn di chuyển, tích lũy trong cơ thể con ng−ời và các động vật, gây ra các bệnh hiểm nghèo..
- Hàm l−ợng một số kim loại nặng trong các mẫu n−ớc t−ới tại Bằng B (Số liệu phân tích tháng 05/2005).
- mẫu Vị trí lấy mẫu Loại rau.
- M11 Trạm bơm lt;0,0001 M12 Đ−ờng Ngang Trong Cải xoong < .
- M13 Đ−ờng Ngang Ngoài Muống M14 Trung Đồng Cần M15 Xã Can Muống lt;0,0001 M16 Mả Mét Muống M17 Lòng Roọc Cần .
- Các loại rau trồng chủ yếu.
- Các loại rau chủ yếu hiện nay đã đ−ợc trồng là: ngải cứu, lơ, su hào, cải xoong, mồng tơi, rau rút, rau muống, hành, cải cúc, rau mùi.
- Tùy theo nhu cầu dùng n−ớc, có thể xếp các loại rau trồng ở Bằng B thành 2 loại là rau n−ớc và rau cạn.
- Rau n−ớc đòi hỏi điều kiện sống trong môi tr−ờng n−ớc, ngập liên tục với chiều sâu mực n−ớc khoảng từ 5-50 cm tùy thuộc vào từng loại rau.
- Các loại rau chính trồng tại thôn Bằng B.
- Loại rau Tên rau Diện tích (m 2.
- oleracea Lour) 30.000 Rau muống (Ludwigia Hyssopifolia) 21.000 Rau cần (Oenanthe Javanica) 18.000 Rau n−ớc.
- Rau cải xoong (Rorippa Rasturtium Aquatium) 12.000.
- Hành (Allium Sativum L.) 9.000 Rau cải xanh (Raphanus.sp.) 10.000 Rau mùng tơi (Basella.rubra L.) 8.000.
- Ngải cứu (Persicarian) 3.000 Rau diếp (Lactuca Sativa L.) 2.000 Rau xà lách (Lactuca Sativa Capitata) 2.000.
- Các loại rau thơm (Coriandrum) 6.000.
- Nguy cơ ô nhiễm rau do kim loại nặng.
- Qua kết quả phân tích hàm l−ợng kim loại nặng trong các mẫu rau trồng tại Bằng B (Bảng 4) cho thấy:.
- Hàm l−ợng kim loại nặng trong rau cho thấy việc sử dụng n−ớc thải đô thị để canh tác đã gây ra sự tích lũy kim loại nặng trong các sản phẩm rau trồng, đặc biệt là hàm l−ợng As..
- So sánh các số liệu phân tích của các mẫu rau với ng−ỡng hàm l−ợng kim loại nặng cho phép trong rau quả t−ơi (Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ tr−ởng Bộ Y tế (trang 66.
- tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và của FAO/WHO, 1993 thì hàm l−ợng Cd, Pb, Hg trong tất cả các mẫu rau đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép..
- Riêng về hàm l−ợng As trong các mẫu phân tích thì có tới 11/21 mẫu v−ợt tiêu chuẩn cho phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, FAO/WHO, 1993.
- và 7/21 mẫu v−ợt tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế, đặc biệt, các mẫu R-Đ2, R-Đ5, R-Đ6, R-Đ7, R-.
- Đ11a, R-Đ11b, R-Đ16 v−ợt tiêu chuẩn cho phép từ 5-15 lần..
- Rau rút là loại rau.
- đ−ợc trồng trong điều kiện ngập n−ớc nhiều nhất (trung bình từ 30-50 cm), do đó đây là loại rau đ−ợc tiếp xúc với n−ớc thải nhiều nhất nên nó có khả năng hấp thụ cao các độc chất có trong n−ớc thải..
- Hàm l−ợng As trong các mẫu rau n−ớc cao hơn so với các mẫu rau cạn.
- So sánh giữa các ruộng đ−ợc lấy n−ớc trực tiếp và gián tiếp từ kênh thì không có quy luật khi so sánh trong cùng một loại rau.
