« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến ( Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số .
- ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ.
- Nguyễn Hữu Tiến với chuyên mục “Tồn cổ lục” trên Nam Phong tạp chí.
- “Chính họ sẽ là những người tiến hành “tổng kiểm kê văn học truyền thống trên báo chí”, hoạt động tích cực trong địa hạt biên khảo, dịch thuật.”.
- qua các công trình nghiên cứu về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, được nhắc đến chủ yếu để điểm danh trong danh sách các nhà nho thuộc phái cựu học chuyển sang làm báo chứ chưa được nghiên cứu dưới góc độ như một tác giả độc lập.
- Vì vậy với đề tài Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (khảo sát qua Nam phong tạp chí) người viết muốn tìm hiểu những đóng góp của tác giả này choNam Phong nói riêng và nền văn học quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời nói chung..
- Ở các cuốn Nhà văn hiện đại (1998), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam thế kỷ XX (2004)…Nguyễn Hữu Tiến được đề cập tới ít nhiều với tư cách là nhà văn thuộc phái cựu học hoặc với vai trò là biên tập viên tích cực cho tạp chí Nam Phong.Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch trong bài viết Báo chí và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam (2000) đã đánh giá rất cao về Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến khi tổng quan về văn học Quốc ngữ trên báo chí ba mươi năm đầu thế kỷ XX.
- Tác giả nhận định “Nguyễn Hữu Tiến được coi là cây bút uy tín và nhiệt tâm, bền lòng dùng ngòi bút bảo tồn tinh hoa văn học và văn hóa cũ trước trào lưu văn hóa Tây phương du nhập ào ạt vào đất nước ta những năm đầu thế kỷ XX”.
- Trong bài viết của mình Hoàng Yên Lưu ghi nhận những đóng góp của Nguyễn Hữu Tiến cho công việc biên khảo, dịch thuật trên Nam Phong và đánh giá Đông Châu đã dành trọn cuộc đời, nhiệt tình trong việc xây dựng chữ Quốc ngữ và văn học chữ Quốc ngữ..
- Trong mục lục phân tích Nam Phong học giả Nguyễn Khắc Xuyên cũng có cùng nhận xét vai trò quan trọng của Nguyễn Hữu Tiến: “Như các nhà khảo cứu văn học Việt Nam đã nhận xét về Đông Châu, nếu với nền Pháp văn thịnh hành ở nước ta, người ta ít chú trọng tới những bài giới thiệu thái tây của Phạm Quỳnh, thì với nền Hán học suy vong, người ta càng cần đến những bài dịch thuật và khảo cứu về học thuật và tư tưởng nước Tàu.
- Chính vì thế mà một số đóng góp của ông cho văn học dân tộc vẫn còn có thể và cần phải tìm hiểu kĩ hơn, đặc biệt là việc tìm hiểu sự nghiệp báo chí của ông.
- Tiến tới nghiên cứu những đóng góp của ông đối với sự phát triển văn học dân tộc, nhất là văn học Việt Nam trong giai đoạn giao thời..
- Luận văn dùng cách tiếp cận văn học sử làm phương pháp bao trùm..
- tổng hợp kết hợp phân tích, lý giải để làm nổi bật con người và sự nghiệp của Nguyễn Hữu Tiến.Thao tác so sánh (đồng đại, lịch đại) cũng là không thể thiếu, đặc biệt là đối tượng nghiên cứu trong khuôn khổ của Nam phong tạp chí nói riêng, không khí văn học – báo chí đương thời, đồng thời cố gắng khu biệt đối tượng để nhận diện những đóng góp riêng cũng như những hạn chế của tác giả..
- Đội ngũ tác giả trên Nam Phong tạp chí 1.1.
- Nguyễn Hữu Tiến với chuyên mục “Tồn cổ lục” trên Nam phong tạp chí.
- ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 1.1.
- Nói đến Nguyễn Trọng Thuật chúng ta thường nghĩ đến cuốn tiểu thuyết tiên phong của văn học sử Việt Nam nhưng thực ra sự nghiệp của tác giả còn vẻ vang hơn thế nhiều, tuy không phong phú bằng Đông Châu.
