« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động chính sách định canh định cư và di dân, Phát triển vùng kinh tế mới đến phát triển bền vững kinh tế xã hội Miền núi


Tóm tắt Xem thử

- Tác động chính sách Định canh định c− và di dân, phát triển vùng kinh tế mới đến phát triển bền vững kinh tế.
- Tiến sĩ Đ ỗ Văn Hoà Phó cục tr−ởng Cục Định canh Định c−, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Nhờ có những chủ tr−ơng và chính sách của Đ ảng và Nhà n−ớc đ−ợc điều chỉnh phù hợp với từng giai đoạn phát triển KT-XH, ở khu vực miền núi đời sống đồng bào các dân tộc đã đ−ợc cải thiện, môi tr−ờng đã đ−ợc bảo vệ và kinh tế - xã hội đã có sự phát triển hoà nhập chung vào sự phát triển của đất n−ớc..
- Bài viết này nhằm đánh giá kết quả thực hiện chính sách của Đ ảng và Nhà n−ớc về thực hiện công tác Đ ịnh canh Đ ịnh c−, Di dân và Phát triển vùng kinh tế mới ở khu vực miền núi và xem xét các tác động của các chính sách này đến tình hình phát triển kinh tế xã hội và môi tr−ờng ở khu vực miền núi và nhằm đề xuất các khuyến nghị về chính sách và giải pháp phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững ở miền núi trong những thập kỉ tới.
- Di dân và phát triển vùng kinh tế mới.
- Chính sách di dân nông thôn và phát triển các vùng KTM.
- Di dân luôn gắn liền với lịch sử phát triển của Việt Nam.
- Ngay từ những năm 1960 Đ ảng và Nhà n−ớc ta đã coi di dân và phân bố lại dân c− là một bộ phận quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội.
- Vào tr−ớc năm 1975 Nhà n−ớc đã có chủ tr−ơng và tổ chức di dân từ các tỉnh Đ ồng bằng sông Hồng đất chật, ng−ời đông đến các vùng miền núi phía Bắc.
- Chính sách Di dân và Xây dựng vùng KTM bao gồm 3 mục tiêu chủ yếu sau:.
- Phát triển nông nghiệp và nông thôn 2.
- Chính sách về di dân và phát triển vùng KTM bao gồm các chính sách trực tiếp và gián tiếp, có thể phân chia thành 3 nhóm chính sách cơ bản:.
- (1) Nhóm chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình và cá nhân đi KTM;.
- (2) Nhóm chính sách đầu t− trực tiếp cho vùng KTM;.
- (3) Nhóm chính sách gián tiếp đầu t− cho khu vực miền núi chung bao gồm cả ng−ời bản.
- Đ ó là nhóm các chính sách về KT-XH: Xoá đói giảm nghèo, tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, y tế, giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực miền núi..
- Trong từng giai đoạn khác nhau, Nhà n−ớc đã ban hành các chính sách nhằm h−ớng các dòng di dân phục vụ các mục tiêu phát triển KT-XH của đất n−ớc..
- Tr−ớc sức ép về dân số và nhu cầu l−ơng thực, chủ tr−ơng của Nhà n−ớc ta là "Vận động một bộ phận đồng bào vùng đồng bằng lên khai hoang và phát triển kinh tế miền núi, thành lập các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp.
- lúc này còn nhiều vùng đất hoang Trung du miền núi có tiềm năng phát triển nông nghiệp.
- Chính phủ giao cho Bộ Nông tr−ờng chỉ đạo xây dựng các nông tr−ờng quốc doanh, Tổng cục Khai hoang nhân dân chỉ đạo việc thực hiện theo chính sách 129, 272 đối với HTX đi khai hoang phát triển vùng KTM.
- Chính sách chủ yếu trong thời gian này là động viên, khuyến khích nhân dân các tỉnh thuộc vùng đồng bằng lên khai hoang miền núi.
- Mục tiêu chính sách trong giai đoạn này ngoài việc khai hoang để phát triển nông nghiệp còn giúp miền núi phát triển văn hoá xã hội.
