« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh – Các dạng bài tập làm văn lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- CÁC DẠNG BÀI TẬP LÀM VĂN Chương một: VĂN BẢN THUYẾT MINH Những điều cần lưu ý.
- Ở lớp 8, học sinh đã được học về văn bản thuyết minh.
- Lẽn lớp 9, học sinh tiếp tục được học và rèn làm kiểu văn bản này nhưng với một số yêu cầu cao hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan hơn.
- Tuy nhiên, vẫn cần lưu ý là không phải văn bản thuyết minh nào cũng có thể tuỳ tiện sử dụng các yếu tố nghệ thuật (ví dụ : các mục từ trong các từ điển, các bản giới thiệu các di tích lịch sử, các tờ thuyết minh đồ dùng.
- Người ta chỉ vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào một số bài thuyết minh có tính chất phổ cập kiến thức, hoặc một số bài có tính chất văn học,....
- Ví dụ : Thuyết minh một đồ vật hoặc một loài cây, hoặc một vật nuôi có thể nhân hoá để cho đồ vật, loài cây, vật nuôi ấy tự kể chuyện mình..
- Thông thường, để thực hiện mục đích này, người viết nên phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, vận dụng phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh.
- Cũng có thể dùng lối vè, diễn ca để thuyết minh sự vật cho dễ nhớ (ví dụ : “O tròn như quả trứng gà - Ô thời thêm mũ - Ơ thời thêm râu.
- Điều quan trọng cần hiểu là : các biện pháp nghệ thuật này chỉ có tác dụng phụ trợ, làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn, dễ nhớ, nhưng không thay thế mục đích của thuyết minh là cung cấp tri thức một cách khách quan, chính xác về đối tượng..
- Trong văn bản thuyết minh, khi trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống như các lọài cây, các di tích, thắng cảnh, các thành phố, trường học, các nhân vật.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh chủ yếu là gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh cho vấn đề tri thức một cách khách quan, khoa học.
- Lạm dụng miêu tả sẽ làm lu mờ nội dung thuyết minh trong bài văn..
- SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
- Muốn cho bài văn thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như : kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, so sánh hoặc các hình thức về, diễn ca, v.v..
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng cần thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng cụ thể, gây hứng thú cho người đọc, nhưng không làm lu mờ đối tượng thuyết minh..
- Hãy đọc văn bản thuyết minh sau, dựa theo cuốn Bách khoa loài vật:.
- a) Đây là một văn bản thuyết minh về loài kiến.
- Em có thể đặt đầu đề cho văn bản sao cho đúng và hay..
- b) Văn bản trên hấp dẫn người nghe nhờ nghệ thuật diễn tả như thế nào.
- Đọc đoạn văn thuyết minh dưới đây và dựa vào nội dung ấy để nhập vào vai con ếch, tự giới thiệu về bản thân mình.
- Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không.
- b) Nếu cho rằng đây là văn bản thuyết minh thì người viết đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để tăng sự hấp dẫn của văn bản ? Xét xem đối tượng đọc văn bản này là ai.
- Đọc văn bản sau.
- (Theo Phong Thu, báo Hoạ mi, số 19, 2005) a) Văn bản trên có tính chất thuyết minh không ? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào ? Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng.
- b) Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? c) Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì ? Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh hay không.
- d) Em có suy nghĩ gì về tên của em bé trong văn bản trên ? Bài tập 5.
- (Theo báo Nhi đồng, số 41, 2005) a) Đây là một văn bản thuyết minh.
- Hãy chọn một trong số đầu đề sáu để đặt tên cho văn bản.
- Nam cho rằng : có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, tự thuật, kể chuyện, hoặc tình huống trò chuyện để nâng cao chất lượng văn bản trên, nhằm gây sự hấp dẫn với bạn đọc..
- Nhưng Hùng lại không đồng ý, Hùng cho rằng văn bản giới thiệu một nhân vật lịch sử là một loại văn bản thuyết minh không sử dụng được các biện pháp nghệ thuật như Nam đã nêu.