- Về văn học Việt Nam tác giả đã bàn về thơ hay văn ngụ ngôn (Nam Phong, số 116).
- Nguyễn Bá Học – “nhà văn đi tiên phong về truyện ngắn lối mới ở nước ta” (Vũ Ngọc Phan), là nhà cách tân “đại tài” thể truyện ngắn của văn học truyền thống, xây dựng lên những đoản thiên tiểu thuyết hấp dẫn, mang màu sắc hiện đại.
- Phạm Quỳnh lấy hiệu là Thượng Chi và Hồng Nhân, là người viết nhiều nhất trên Nam Phong.Nguyễn Tiến Lãng đã nói rất đúng về Phạm Quỳnh rằng: “Cho nên trước đây cái tên Nam Phong gần như lẫn với tên Thượng Chi, đó cũng là đích đáng vậy.” (Nam Phong, số 199) Địa vị của trong báo Nam Phong và trong văn học sử nước nhà đều đã được các tác giả công nhận như: Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, Thiếu Sơn… và sau này là Chu Đăng Sơn và Trần Việt Sơn trong Luận đề về nhóm Nam Phong tạp chí (Thăng Long, Sài Gòn,1960)và Nguyễn Duy Diễn trong Luận đề về Nam Phong tạp chí (Khai Trí, Sài Gòn, 1961).
- Ông là người có kiến thức uyên thâm trên nhiều lĩnh vực, xuất thân Tây học nhưng ông rất am hiểu văn hóa, văn học truyền thống, vì vậy các bài viết của ông cũng hết sức phong phú, đa dạng, từ dịch thuật sáng tác đến khảo cứu, lí luận phê bình… Ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng kể, không chỉ cho văn học đương thời mà cho cả quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam.Ngay từ số 1 (tháng 7 năm 1917), mục “Văn học Bình luận” đã được thiết kế với bài bình luận đầu tiên của Phạm Quỳnh: Một bộ tiểu thuyết mới: “Nghĩa cái chết”, phê bình tiểu thuyết của nhà văn Pháp Paul Bourget.
- Sau khi phân tích tác phẩm, tác giả đã hé lộ mục đích của việc bình luận văn học: “Cái mục đích chúng tôi trong những bài bàn này là muốn giới thiệu những sách văn chương hay của Âu Châu cho người nước ta biết… Cho hay cái quốc văn ta mới nở còn non nớt chưa đủ sức mà ra vẫy vùng trong bể ngôn luận.
- Phạm Duy Tốn, một nhà văn – trí thức tân học khác của Nam Phong mà tên tuổi luôn được nhiều người nhắc tới như một người tiên phong trong việc sáng tác các “Đoản thiên tiểu thuyết”, được coi là những tác phẩm đầu tiên của thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại: Sống chết mặc bay, Con người sở khanh… Nhà văn đã trở thành một trong những người mở lối cho giai đoạn thành tựu rực rỡ của nền văn học Việt Nam cách tân giai đoạn sau này.
- Các nhà nghiên cứu báo chí và văn học đánh giá Nam Phong là một trong những tạp chí đầu tiên của Việt Nam đúng thể thức, bài bản và giá trị về tri thức, tư tưởng.
- Nam Phong thường đăng nhiều bài văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học và tài liệu lịch sử bằng chữ Quốc Ngữ.
- Đăng những sáng tác đương đại: truyện ngắn, du ký, tùy bút… Dịch các tác phẩm triết học, văn học từ tiếng Pháp hoặc chữ Nho.
- Dù tờ tạp chí hiện không còn tồn tại nhưng văn học Việt Nam mãi ghi nhận những cái tên như Phạm Quỳnh, Đông Hồ Lâm Tấn Phác, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Duy Tốn, Dương Bá Trác, Dương Quảng Hàm, Nam Trân….
- Điều hậu thế không bao giờ quên là Nguyễn Hữu Tiến đã dành trọn cuộc đời, nhiệt tình trong việc xây dựng chữ quốc ngữ và nền văn học chữ quốc ngữ.