- Từ Thời kì này có nhiều thay đổi về tổ chức di dân.
- Tổ chức việc thực hiện chính sách di dân phân cấp cho nhiều cơ quan cấp bộ quản lý: tách công tác xây dựng cơ bản cho các dự án Vùng KTM với công tác di dân.
- Vốn sự nghiệp di dân do Bộ Tài chính quản lý..
- Vào giai đoạn này là thời kì đồng tiền Việt Nam bị mất giá liên tục, chính sách hỗ trợ của Nhà n−ớc cho ng−ời di dân chậm đ−ợc điều chỉnh.
- Ch−ơng trình di dân theo kế hoạch của Nhà n−ớc bị chững lại.
- Từ Tình hình di dân đã có những thay đổi quan trọng về quy mô và số l−ợng trong điều kiện Nhà n−ớc thực hiện chính sách đổi mới về kinh tế theo h−ớng phát triển nền kinh tế thị tr−ờng.
- Chính sách mới đã tạo điều kiện cho ng−ời lao động tự do di chuyển và phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Phù hợp với giai đoạn này, Nhà n−ớc đã có những chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho các hộ gia đình di chuyển đến các vùng đất hoang để khai hoang và phát triển sản xuất.
- đạo chuyển dần sang di dân theo dự án, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa ph−ơng.
- Từ năm 1998 Ch−ơng trình Di dân đ−ợc coi là hợp phần quan trọng của các Dự án X Đ GN (CT 133, 135)..
- Kết quả thực hiện ch−ơng trình Di dân và Phát triển Vùng KTM ở miền núi.
- Có thể đánh giá tổng quát chính sách di dân và phát triển các vùng KTM đã có hiệu quả.
- Đ iều đó thể hiện ở kết quả di dân.
- đã đạt đ−ợc những mục tiêu cụ thể của chính sách..
- Một trong những mục tiêu quan trọng của di dân nông thôn là phân bổ lại lao động và dân c− nhằm tạo điều kiện cho ng−ời dân tiếp cận với đất đai để phát triển kinh tế.
- Thời kỳ đã di dân đ−ợc 920 nghìn ng−ời từ Đ ồng bằng sông Hồng lên trung du miền núi phía Bắc và lấn biển.
- Trong giai đoạn này cũng hình thành nhiều Nông tr−ờng Quân đội khai hoang phát triển sản xuất nông nghiệp ở miền núi nh− các nông tr−ờng quốc doanh chăn nuôi bò, trồng chè ở khu vực Mộc Châu (Sơn La), các nông tr−ờng quân đội trồng cam, cà phê Phủ Quỳ (Nghệ An)....
- Thời kì là thời kì diễn ra mạnh mẽ của các hoạt động di dân phát triển vùng KTM trên phạm vi toàn quốc, đã di chuyển đ−ợc 1,5 triệu ng−ời (750 nghìn lao động).
- Chuyển 303 nghìn ng−ời từ Đ ồng bằng sông Hồng đi khai hoang phát triển vùng KTM (180 ng−ời đi vào Nam và 120 nghìn ng−ời đi lên trung du và miền núi phía Bắc).
- Chuyển 360 nghìn ng−ời thuộc các tỉnh Nam Trung Bộ đi phát triển vùng KTM.
- Thời kì 1981-1990 đã di chuyển đ−ợc 2,3 triệu ng−ời (khoảng 1,06 triệu lao động) di dân đi xây dựng Vùng KTM.
- 1,7 triệu ng−ời (764 nghìn lao động) di dân nội tỉnh.
- 593 nghìn ng−ời (298 nghìn lao động) di dân ngoại tỉnh.
- Trong 10 năm qua đã tổ chức di dân cho 297 nghìn hộ (1,39 triệu nhân khẩu).
- Kết quả về sản xuất nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Kết quả nổi bật nhất của Chính sách Di dân Phát triển Vùng KTM là đóng góp vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp..
- Thành tựu rõ nhất là di dân phát triển vùng KTM ở Tây Nguyên.
