« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng phần mềm Yenka hỗ trợ dạy học chương “ Mắt. Các dụng cụ quang”- Vật lí 11


Tóm tắt Xem thử

- HS Học sinh.
- Sử dụng phần mềm Yenka trong dạy học vật lí hỗ trợ phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Đặc điểm phong cách học của học sinh Trung học phổ thông.
- Dạy học theo phong cách học của học sinh.
- Điều tra phong cách học của học sinh.
- Hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc phát triển hứng thú, năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện óc sáng tạo vật lý - kỹ thuật trong học tập của học sinh.
- Tổng hợp phong cách học của học sinh.
- Kết quả điều tra khả năng tiếng Anh và tin học của học sinh.
- Hình ảnh thực nghiệm sư phạm học sinh làm việc với mô hình.
- Hình ảnh thực nghiệm sư phạm GV trao đổi với học sinh.
- Hình ảnh thực nghiệm sư phạm học sinh làm việc nhóm.
- hai là, các thầy cô phải di chuyển hệ thống dụng cụ thí nghiệm tới các lớp học của học sinh.
- Việc sử dụng phần mềm Crocodile để thiết kế các mô hình thí nghiệm dựa trên các bộ TN thực, đồng thời vận dụng các phương pháp dạy học tích cực có thể phát triển năng lực phát triển tư duy và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh..
- Tuy nhiên, việc sử dụng các mô hình thí nghiệm vẫn tập trung vào mô phỏng, minh họa các thí nghiệm mà chưa trở thành một phương tiện giúp học sinh trải nghiệm các thiết kế qua đó nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh..
- Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề, kích thích hứng thú học tập cho học sinh..
- sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề, kích thích hứng thú học tập cho học sinh..
- Nghiên cứu đặc điểm học tập của học sinh.
- Nghiên cứu các tài liệu tâm lí học về đặc điểm của học sinh THPT.
- Nghiên cứu thực tiễn hoạt động dạy và học cho học sinh THPT..
- Khảo sát phong cách học của học sinh tại trường THPT..
- Trong quá trình nghiên cứu các ứng dụng kĩ thuật, học sinh làm quen dần với việc tự lực chuyển nh ng kiến thức đã học (định luật, nguyên lý.
- Vật lí) vào tình huống mới (giải thích hoạt động của ứng dụng kĩ thuật hay đưa ra một dự án thiết kế ứng dụng kĩ thuật) thông qua hoạt động của học sinh như : Mô tả và giải thích bằng ngôn ng nói, viết.
- Qua đó góp phần làm tư duy ngôn ng , óc sáng tạo Vật lí - kỹ thuật của học sinh phát triển..
- có thể tách ra được nh ng yếu tố riêng biệt của đối tượng nghiên cứu giúp cho học sinh nhìn thấy được các đối tượng kỹ thuật mà thực tế thường bị che kín..
- nhiệm vụ của học sinh là nghiên cứu cấu tạo và giải thích nguyên t c hoạt động của các ứng dụng kỹ thuật trên cơ sở các định luật, nguyên lý.
- Vật lí đã biết, nhiệm vụ của học sinh là đưa ra các phương án thiết kế một thiết bị nhằm giải quyết một yêu cầu kỹ thuật nào đó.
- Hmelo Silver (2004) mô tả việc học tập dựa trên vấn đề như là một phương pháp giảng dạy trong đó học sinh học thông qua tạo điều kiện giải quyết vấn đề trọng tâm của một vấn đề phức tạp.
- PISA đánh giá khả năng năng lực giải quyết của học sinh, khả năng của học sinh lứa tuổi mười lăm áp dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề liên môn, trong đó tình huống gần thực tế..
- Nh ng phương pháp sư phạm trên đều có liên quan đến kinh nghiệm cuộc sống của học sinh trong đời sống thực..
- Sternberg (1985) và Simon và Simon (1978) nhấn mạnh rằng học sinh có ý nghĩa tìm hiểu kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua kinh nghiệm cụ thể.
- Fortus, Dershimer, Krajcik, Marx và Mamlok-Naaman ( 2005) cho rằng vận dụng Dạy học “dựa trên thiết kế khoa học” có thể nâng cao kĩ năng giải quyết vấn đề, nghiên cứu này xác định mối liên hệ gi a DBS và các kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh trong trường trung học.
- sự hiểu biết của học sinh về kiến thức Vật lí được sâu s c, mềm dẻo hơn.
- do đó kích thích hứng thú học tập của học sinh..
- Để việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phát huy năng lực sáng tạo của học sinh thì học sinh có thể đưa ra các phương án thiết kế một thiết bị nhằm giải quyết một yêu cầu kỹ thuật nào đó dựa trên các định luật, nguyên lý.
- Đặc điểm phong cách học của học sinh Trung học phổ thông 1.3.1.
- Ngày càng nhiều trường học tiến hành khảo sát nhằm giúp giáo viên hiểu thêm về các phong cách học của học sinh.
- Việc n m b t được phong cách học của học sinh giúp tổ chức các hoạt động dạy học, một số hoạt động dạy học phù hợp với các phong cách học như sau:.