- Về sự nghiệp văn học cũng đồng thời là sự nghiệp báo chí, người đọc nhớ tới ông là nhớ tới các tác phẩm lớn mang đậm dấu ấn của ông.
- Ông từng viết trên Nam Phong đề cập tới những thắc mắc chung của độc giả về văn học và xã hội như những bài: Thơ mới và thơ cũ (Nam Phong, số 193), Một đạo luật bảo vệ tằm tơ (Nam Phong, số 200), Tình trạng sinh hoạt dân quê hiện nay (Nam Phong, số 209)..
- Những công trình dịch và biên khảo của các nhà báo thuộc phái cựu học của tạp chí Nam Phong như Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Bá Học,dẫn đầu là Đông Châu hướng về nền văn học cổ, được dịch từ những tác phẩm nổi tiếng của văn học nước ta và nước Tàu.
- Những tác phẩm này đặt cạnh những tác phẩm được dịch từ phương Tây, đặc biệt là văn học Pháp của những nhà báo thuộc phái tân học tiêu biểu như Phạm Quỳnh, Đông Hồ, Phạm Duy Tốn đem lại sự phong phú, đa dạng, hấp dẫn cho phần văn chương của Nam Phong tạp chí.Nếu các nhà văn khác làm lên tên tuổi của mình bằng những sáng tác văn chương thì.
- Cùng với việc phiên âm, dịch thuật, chú giải tác phẩm văn học dân tộc bằng chữ Hán và chữ Nôm những công trình biên khảo đã được khởi sự xây dựng.
- Hình thức chung của loại công trình này thường là kết hợp giữa sưu tầm với khảo luận về thể cách, lệ luật, nguồn gốc, lịch sử phát triển của các thể loại văn học truyền thống.
- Trên Đông Dương tạp chí từ số 167 đến số 180, ông đã giới thiệu công trình Việt Hán văn khảo, một trong những thiên biên khảo sớm nhất đề cập đến lịch sử văn học cũng như những thể loại văn chương truyền thống ở Việt Nam một cách có hệ thống, nếu không kể những công trình biên khảo do người Pháp tiến hành.
- Chính bởi sự phát triển như vũ bão của thể loại này màchỉ trong vòng nửa thế kỉsố đầu sách biên dịch, biên khảo đã lên tới hàng trăm và hàng loạt các bài viết, công trình chỉ công bố trên một số tờ tạp chí có tính chất khảo cứu đậm đặc như Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí.Chính vì vậy nhiều nhà nghiên cứu văn học sử đã coi giai đoạn đầu thế kỉ XX là “Giai đoạn phồn thịnh về biên khảo”..
- Trong xu hướng văn hóa xã hội mạnh mẽ ấy Nguyễn Hữu Tiến đã cống hiến cho độc giả cả nước nói chung và độc giả Nam Phong tạp chí nói riêng hàng loạt bài giá trị về học thuyết của Khổng Mạnh cũng như các bậc danh nho Trung Quốc và đồng thời giải thích những danh nhân, thi sĩ cùng lịch sử, địa lý, văn học nước ta trong những tác phẩm biên khảo.
- Trong mục “Văn học Bình luận” có các bài bình luận văn học Việt Nam nổi bật: thơ nôm với Nam âm thi thoại của Chương Dân (các số Nam âm thì văn khảo biện (số của Nguyễn Hữu Tiến, và hai bài Quốc âm thi văn tùng thoại (số 173, 176) của tác giả Sở Cuồng….
- Những bài viết này cũng cung cấp những tiền đề lí thuyết trong việc tìm hiểu thơ ca dân tộc cho lí luận văn học sau này.
- Các bài nghiên cứu văn chương nước ngoài trên chắc chắn đã giúp độc giả nước ta thời đó mở rộng nhãn quan nghệ thuật, góp phần đưa văn học nước ta hội nhập với văn học thế giới ngay từ những năm đầu thế kỷ XX..
- Tính lý luận văn học gia tăng.
- Ba mươi năm đầu của thế kỉ XX là giai đoạn giao thời của văn học Việt Nam.