- Và bạn Hùng còn nhấn mạnh thêm : chỉ có một số văn bản thuyết minh có tính chất phổ cập kiến thức hoặc một số văn bản-thuyết minh có tính chất văn học mới dễ dàng sử dụng các biện pháp nghệ thuật nêu trên.
- Văn bản thuyết minh về nhân vật lịch sử nổi tiếng An-phrét Nô-ben, không nằm trong loại sử dụng các biện pháp nghệ thuật..
- c) Hãy viết một đoạn văn ngắn, nêu cảm xúc và suy nghĩ của em sau khi đọc văn bản thuyết minh về Nô-ben..
- LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
- Mục tiêu của các bài tập rèn luyện ở phần này yêu cầu học sinh phải biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- Vì vậy, đối tượng để thuyết minh vẫn là các đồ vật, các hiện tượng quen thuộc (đã học ở lớp 8), nhưng ở đây lại nâng cao chất lượng bài văn .bằng cách vận dụng một số biện pháp nghệ thuật hợp lí..
- Như đã nêu ra ở trên, người ta chỉ vận dụng biện pháp nghệ thuật vào một số bài thuyết minh có tính phổ cập kiến thức hoặc một số bài có tính chất văn học.
- Trong lời tự thuật (thực chất là tự thuyết minh) một sự vật nào đó, vẫn phải sử dụng các phương pháp thuyết minh..
- Bài thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, vừa đòi hỏi người viết phải có kiến thức, vừa đòi hỏi người viết phải có sáng tạo : tìm cách thuyết minh với một hình thức độc đáo nào đó, sao cho văn bản vừa hợp lí, vừa sinh động, thu hút người nghe, người đọc..
- Đề bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, bớt khô khan, người viết có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, so sánh, cho đối tượng thuyết minh tự thuật, hoặc trò chuyện, hoặc tạo ra một câu chuyện.
- Song, dù chọn hình thức nghệ thuật nào, bài viết vẫn phải giữ được các tri thức khách quan, chính xác về đối tượng cần thuyết minh.
- Chỉ vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào các bài thuyết minh có tính chất phổ cập kiến thức, hoặc các bài có tính chất văn học..
- Kĩ năng rèn luyện khi làm bài thuyết minh kiểu này cần.
- Xác định đối tượng cần thuyết minh.
- Đọc văn bản Họ nhà Kim (SGK Ngữ văn 9, tập một).
- a) Tác giả Văn Hùng đã chọn để sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản này ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
- b) Thực chất, văn bản trên là một văn bản thuyết minh.
- Hãy chứng minh rằng : Dù kết hợp các biện pháp nghệ thuật, văn bản trên vẫn giữ được nội dung khách quan và chính xác về một loại đồ dùng hằng ngày của con người - đó là cái kim..
- c) Đọc văn bản Họ nhà Kim em thú vị nhất câu nào, chi tiết nào, đoạn nào ? Vì sao?.
- (Theo báo Hoạ mi, số 14, 2005) a) Văn bản đã giới thiệu với chúng ta cái Máy Phun Mù để trừ cỏ dại trong nghề trồng lúa..
- Vậy đây là văn bản thuyết minh hay tự sự.
- b) Văn bản trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của sự kết hợp nghệ thuật ấy?.
- a) Văn bản trên có thể tách làm nhiều phần.
- b) Nêu nội dung mà Văn bản trên giới thiệu.
- Có thể khẳng định : đây là văn bản thuyết minh được không ? Vì sao.
- c) Có người cho rằng văn bản trên đã được đan xèn các yếu tố tự sự và lập luận.
- d) Hãy đóng vai rùa (sau đó thử đóng vai hạc) tự kể lại nội dung văn bản trên..
- a) Chọn đầu đề đúng và hay nhất cho văn bản trên theo gợi ý dưới đây.
- b) Vì ghi vội, nên bạn học sinh viết văn bản trên thành một mạch liên tục.
- c) Văn bản trên là văn bản thuyết minh hay văn bản tự sự ? Hãy đưa ra các lí'lẽ để bảo vệ ý kiến của em..