- Vấn đề quan trọng tiếp theo là tổ chức học tập có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm nhận thức, hứng thú của học sinh.
- Như vậy việc nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề , dạy học theo trải nghiệm và ứng dụng phần mềm thí nghiệm ảo Yenka trong dạy học vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT là một sự đầu tư cần thiết..
- Khi nghiên cứu về các tật của m t, học sinh phải n m được các điểm cơ bản sau:.
- Nghiên cứu về kính lúp, học sinh cần phải hiểu:.
- Sau khi học xong, học sinh có thể:.
- Để chuẩn bị cho việc tiến hành soạn thảo tiến trình dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh , chúng tôi tiến hành tìm hiểu tình hình dạy.
- Tình hình học tập của học sinh: Tìm hiểu tình hình học tập trên lớp và ở nhà.
- nh ng khó khăn sai lầm phổ biến của học sinh trong quá trình học tập chương này..
- Quan sát học sinh học trên lớp và gặp gỡ trao đổi với một số học sinh..
- M t và các dụng cụ quang học” giáo viên sử dụng tranh vẽ cấu tạo của m t và máy ảnh , cho học sinh xem mô hình kính hiển vi học sinh có trong phòng thí nghiệm sau khi giới thiệu nguyên t c cấu tạo và hoạt động của các dụng cụ này theo trình tự SGK đã trình bày..
- Về học tập của học sinh: Qua trao đổi với một số học sinh và theo dõi trong một số tiết học cho thấy:.
- Học sinh ít được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực hành thí nghiệm trong giờ học..
- Do phân phối chương trình hiện nay thì số giờ luyện tập của học sinh không nhiều.
- Việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh một cách tích cực, tự lực sáng tạo tham gia xây dựng bài hoàn toàn chưa được chú ý..
- Kiến thức học sinh n m được chủ yếu thông qua hoạt động ghi nhớ, không thông qua vận dụng..
- Để tìm hiểu phong cách học của học sinh chúng tôi tiến hành điều tra theo các phiếu điều tra (phụ lục 1) và phương pháp phân tích của Richard M.
- Tổng hợp phong cách học của học sinh..
- Trên cơ sở của vấn đề đặt ra là thiết kế một dụng cụ dùng để quan sát vât rất nhỏ (kính hiển vi) hoặc vật ở rất xa (kính thiên văn), căn cứ vào các kiến thức đã học của học sinh về cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính, học sinh có thể đề xuất các phương án (dùng dụng cụ như: gương, thấu kính.
- Dựa vào lý luận dạy học giải quyết vấn đề, dạy học các ứng dụng kỹ thuật của vật lý và nh ng kết luận điều tra ở trên, chúng tôi thấy một trong nh ng con đường giúp học sinh n m v ng kiến thức, phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh là:.
- Đưa học sinh vào hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, tự lực giải quyết vấn đề thông qua việc vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã n m được để đề xuất, lựa chọn phương án thiết kế tối ưu về các ứng dụng kỹ thuật ( cụ thể là thiết kế các dụng cụ quang học nhằm giải quyết một yêu cầu kỹ thuật đặt ra) trong chương : "M t và các dụng cụ quang học"..
- Dựa trên nh ng kiến thức đã học ở bài trước, dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, học sinh có thể có nhiều cơ hội tham gia tích cực, tự lực vào việc xây dựng bài.
- Khi dạy học cả 3 bài trong chương theo con đường thứ hai này, với trình độ, vốn kiến thức hiện có của học sinh còn hạn chế, với sự tổ chức hoạt động học tập.
- của giáo viên cần hợp lý, phù hợp đặc điểm, nhu cầu, phong cách học của học sinh và với sự hỗ trợ của các mô hình xây dựng trên phần mềm Yenka, học sinh có thể đề xuất các phương án thiết kế thiết bị thoả mãn nhiệm vụ đặt ra đối với nó.
- Với các mô hình xây dựng trên phần mềm Yenka giúp cho học sinh có thể thử nghiệm các thiết kế, qua đó nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Để lấy nh ng thông tin cần thiết liên quan vấn đề cần giải quyết, đặc biệt đối với học sinh cần giúp học sinh hiểu rõ vấn đề và các thông tin, kiến thức liên quan để giải quyết vấn đề.
- Có gì đặc biệt hay khác biệt trong vấn đề này không? Ở đây GV có thể giúp học sinh tìm hiểu vấn đề bằng cách đặt ra nh ng câu hỏi.
- Học sinh có thể sử dụng phần mềm Yenka và các mô hình và xác định các bộ phận chính, các quy luật cơ bản chi phối..
- Học sinh có thể sử dụng phần mềm Yenka và các mô hình để thiết kế..
- Mỗi học sinh tạo ra giải pháp của họ đối với vấn đề thiết kế và trình bày nó cho các thành viên của nhóm.
- Từ kết quả bài học trước bằng suy luận lôgic học sinh có thể đi tới kết luận:.
