« Home « Kết quả tìm kiếm

TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC HÓA HỌC CỦA MỸ SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC HÓA HỌC CỦA MỸ SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM.
- LỊCH SỬ, QUY MÔ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA HỌC TẠI VIỆT NAM.
- Phun rải các chất phát quang, đặc biệt là chất da cam chứa Dioxin – một loại chất siêu độc đối với sức khỏe con người, lên 2,63 triệu hecta lãnh thổ Nam Việt Nam (chiếm trên 15% tổng diện tích toàn miền), với mật độ phun rải ~ 37 kg/ha, gấp 17 lần liều sử dụng trong nông nghiệp (theo Hướng dẫn của Bộ Tư lệnh Lục quân Mỹ năm 1969 là 2,2 kg/ha)..
- Như khái niệm và các con số trên thì việc thực hiện chiến dịch phun rải chất phát quang của quân đội Mỹ trong thời gian chiến tranh tại Việt Nam là một cuộc chiến tranh hóa học quy mô chưa từng có trong lịch sử thế giới..
- Mục tiêu của chiến dịch phun rải chất phát quang của Mỹ tại miền Nam Việt Nam (Chiến dịch Ranch Hand).
- Tại đây, người ta đã nghiên cứu nhiều loại hóa chất khác nhau, trong đó 2,4-D và 2,4,5-T, là thành phần chất phát quang..
- Dựa trên kết quả cuộc diễn tập này, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã chỉ thị cho cơ quan này xây dựng đề án rải chất phát quang và làm trụi lá cây ở miền Nam Việt Nam.
- Sau đó, cơ quan này còn tiếp tục tổ chức 18 cuộc thử nghiệm khác rải chất phát quang và làm rụng lá cây..
- Chương trình sử dụng chất phát quang và làm rụng lá cây (có tài liệu gọi là chất phát quang), được quân đội Mỹ tiến hành tại chiến trường Đông Dương dưới mật danh.
- Để tạo thành những vùng trắng, sau khi dùng các chất phát quang để khai quang, quân đội Mỹ thả tiếp bom napalm để đốt trụi những khu rừng mà họ thấy cần thiết.
- Không những thế, nhiệt độ cao của bom napan còn tạo nên các Dioxin thứ cấp ở những nơi đã phun rải các chất phát quang chứa 2,4-D và 2,4,5-T..
- Quá trình tiến hành chiến dịch phun rải chất phát quang (Chiến dịch Ranch Hand).
- Rostow, đã đệ trình lên tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất phát quang vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sự MAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C.
- McGarr làm trưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng sử dụng “kỹ thuật” phát quang..
- Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trung tâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến – CDTC (Combat Development and Test Center), để thử nghiệm và phát triển việc sử dụng các chất phát quang phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đối phương.
- Ngày tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng các chất phát quang ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ.
- Chương trình sử dụng các chất phát quang của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ tháng 8/1961 và kết thúc vào tháng 10/1971, dưới mật danh chung là “Chiến dịch bụi đường mòn” (Operation Trail Dust).
- Trong chương trình này, có các chiến dịch và kế hoạch dưới các mật danh khác nhau, trong đó trụ cột là chiến dịch phun rải các chất phát quang từ trên không bằng máy bay vận tải C-123 được đặt dưới mật danh là “Chiến dịch Ranch Hand” (Operation Ranch Hand).
- Trước khi mở Chiến dịch Ranch Hand, quân đội Mỹ đã tiến hành giai đoạn thử nghiệm các chất phát quang, bắt đầu từ chất Dinoxol và Trinoxol vào tháng 8/1961.
- Trong tháng 10/1961, không lực Hoa Kỳ đã tiến hành các phi vụ rải chất phát quang tiếp theo, nhưng để tránh trách nhiệm về việc dùng chất phát quang trong chiến tranh, máy bay của quân đội Mỹ thực hiện các phi vụ rải, nhưng máy bay lại sơn cờ của chính quyền Sài Gòn cũ, và phi công thì được chỉ thị là phải mặc thường phục trong các chuyến bay rải chất phát quang..
- Ngay sau khi thông tin về việc quân đội Mỹ sử dụng chất phát quang để phát quang tại Việt Nam được tiết lộ, một làn song dư luận quốc tế phản đối mạnh mẽ yêu cầu Mỹ phải chấm dứt Chiến dịch Ranch Hand.
- Máy bay đang phun rải chất phát quang (Ảnh tư liệu).
- 4/1970, Bộ Quốc phòng Mỹ phải ra tuyên bố ngừng việc phun rải chất phát quang ở Việt Nam.