- đ−ợc 175 nghìn lao động vào các nông tr−ờng cà phê và có hàng chục vạn hộ gia đình di dân đến Tây Nguyên, Đ ông Nam Bộ phát triển v−ờn cà phê gia đình.
- Về phát triển nông thôn và an ninh, quốc phòng.
- Thực hiện di dân, phát triển vùng KTM, ngoài giải quyết việc làm mới cho hàng triệu lao.
- Những tồn tại chủ yếu của chính sách.
- Chính sách di dân xây dựng các vùng KTM còn chậm đổi mới khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng.
- Nhận thức của các ngành, các địa ph−ơng về phân bố lại dân c− xây dựng các vùng KTM trong một thời gian dài còn đơn giản, ch−a tôn trọng đầy đủ các quy luật khách quan, nhất là nhận thức về di dân gắn với phát triển.
- Nguồn lực đầu t− cho các dự án di dân còn rất hạn chế.
- Chính sách di dân xây dựng vùng KTM một thời gian dài quá coi trọng phát triển khu vực quốc doanh và tập thể, mà ch−a phát huy đ−ợc hết thế mạnh của các thành phần kinh tế, nhất là khu vực kinh tế t− nhân..
- Việc di dân để phát triển trồng cây cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên vừa qua là ví dụ điển hình: Mở rộng quá nhanh diện tích cây cà phê.
- Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị tr−ờng, định h−ớng xã hội chủ nghĩa, một số vấn.
- phát triển kinh tế nông nghiệp ở vùng đất hoang hoá (trồng cây l−ơng thực, cây công nghiệp và phát triển chăn nuôi đại gia súc), tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo,....
- Chính sách Định canh định c− (ĐCĐC).
- Chính sách Đ C Đ C và ổn định dân c− ở miền núi.
- Chính sách Đ C Đ C đồng bào dân tộc sống du canh, du c− là một trong những chính sách lớn của Đ ảng và Nhà n−ớc ta nhằm mục tiêu ổn định sản xuất và đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn du canh, du c− và bảo vệ môi tr−ờng miền núi (rừng, nguồn n−ớc, chống xói mòn đất) đã.
- Ngay từ năm 1963 Nghị quyết 71/TW của Bộ Chính trị về phát triển nông nghiệp miền núi đã chủ tr−ơng "Tổ chức việc Đ C Đ C từng b−ớc, nhằm ổn định và cải thiện đời sống của đồng bào hiện còn du canh du c−, giảm bớt tình trạng đốt rừng làm hỏng đất....
- rừng bừa bãi, thúc đẩy lực l−ợng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển kinh tế, văn hoá và củng cố quốc phòng, an ninh chính trị ở miền núi"..
- Từ năm 1990 đến nay nhận thấy địa bàn miền núi là khu vực phát triển chậm hơn và ngày càng tụt hậu so với các vùng khác, Đ ảng và Nhà n−ớc đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho.
- Ch−ơng trình định canh, định c− đã đóng góp vào vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn miền núi.
- Ch−ơng trình Đ C Đ C cùng với các ch−ơng trình phát triển KT-XH đã đầu t− nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng cao các tỉnh miền núi.
- ở khu vực biên giới chính sách hỗ trợ đồng bào tái định c− ở khu vực biên giới đã đạt đ−ợc một số kết quả nhất định.
- Việc thực hiện chính sách Đ C Đ C đã đạt đ−ợc nhiều kết quả trên 30 năm qua, nhất là từ năm 1990 đến nay.
- Sau 30 năm thực hiện chính sách vẫn còn số l−ợng rất lớn đồng bào là đối t−ợng cần hỗ trợ tiếp để Đ C Đ C bao gồm: 367 nghìn hộ.
- Chính sách Đ C Đ C là chính sách kinh tế - xã hội quan trọng vì nó liên quan đến đối t−ợng rất đặc biệt, đó là đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nh−ng chính sách Đ C Đ C trong nhiều năm qua đ−ợc coi là ch−ơng trình độc lập và ch−a đ−ợc đặt trong tổng thể chính sách phát triển KT - XH từng vùng, địa ph−ơng.