- Dựa vào đặc điểm của sự tạo ảnh một vật qua một phần tử quang học mà học sinh đã được học, từ đó có thể hướng dẫn học sinh đề xuất, thảo luận và lựa chọn phương án thiết kế một kính hiển vi quang học..
- Trong quá trình thao tác với mô hình, dự kiến học sinh sẽ đề xuất các phương án sau.
- Nếu có điều kiện, giới thiệu cho học sinh về kính hiển vi điện tử..
- Từ vấn đề trên đặt ra đối với học sinh là cần phải thiết kế một dụng cụ gồm một hệ thống các phần tử quang học như thế nào để quan sát được một ảnh ảo có góc trông lớn..
- Từ kinh nghiệm thiết kế kính hiển vi ở bài trước dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên, học sinh có thể tự lực đề xuất các phương án thiết kế một dụng cụ đáp ứng được nhiệm vụ đã đặt ra ở trên..
- Trong quá trình tổ chức thảo luận, dự kiến học sinh sẽ đề xuất được hai phương án sau:.
- Học sinh thao tác trên môn hình, thử lấy dụng cụ quan sát ở đây gồm: L 1 là một thấu kính và L 2 là một kính lúp.
- Điểm đặc biệt chú ý ở việc đưa ra các phương án thiết kế các dụng cụ quang học trong các bài ở đây là triệt để dựa trên hệ thống các kiến thức đã học của học sinh và quá trình thao tác trên các mô hình đã thiết kế bằng Yenka.
- sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề, kích thích hứng thú học tập cho học sinh.
- Lớp thực nghiệm 11A và lớp đối chứng 11B, mỗi lớp có 28 học sinh.
- Như vậy, chất lượng học tập của học sinh hai lớp này coi là gần tương đương nhau..
- Chúng tôi cũng đã gặp gỡ, trao đổi với học sinh để thu nhập thông tin để kiểm tra nh ng nhận định của mình..
- Để đưa tất cả học sinh vào hoạt động giáo viên bèn tiến hành:.
- Thời gian chúng tôi khống chế cho học sinh suy nghĩ trả lời và đề xuất phương án trong khoảng 5 phút.
- Việc phát phiếu đề xuất phương án tới học sinh làm ngay sau khi giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết mất khá nhiều thời gian và làm gián đoạn giờ học.
- Sau khi giáo viên đề xuất vấn đề cho học sinh nghiên cứu:.
- và yêu cầu học sinh hoàn chỉnh nốt.
- Các khái niệm ảnh, vật (thật, ảo) học sinh còn lẫn lộn..
- Ngược lại, nh ng học sinh ít.
- theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh đã đem lại hiệu quả bước đầu trong việc nâng cao chất lượng n m v ng kiến thức của học sinh (xét về mặt định lượng)..
- Hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc phát triển hứng thú, năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện óc sáng tạo vật lý - kỹ thuật trong học tập của học sinh..
- Trong bài các tật của m t và cách sửa học sinh gặp khó khăn trong nhận thức việc có thể quan sát ảnh thật A'B' của vật AB ở xa cho qua thấu kính hội tụ..
- Để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS trong việc giải quyết nhiệm vụ thiết kế mô hình dụng cụ kỹ thuật cụ thể, chúng tôi đã xem xét phần trình bày, đề xuất phương án thiết kế cuả học sinh trong câu 3 bài kiểm tra cuối đợt.
- Đây là vấn đề kỹ thuật đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức đã học vào tình huống có chút ít mới, chưa quen biết.
- có 3 học sinh chọn phương án hệ gương cầu lõm - thấu kính hội tụ ( trong đó 2 học sinh trình bày chưa chính xác).
- Điều này cho thấy: Việc vận dụng kiến thức cũ vào việc giải quyết vấn đề của học sinh lớp đối chứng là hạn chế so với HS lớp thực nghiệm.
- Đây là công việc có thể thực hiện được, phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện ở nhà trường phổ thông hiện nay..
- trường THPT Kim Sơn C nhằm xác định các phương pháp dạy học chủ yếu mà giáo viên sử dụng, nh ng khó khăn sai lầm của học sinh khi học chương này, việc sử dụng các phương tiện dạy học (đặc biệt các mô hình vật chất) trong quá trình dạy học chương này.
- chúng tôi đã soạn thảo tiến trình dạy học 5 bài học trong chương theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực giải quyết vấn đề, rèn luyện khả năng sáng tạo về vật lí - kỹ thuật trong học tập của học sinh..
- Việc tổ chức cho học sinh học tập theo hướng tăng cường tính tích cực tự lực giải quyết vấn đề thông qua hình thức đề xuất, thảo luận, lựa chọn phương án....
- Giảm khối lượng nội dung kiến thức để có đủ thời gian tổ chức hướng dẫn học sinh đề xuất, thảo luận, lựa chọn phương án và tìm hiểu các thiết bị ứng dụng kỹ thuật của vật lí trong giờ học..
- Phiếu điều tra phong cách học của học sinh THPT PHI U ĐIỀU TRA PHONG CÁCH HỌC I.
- Thông tin về học sinh