- Quá trình đó đặt ra hàng loạt các yêu cầu đối với nền văn học: sáng tạo nên những khuôn mẫu thể loại mới, thay đổi những quan niệm thẩm mỹ và nhận thức về bản chất của nền văn học, tạo nên những thói quen mới trong việc tiếp nhận văn học… Trong bối cảnh đó, dịch thuật giữ một vai trò quan trọng .
- Đây cũng là bộ phận phong phú, phổ biến nhất trong giai đoạn văn học giao thời.
- Có một định hướng thật sự trong việc chuyển dịch kho tàng văn học bằng tiếng Trung Quốc của người Trung Quốc và người Việt Nam ra chữ quốc ngữ.Bởi vì văn học truyền thống không chỉ bao gồm văn chương Trung Quốc còn có một di sản đồ sộ văn học dân tộc và việc sưu tầm, chú giải, dịch thuật hay phiên âm bộ phận văn học này mới chính là công lao to lớn của các học giả, dịch giả..
- Mặc dù vậy, bản dịch của Đông Châu vẫn luôn là một di sản dịch thuật cần được bảo tồn, lưu trữ trong kho tàng văn học Việt Nam.
- Bốn, một số bài dành để phân tích một số đặc điểm, hiện tượng cùng sự phát triển các thể tài văn học Việt Nam..
- Khi đánh giá Vũ Trung tùy bút các nhà nghiên cứu văn học đều khẳng định giá trị hiện thực cao của tác phẩm.
- Trong mọi lĩnh vực ông tham gia: dịch thuật, biên khảo, sáng tác, ngòi bút Đông Châu đều mang lại những đóng góp lớn cho sự phát triển quốc văn, từ phương diện xây dựng lối diễn đạt đến việc cung cấp những chất liệu cụ thể cho việc xây dựng một tinh thần riêng cho văn hóa, văn học Việt Nam khi ở vào thế đối diện với văn hóa phương Tây thống trị..
- Tiếng Pháp lên ngôi nhưng tiếng Việt, chữ Việt (chữ Quốc ngữ) chứa đựng hồn dân tộc sống mạnh mẽ trong quần chúng nhân dân và có chức năng quan trọng trong việc hiện đại hóa nền văn học dân tộc.
- Hiện đại hóa văn học không thể không nói đến vai trò của cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ vho việc in ấn, nhân bản, vì vậy các tác phẩm văn học được in nhanh, nhiều, phổ biến rộng hơn thời kỳ trước.
- Sau 18 năm tồn tại với 210 số (thật ra là 211 số, ra cả số Tết Mậu Ngọ 1918), Nam Phong tạp chí là tờ tạp chí có vị trí chủ đạo trong tiến trình hiện đại hóa văn học nước nhà giai đoạn đầu thế kỷ XX.
- Một trong những phương tiện cơ bản mà Nam Phong tạp chí đã làm được, góp phần không nhỏ vào tiến trình hiện đại hóa văn học và đưa văn học Việt Nam hội nhập với văn học thế giới, đó là tờ tạp chí “đã nhập tịch cho văn chương nước ta hầu hết các loại văn chương:.
- Khi văn học đi vào hiện đại hóa, vấn đề dịch thuật có một ý nghĩa đặc biệt.
- Trước hết nó cung cấp cho các nhà văn những kiến thức mới về văn học cổ kim Đông Tây, những trào lưu văn học, triết học thế giới hiện đại.
- Tác phẩm Nam âm thi văn khảo biện cung cấp những tiền đề lí thuyết trong việc tìm hiểu thơ ca dân tộc cho lí luận văn học sau này.
- Như vậy, có thể thấy rằng cùng với các bạn văn, các nhà báo cùng thời Đông Châu đã góp phần nhen nhúm, đặt nền móng cho chuyên ngành nghiên cứu lí luận văn học hiện đại.
- Đóng góp của Nguyễn Hữu Tiến cho văn chƣơng giai đoạn giao thời Trước thế kỷ XX văn học Việt Nam giống văn học một số nước Đông Á, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng nghệ thuật của văn hóa, văn học Trung Quốc, văn học chính thông do nhà nho viết.
- Văn học thuật, văn giáo huẩn được coi trọng hơn văn nghệ thuật.