- d) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong văn bản.
- a) Đoạn văn trên đã giúp các bạn đọc nhỏ tuổi biết thêm kiến thức gì ? Vậy có thể khẳng định : đây là đoạn văn thuyết minh được không ? Chọn các câu văn thể hiện rõ kiến thức trên..
- b) Đoạn văn thuyết minh trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật : A - Nhân hoá..
- C - Đối tượng thuyết minh tự thuật..
- D - Tạo một tình huống trò chuyện : bộc lộ kiến thức cần thuyết minh..
- b) Có thể khẳng định rằng : đây là văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật không.
- c) Một trong các biện pháp nghệ thuật đã được dùng trong văn bản trên là : kể chuyện.
- d) Hãy tạo một văn bản thuyết minh về Cá “phóng điện”, nhưng đóng vai Gấu Nhỏ kể lại câu chuyện trên..
- So sánh văn bản mới tạo được và văn bản đã cho..
- Hãy viết bài thuyết minh một trong các đồ dùng : cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón.
- Tìm hiểu đề, xác định đối tượng cần thuyết minh..
- Tìm tri thức về đối tượng cần thuyết minh..
- Cho kiến thức về nồi cơm điện qua bài thuyết minh dưới đây, sau đó em hãy dựa vào văn bản thuyết minh, tạo thành một văn bản mới có sử dụng biện pháp nghệ thuật khi em đóng vai nồi cơm điện tự thuật về mình..
- SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
- Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống như các loài cây, các di tích, thắng cảnh, cấc thành phố, trường học, các nhân vật.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh không như miêu tả trong văn bản văn học (là nhằm phục vụ cho việc xây dựng tính cách, cá tính hoặc tái hiện tình huống), mà chủ yếu là gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh về vấn đề tri thức, khách quan, khoa học.
- Lạm dụng miêu tả, sẽ làm lu mờ nội dung tri thức thuyết minh trong bài..
- Nếu đề bài yêu cầu thuyết minh về “con trâu trong đời sống Việt Nam” thì khi làm bài có thể vận dụng yếu tố miêu tả một con trâu cụ thể, riêng biệt.
- Miêu tả ở bài văn thuyết minh này chỉ dừng lại ở các chi tiết : đầu, sừng, đuôi, da, thân.
- của trâu để thuyết minh..
- Nếu đề bài yêu cầu thuyết minh về “cây chuối trong đời sống Việt Nam”, ta cũng cần hiểu phương pháp miêu tả tương tự như đã nêu với đề bài trên;.
- Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh cố thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả.
- Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng..
- a) Văn bản trên có phải là bài văn thuyết minh không ? Vì sao.
- b) Chỉ ra những câu văn có sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản.
- Nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả đối với văn bản trên..
- (Bài của Đức Việt) a) Hai bài thuyết minh trên có chứa các câu văn có yếu tố miêu tả không ? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng..
- Đọc hai văn bản sau : Văn bản 1.
- (Trích) Văn bản 2.
- a) Gạch dưới các yếu tố miêu tả trong hai văn bản trên.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa các yếu tố miêu tả trong hai văn bản..
- b) Cả hai văn bản đều nói về một đối tượng : cây dừa.
- Song hiệu quả mà hai văn bản giúp ích cho con người lại khác nhau.
- Hãy nêu cảm nhận của em khi đọc hai văn bản này..
- c) Hãy đặt đầu đề cho hai văn bản trên..
- IV - LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
- Sau khi luyện tập làm các bài tập nhỏ, ở cấc dạng khác nhau, nên thực hành viết theo một đề bài cụ thể, từ bước đầu tiên là tìm hiểu đê đến bước cuối là viết bài thuyết minh hoàn chỉnh (có vận dụng yếu tố miêu tả) nhằm nâng cao hiệu quả bài văn thuyết minh..
- Đọc văn bản Dừa sáp (SGK Ngữ văn 9, tập một)..
- a) Chỉ ra những câu văn đã sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản Dừa sáp..
- V - HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP MỘT SỐ ĐỀ VĂN THUYẾT MINH