- Theo Lindsey (1999), phi vụ cuối cùng của chiến dịch này do 3 chiếc máy bay C-123 thực hiện vào ngày 7/1/1971 với mục đích phá hoại mùa màng ở tỉnh Ninh Thuận và ngày chiếc máy bay lên thẳng sau cùng của Mỹ thực hiện chuyến bay kết thúc chương trình phun rải chất phát quang do Mỹ thực hiện..
- Các phương thức phun rải.
- Tape, từ 8/1965 đến tháng 2/1971, quân đội Mỹ đã thực hiện 6.542 chuyến bay rải chất độc hóa học xuống 32/46 tỉnh Nam Việt Nam..
- Trong Chiến dịch Ranch Hand, các chất phát quang không chỉ được phun rải bằng máy bay, mà còn được tiến hành bằng máy phun tay, máy phun đặt trên xe tải trên bộ, trên ca nô, xuồng chiến trên sông, bình phun đeo lưng.
- Lượng chất phát quang quân đội Mỹ đã sử dụng ở Nam Việt Nam.
- Trong thời gian từ 8/1961 đến 10/1971, quân đội Mỹ đã sử dụng vài chục loại chất phát quang khác nhau: da cam (Agent Orange), chất trắng (Agent White), chất xanh (Agent Blue), chất tím (Agent Purple), hồng (Agent Pink) và xanh mạ (Agent Green)....
- Lượng chất phát quang phun rải ở miền Nam Việt Nam.
- Có thể đây là tổng lượng chất phát quang đưa vào miền Nam Việt Nam chứ không phải lượng phun rải..
- Theo các nhà khoa học Việt Nam, tổng lượng chất phát quang Mỹ phun rải tại Việt Nam là lít..
- Ngay sau khi thông tin về việc quân đội Mỹ sử dụng chất phát quang tại Việt Nam được tiết lộ thì một làn sóng dư luận quốc tế phản đối mạnh mẽ yêu cầu Mỹ phải chấm dứt Chiến dịch Ranch Hand:.
- Cũng trong năm 1966, Arthur Galston, Giáo sư sinh học, trường Đại học Yale đã cùng với Hội Sinh lý Thực vật Hoa Kỳ gửi thư tới tổng thống Mỹ Johnson phản đối việc sử dụng chất phát quang ở Việt Nam..
- Tháng 2/1967, hơn 5.000 nhà khoa học Mỹ, trong đó có 17 người đã được giải thưởng Nobel và 129 viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, dưới sự khởi xướng của Tiến sĩ John Edsall của trường Đại học Harvard, đã ký vào một kiến nghị trình lên tổng thống Johnson, đề nghị Chính phủ Mỹ ngừng ngay việc sử dụng các chất phát quang ở Việt Nam..
- Đầu năm 1971, do sức ép mạnh mẽ của công luận trên toàn thế giới phản đối hành động phi nhân đạo của Chiến dịch Ranch Hand đối với môi trường, các hệ sinh thái và con người, Chính phủ Mỹ buộc phải ngừng việc phun rải chất phát quang tại Việt Nam.
- Lo ngại về những bằng chứng ngày càng sáng rõ về tác hại của chất phát quang lên sinh thái và con người, Chính phủ Mỹ đã thực hiện Chiến dịch (mật danh là Pacer Ivy) thu hồi tất cả lượng chất phát quang chưa sử dụng cũng như những bằng chứng hiện vật khác liên quan tới việc sử dụng các hóa chất này để mang về nước tiêu hủy..
- Trong Chiến dịch Pacer Ivy, quân đội Mỹ đã thu hồi và vận chuyển khoảng hơn 5 triệu lít chất phát quang (có nhiều số liệu khác nhau) về đảo Johnston ở ngoài khơi Thái Bình Dương.
- Trên thực tế, phần lớn các thùng chứa chất phát quang lúc đó ở tình trạng bị thủng, bị han rỉ hoặc bẹp móp và không thể vận chuyển trực tiếp về đảo Johnston..
- Các tư liệu còn lưu lại được cho thấy, việc thu gom chất phát quang được cả các công ty dân sự tiến hành và một lượng đáng kể hóa chất độc hại này đã bị đổ tràn ra môi trường..
- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHẤT PHÁT QUANG, CHẤT DA CAM VÀ DIOXIN.
- Những chất phát quang nào có Dioxin?.
- Các chất phát quang được sản xuất công nghiệp để sử dụng với mục đích làm rụng lá cây, diệt cỏ.