- Trong giai đoạn này văn học bắt đầu vượt qua khỏi ảnh hưởng và hạn chế của văn học những thế kỷ trước mang tính chất trung đại,.
- Sự xuất hiện của các nhà in theo kỹ thuật hiện đại và báo chí phát triển là bà đỡ cho văn học, nuôi dưỡng văn học.
- Từ đó hình thành những quan điểm nghệ thuật khác nhau, những xu hướng văn học khác nhau.” [19, 11].
- Chữ Quốc ngữ đóng vai trò quan trọng trong phong trào hiện đại hóa văn học dân tộc.
- Khi chữ Quốc ngữ được sử dụng rộng rãi thì công chúng văn học thực sự tang nhanh.
- Nhờ thế các thể loại văn học phát triển nhanh.
- Mặt khác, nhìn từ đội ngũ thì đây cũng là thời kỳ hình thành những bậc thầy đào tạo thế hệ các nhà nghiên cứu văn hóa văn học những năm tiếp theo.
- Không trực tiếp tạo nên những thể văn mới, song sự hiện diện của ngòi bút làm báo, các công trình biên khảo về các thể văn cổ bằng văn tự mới từ Nguyễn Hữu Tiến đã cung cấp nhiều chất liệu cho nền văn học trong tương lai, và quan trọng hơn, những sản phẩm mang tính trung gian như vậy đã tạo một kết nối cho hai thế hệ cũ – mới..
- Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại: nhận thức và thẩm định..
- Lại Nguyên Ân (1998),Đọc lại người trước, đọc lại người xưa – các thể tài chức năng trước thuật và sáng tác nghệ thuật ở văn học trung đại Việt Nam..
- Lại Nguyên Ân thuật ngữ văn học.
- Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, tài liệu bồi dưỡng môn văn học lớp 11, Vụ giáo viên, Hà Nội..
- Đinh Trí Dũng (2005), “Từ những ảnh hưởng của thể loại truyện Nôm đến những cách tân theo hướng hiện đại của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ở thời kỳ đầu”, Tạp chí văn học (7), Tr.
- Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Biện Minh Điền (2003), “Vaitrò của báo chí trong sự phát triển văn hóa dân tộc đầu thế kỷ XX”, Tạp chí văn học (4), Tr.
- Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, Tạp chí văn học (12), Tr.
- Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, NXB Chân Lưu, Sài Gòn..
- Dương Quảng Hàm (2002),Việt Nam văn học sử yếu.
- Lê Thị Đức Hạnh (2001), “Báo chí với văn học giai đoạn Tạp chí văn học (12), Tr.
- Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX..
- Nguyễn Phạm Hùng (2001),Trên hành trình văn học trung đại.
- Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại..
- Mã Giang Lân (chủ biên) (2000),Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam .
- Phong Lê (2001), “Phác thảo buổi đầu văn xuôi quốc ngữ”, Tạp chí văn học (11), Tr.
- Phong Lê (2002), “Thời kỳ và cuộc chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học hiện đại”, Tạp chí Văn học (8), Tr.
- Phạm Thế Ngũ (1963),Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3..
- Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam.NXB Văn học, Hà Nội..
- Bùi Duy Tân (2001), Khảo và luận một số thể loạitác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Mạnh Tiến (2001),Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Thị Băng Thanh (2001), “Tình hình biên khảo văn học nửa đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học (10), Tr.
- Lê Thanh (2002), Nghiên cứu và phê bình văn học (Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn), NXB Hội Nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây..
- Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Bích Thu (2000), Văn học và Báo chí – Từ một góc nhìn, NXB Văn học, Hà Nội..
- Trần Thị Trâm (1994), “Vai trò của báo chí trong sự phát triển văn học dân tộc đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học (6), Tr.
- Viện văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ, NXB ĐHQG Hà Nội..
- CÁC BÀI BÁO CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ.
- 56 - Văn học sử nước Tàu - Lĩnh – Nam – Dật – Sử.
- Văn học sử nước Tàu.
- 61 - Văn học sử nước Tàu 23.
- 63 - Văn học sử nước Tàu - Lĩnh Nam dật sử.
- Văn học sử nước Tàu - Lĩnh Nam dật sử