- Nh−ng có 40% mẫu rau ở ruộng t−ới trực tiếp có hàm l−ợng As v−ợt tiêu chuẩn cho phép, trong khi tỷ lệ này ở những ruộng t−ới gián tiếp là 83% (5/6 mẫu), chỉ có duy nhất một mẫu t−ới gián tiếp có hàm l−ợng As d−ới tiêu chuẩn cho phép là mẫu R-Đ18, t−ới bằng n−ớc ao làng (n−ớc ao làng cũng là n−ớc từ sông bơm lên nh−ng.
- Khi phân tích riêng phần thân, lá (phần ăn đ−ợc) và phần rễ của cây rau muống thì.
- cho kết quả phần thân, lá có hàm l−ợng As thấp hơn so với phần gốc..
- Nguy cơ ô nhiễm rau do số l−ợng lớn Coliform vμ các vi khuẩn gây bệnh khác có trong n−ớc thải.
- Ngoài ra trong n−ớc thải đô thị còn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh khác nh− sốt th−ơng hàn, ỉa chảy, đau bụng do ký sinh đ−ờng ruột và viêm gan siêu vi trùng (Tôn Thất Bách, 1996).
- Đây cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm các loại rau trồng, đặc biệt là với các loại rau.
- ăn sống do sử dụng n−ớc thải không xử lý..
- N−ớc thải đô thị dùng để sản xuất nông nghiệp ở Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội có hàm l−ợng Pb, Cd, Hg và As thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
- Riêng hàm l−ợng As là khá cao, liều l−ợng t−ới lớn nên có khả năng tích lũy trong đất, cây trồng ngày càng lớn..
- Rau trồng trong khu vực nghiên cứu đã bị ô nhiễm As, đặc biệt, hàm l−ợng As trong rau rút là cao nhất..
- Kết quả phân tích hàm l−ợng kim loại nặng trong các mẫu rau trồng tại Bằng B (mg/kg rau t−ơi) (Số liệu phân tích tháng 05/2005).
- 1 R-Đ1a Đ−ờng Ngang Trong Muống (thân, lá), nhận n−ớc trực tiếp <.
- 0,01 2 R-Đ1b Đ−ờng Ngang Trong Muống (rễ), nhận n−ớc trực tiếp 0,18 <.
- 0,01 3 R-Đ2 Đ−ờng Ngang Trong Cần, nhận n−ớc gián tiếp 1.6 <.
- 0,01 4 R-Đ3 Đ−ờng Ngang Trong Cải xoong, nhận n−ớc gián tiếp 0,91 <.
- 0,01 5 R-Đ4 Đ−ờng Ngang Trong Cải xoong, nhận n−ớc trực tiếp <.
- 0,01 6 R-Đ5 Đ−ờng Ngang Trong Muống, nhận n−ớc gián tiếp 1,5 <.
- 7 R-Đ6 Đ−ờng Ngang Ngoài Cần, nhận n−ớc trực tiếp 2,6 <.
- 8 R-Đ7 Đ−ờng Ngang Ngoài Rút, nhận n−ớc gián tiếp 3,09 <.
- 9 R-Đ8 Trung Đồng Cần, nhận n−ớc trực tiếp 0,18 <.
- 10 R-Đ9 Trung Đồng Cải xoong, nhận n−ớc gián tiếp 0,42 <.
- 0,01 11 R-Đ10 Trung Đồng Muống, nhận n−ớc trực tiếp <.
- 0,01 12 R-Đ11a Xã Can Muống (thân, lá), nhận n−ớc trực tiếp 1,01 <.
- 0,01 13 R-Đ11b Xã Can Muống (rễ), nhận n−ớc trực tiếp 1,15 <.
- 14 R-Đ12 Mả Cả Cần, nhận n−ớc trực tiếp <.
- 19 R-Đ17 Mả Mét Muống, nhận n−ớc trực tiếp <.
- Tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp &.
- Tiêu chuẩn của Bộ Y tế (QĐ số 867/1998/QĐ-BYT ngày .
- Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội..
- Một số kết quả nghiên cứu về ô nhiễm rau, cá t−ơi đ−ợc nuôi bằng n−ớc thải tại Thanh Trì, Hà Nội.
- Hội thảo khoa học Môi tr−ờng nông thôn Việt Nam.
- Đề tài KC-08-06, Hà Nội..
- Báo cáo l−u trữ tại Viện Môi tr−ờng và Phát triển Bền vững.