- Tuy nhiên, do lượng chất phát quang được quân đội Mỹ sử dụng tại Việt Nam là cực lớn, nên các công ty sản xuất các chất này đã không tuân thủ quy trình sản xuất và quân đội Mỹ đã không kiểm tra chất lượng (hoặc có thể còn lý do khác), nên trong quá trình trình sản xuất chất 2,4,5-T (thành phần chất phát quang), đã sinh ra một lượng Dioxin như là một tạp chất..
- Trong các chất phát quang quân đội Mỹ sử dụng tại Việt Nam, thì các có chất 2,4,5-T đều có tạp chất Dioxin, như chất da cam, chất hồng, chất đỏ tía (còn gọi là chất tím) và chất xanh mạ.
- Một trong những đặc trưng của Dioxin từ chất chất phát quang quân đội Mỹ sử dụng ở Việt Nam là: 2,3,7,8-TCDD chiếm tỷ rất cao trong các đồng loại (các mẫu xét nghiệm cho thấy 2,3,7,8-TCDD thường >.
- Lượng Dioxin từ chất phát quang sử dụng ở Việt Nam.
- Lý do cho những khác biệt này là vấn đề nồng độ của Dioxin trong các loại chất phát quang.
- Do đó, cộng với số lượng chất phát quang mới được phát hiện, tổng số lượng Dioxin cao hơn trước rất nhiều..
- Do số liệu thống kê không đầy đủ và nhất là không có mẫu còn lại của các chất phát quang để xác định hàm lượng Dioxin trong từng loại chất phát quang, số lượng sử dụng cực lớn trong thời gian kéo dài (10 năm) và do cả nhiều nguyên nhân khác, nên các tác giả đưa ra các con số khác nhau:.
- TÁC HẠI CỦA CHẤT PHÁT QUANG/DIOXIN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC HỆ SINH THÁI.
- Khu vực bị bị ảnh hưởng/ô nhiễm Dioxin do phun rải.
- Để đánh giá độ tồn lưu và sự lan truyền của Dioxin trong môi trường miền Nam Việt Nam, cần phân biệt hai loại khu vực bị ảnh hưởng/ô nhiễm Dioxin: Các khu vực bị phun rải chất phát quang và những nơi tàng trữ để nạp lên máy bay đi phun rải, chủ yếu là các sân bay quân sự..
- Các khu vực bị phun rải chất phát quang mà chủ yếu là chất độc da cam là khoảng 26.000 km ha.
- Điều tra của Ủy ban 10-80 đã xác định, các vùng trọng điểm bị ảnh hưởng nặng nề nhất để tiến hành điều tra, nghiên cứu ảnh hưởng của chất phát quang đối với tài nguyên rừng (tỷ lệ % diện tích bị rải/diện tích tự nhiên) như sau:.
- Ước tính 124.000 ha (41%) rừng ngập mặn và 27.000 ha (13%) rừng tràm đã bị rải chất phát quang trong suốt cuộc chiến tại Việt Nam.
- Những cánh rừng ven biển này rất nhạy cảm với chất phát quang so với các cánh rừng rậm trong nội địa..
- Theo báo cáo của Ủy ban về Hậu quả của Chất phát quang ở Việt Nam – Viện Hàn Lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (NAS) (1974), tổng diện tích rừng ngập mặn ở miền Nam có khoảng 720.000 acres (2.900 km 2.
- Việc rải chất phát quang lên các vùng đất nông nghiệp đã phá hủy ngay lập tức trên 300.000 tấn lương thực thực phẩm.
- Diện tích bị phun rải theo các tác giả khác nhau BPQ Mỹ.
- theo Westing thì diện tích bị phun rải là 25.740 km 2 .
- Nếu lấy số liệu diện tích bị phun rải lớn hơn 26.000 km 2 , thì diện tích bị rải là khoảng 15% diện tích toàn miền Nam Việt Nam..
- Nếu nói đến ảnh hưởng tức thời, phải nói đến diện tích đất, rừng bị ảnh hưởng bởi chất phát quang:.
- Võ Quý, 124.000 ha rừng ngập mặn (41%) bị phun rải nặng..
- Tóm tắt một số hoạt động khắc phục hậu quả môi trường và các hệ sinh thái Việc trồng lại rừng trên vùng đất bị tác động nặng nề của chất phát quang đã được các địa phương triển khai thực hiện.
- Thực trạng tồn lưu chất phát quang/Dioxin hiện nay tại khu vực bị phun rải Liên tục từ những năm 1980 đến nay, vẫn có những nghiên cứu đánh giá mức độ tồn lưu của Dioxin tại các khu vực bị phun rải nặng (A So – A Lưới, Bù Gia Mập.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long đã bị rải chất phát quang với liều lượng thấp nhất, bị lũ lụt thường xuyên và ánh nắng với cường độ cao, làm cho Dioxin trong đất bị rửa trôi nhanh, bị phân rã và do đó, không phát hiện thấy Dioxin (2,3,7,8- TCDD)..