- Chính vì vậy, giữa Đ C Đ C với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở từng vùng,.
- Chính sách ổn định dân c− ở miền núi đã đ−ợc thực hiện qua việc đầu t− thông qua các ch−ơng trình 133 và Đ C Đ C.
- về hạ tầng cơ sở (đ−ờng giao thông, tr−ờng học, trạm y tế, n−ớc sinh hoạt, chợ), việc đầu t− cho phát triển sản xuất còn ch−a đ−ợc quan tâm vì vậy đời sống của đồng bào các dân tộc ở miền núi thực sự ch−a đ−ợc cải thiện nhiều..
- Tóm lại, chính sách di dân, Đ C Đ C, ổn định dân c− nhằm ổn định sản xuất và cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc miền núi, bảo vệ môi tr−ờng miền núi (bảo vệ rừng, nguồn n−ớc, chống xói mòn đất do du canh) đã đ−ợc thực hiện một cách tích cực và đem lại kết quả nhất định, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng.
- Việc đầu t− để phát triển sản xuất ch−a đ−ợc đ−ợc quan tâm đúng mức.
- Ch−ơng trình Đ C Đ C vừa qua ch−a gắn với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH chung của cả vùng và từng địa ph−ơng.
- Ch−a có sự phối hợp chặt chẽ của chính sách Đ C Đ C với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội khác.
- Một số đề xuất về chính sách, giải pháp cho công tác di dân và ĐCĐC, ổn định dân c− ở miền núi.
- Từ đánh giá kết quả thực hiện các chính sách di dân, Đ C Đ C và ổn định dân c− ở khu vực miền núi trong 10 năm qua và căn cứ vào nhiệm vụ phát triển KT-XH và bảo vệ môi tr−ờng của miền núi trong thời gian tới, chúng tôi đề xuất một số chính sách và giải pháp sau:.
- Các địa ph−ơng tiến hành rà soát lại quy hoạch và xây dựng kế hoạch phân bổ lại dân c− cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng.
- Thực hiện quy hoạch, sắp xếp, bố trí lại dân c− trên cơ sở quỹ đất, các nguồn tiềm năng thiên nhiên và lao động sẵn có và căn cứ vào mục tiêu chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của cả n−ớc, của địa ph−ơng thời kỳ .
- Các dự án tái định c− phải tính toán đến yếu tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng để đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Cần có quy chế bắt buộc các dự án di dân phát triển vùng KTM, Dự án.
- Việc thực hiện chính sách đất đai cho các khu định c− mới cần phải.
- Thứ nhất: Việc quy hoạch lại đất đai phải dành quỹ đất cho cả ng−ời di dân và ng−ời dân.
- Đ ể thực hiện đ−ợc mục tiêu này cần đặc biệt chú ý chính sách hỗ trợ công tác khuyến nông hoặc khuyến lâm.
- nguyện vọng, các đề nghị của dân và giải quyết tốt các chính sách Nhà n−ớc đã ban hành.
- Chính sách khuyến khích phù hợp.
- trợ giúp phát triển dịch vụ sản xuất cũng nh− tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho các vùng này nh−.
- Đ ỗ Văn Hòa chủ biên: Chính sách Di dân ở châu á - Nhà xuất bản Nông nghiệp - 1998.
- Đ ỗ Văn Hòa chủ biên: Nghiên cứu di dân ở Việt Nam - Nhà xuất bản Nông nghiệp - 1998.
- Đ ỗ Văn Hòa: Khuyến nghị về đổi mới Chính sách Di dân.
- Lê Huy Ngọ: Phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi trong sự nghiệp công nghiệp hoá.
- Philip Guest: Đ ộng lực di dân nội địa ở Việt Nam - Nhà xuất bản Nông nghiệp - 1998.
- Đ ặc san 30 năm sự nghiệp Di dân xây dựng vùng KTM .
- Nguyễn Ngọc Thanh : Đổi mới cơ chế quản lý di dân và xây dựng vùng KTM.
- Đặc san 30 năm sự nghiệp Di dân xây dựng vùng KTM