- Tổng hợp một số kết quả phân tích Dioxin ở một số khu vực bị phun rải ở Nam Việt Nam (đến hết năm 2006).
- TT Khu vực.
- Đất 2,2 TEQ (n = 15) 8 Khu vực Hồ Trị An.
- Bùn 2,9 TEQ (n = 27) TT NĐ Việt Nga Khu vực Mã Đà (2000) Đất 8,6/10,2 (n = 9/17) TT NĐ Việt Nga 9 Khu vực sân bay Rang.
- Khu vực là kho chứa trước kia.
- Khu vực nạp/rửa (“vùng Z1.
- Khu vực này đã được Bộ Quốc phòng xử lý, cô lập..
- Khu vực Tây Nam đường băng: Sử dụng trong suốt Chiến dịch Pacer Ivy.
- Các khu vực ô nhiễm chính phía Bắc đường băng:.
- Khu vực này bị ô nhiễm là do quân đội Mỹ thu gom các chất phát quang về đóng thùng vận chuyển về nước tiêu hủy (Chiến dịch Pacer Ivy)..
- Khu vực sân bay rộng 1.018 ha..
- Đến nay, xác định 3 khu vực ô nhiễm:.
- Khu vực xung quanh (gồm khu A, B, C): Nhiễm ở mức độ vừa phải.
- THỰC TRẠNG CHẤT PHÁT QUANG/DIOXIN TẠI THỪA THIÊN – HUẾ 5.1.
- Thừa Thiên – Huế là một trong những tỉnh bị phun rải nặng nề chất phát quang.
- Khu vực bị phun rải nặng nhất là A Lưới.
- Thống kê các chất phát quang quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Thừa Thiên – Huế.
- O (chất da cam .
- Ngay sau lần rải đầu tiên tầng tán rừng bị rụng lá hàng loạt và một số cá thể của những loài mẫn cảm với chất phát quang (nhất là những loài có nhựa mủ) đã bị chết..
- Võ Quý (1983): Sau khi bị rải chất phát quang, khu hệ thực vật và động vật ở A Lưới đã hoàn toàn bị phá hủy.
- Nguyễn Xuân Cự và cộng sự: Chất phát quang đã phá hủy thảm thực vật rừng, làm tăng cường quá trình thoái hóa đất, làm giảm sút đáng kể các chất dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng..
- Kết quả cho thấy, có mối liên quan giữa các khu vực trước kia bị phun rải nặng hơn thì sữa mẹ cũng bị nhiễm Dioxin nặng hơn (tương tự như hàm lượng Dioxin trong máu).
- Sân bay A So và các khu vực ô nhiễm.
- Ủy ban 10-80 đã điều tra (1990) và công bố kết quả cho biết, sân bay A So bị ô nhiễm nặng chất phát quang, nồng độ Dioxin cao, có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Khu vực sân bay A So vẫn là cao nhất (220-360 pg/g);.
- Kết quả điều tra năm Văn phòng Ban chỉ đạo 33 đã phối hợp với các đơn vị khác để đánh giá tồn lưu chất phát quang/Dioxin tại khu vực A Lưới dựa trên mô hình lan tỏa, kết quả cho thấy, chỉ có 2 mẫu trầm tích tại thôn A Roàng và Cầu Triết, Đông Sơn là cao hơn ngưỡng cho phép 150 ppt (TCVN .
- Thừa Thiên – Huế là một trong những khu vực bị phun rải nặng chất phát quang trong chiến tranh, khu vực bị phun rải nặng nhất là khu Mã Đà – A Lưới.
- Khu vực sân bay A So vẫn còn tồn lưu Dioxin cao hơn ngưỡng đối với đất nông.
- A Lưới – Thừa Thiên – Huế, một vùng nghiên cứu và giải quyết hậu quả chất diệt cỏ, phát quang sử dụng trong chiến tranh Đông Dương lần thứ II.
- “Chất phát quang và làm trụi lá trong chiến tranh tác động lâu dài lên con người và thiên nhiên”.
- A Lưới – Thừa Thiên – Huế một vùng nghiên cứu và giải quyết các hậu quả chất phát quang phát quang sử dụng trong chiến tranh Đông Dương lần II.
- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về “Chất phát quang và làm trụi lá trong chiến tramh tác động lâu dài lên con người và thiên nhiên”.
- Tác hại của Dioxin đối với con người Việt Nam