« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam 1.
- Bài nghiên cứu của chúng tôi đánh giá, phân tích chi tiêu cấp tỉnh và cấp huyện tác động như thế nào đến tăng trưởng của địa phương.
- Với số liệu đã thu thập được ở 31 địa phương ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành phân tích hồi quy.
- Kết quả hồi quy được cho thấy nguồn chi cho đầu tư cấp huyện cần được tăng cường, trong khi chi tiêu đầu tư cấp tỉnh nên giảm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương..
- Mối quan hệ giữa chi đầu tư cấp tỉnh và tăng trưởng kinh tế năm 2004-2005.
- Mối quan hệ giữa chi thường xuyên cấp tỉnh và tăng trưởng kinh tế năm .
- Mối quan hệ giữa chi khác cấp tỉnh và tăng trưởng kinh tế năm 2004-2005.
- Mối quan hệ giữa chi đầu tư cấp huyện và tăng trưởng kinh tế năm 2004-2005.
- Mối quan hệ giữa chi thường xuyên cấp huyện và tăng trưởng kinh tế năm .
- Mối quan hệ giữa chi khác cấp huyện và tăng trưởng kinh tế năm 2004-2005.
- Các thống kê trung bình khi phân chia các địa phương theo các nhóm.
- Thực tế ở các nền dân chủ, chính quyền địa phương do nhân dân địa phương bầu ra.
- Những quyết định của chính quyền địa phương có thể phản ánh đúng nhu cầu của đông đảo nhân dân địa phương và phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của địa phương đó.
- Các quyết định trên có thể có tác động rất lớn tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương.
- Nên việc phân cấp chi tiêu về địa phương có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lớn hơn là để tập trung các khoản chi ở chính quyền cấp cao.
- Phân cấp chi ngân sách xuống cấp chính quyền địa phương khiến người dân quan tâm hơn tới những người đại diện cho họ.
- Những người đại diện có năng lực tốt thì các khoản chi mới thực sự đem lại nhiều lợi ích cho người dân địa phương.
- Người dân sẽ thận trọng việc bầu chính quyền địa phương mình.
- Dẫn tới, các chính quyền địa phương yếu kém có thể được thay thế bằng chính quyền có năng lực tốt hơn.
- Như vậy, phân cấp chi ngân sách địa phương có ý nghĩa cả về mặt kinh tế và về mặt chính trị - xã hội.
- Tuy nhiên, các hàng hóa công cộng cũng như các khoản thu ngân sách có ảnh hưởng lớn ra ngoài phạm vi của địa phương đó thì nên để chính quyền trung ương đảm nhiệm..
- Và các nước có chế độ kém dân chủ và việc quản lý giám sát chính quyền địa phương kém, chính sách này có thể làm ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế.
- Vì các khoản chi tiêu của chính quyền địa phương sai mục đích hay kém hiệu quả do tham nhũng.
- Để phân cấp quản lý thật sự phát huy cao nhất những ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế của các địa phương cần có thể chế quản lý ngân sách địa phương tốt và cơ cấu phân bổ hợp lý..
- Nguyễn Phi Lân (2009) với số liệu thu thập được ở 61 tỉnh thành của Việt Nam chỉ ra rằng phân cấp tài khoá có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt nam..
- Như vậy, đã có một số nghiên cứu về vấn đề chi tiêu ngân sách ở các địa phương của Việt Nam như: Nguyễ Khắc Minh (2008) xét đến hai thành phân chi tiêu ngân sách nói chung là chi đầu tư và chi thường xuyên.
- Phạm Thế Anh (2008b) xét đến chi đâu tư và chi thường xuyên ở các ngành của từng địa phương.
- Nguyễn Phi Lân (2009) xét cả thu và chi ngân sách ở các địa phương.
- Khác với nghiên cứu trên, bài nghiên cứu này phân chia ngân sách địa phương thành chi đâu tư, chi thường xuyên và chi khác ở hai cấp là cấp tỉnh và cấp dưới cấp tỉnh.
- Với bộ số liệu thu thập được của 31 địa phương tại Việt Nam, chúng tôi xây dựng mô hình kinh tế lượng đơn giản sử dụng.
- phương pháp ước lượng tham số với một số biến kiểm soát ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế của các địa phương.
- l  y (3) Trong đó  i (i = s và l) là tỷ trọng chi tiêu của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện..
- Khi mà tổng chi cho ngân sách địa phương là không thay đổi.
- Nói cách khác, việc thâu tóm phần lớn các khoản chi ngân sách địa phương của các tỉnh có thể không thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của địa phương đó mặc dù hệ số co giãn lớn..
- Vậy có nên tăng tỷ trọng các khoản chi cấp huyện và giảm tỷ trọng các khoản chi cấp tỉnh hay không ? Câu trả lời cho câu hỏi này còn phụ thuộc vào cơ cấu chi ngân sách địa phương và những đặc trưng riêng về thể chế của từng quốc gia..
- Mô hình thực nghiệm chúng tôi xây dựng dựa trên bộ số liệu thu thập được của 31 địa phương năm 2004 và 2005.
- Nguồn số liệu được lấy từ quyết toán thu, chi ngân sách các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là các địa phương), các báo cáo và điều tra của tổng cục thống kê về GDP các địa phương.
- Trong quyết toán của từng địa phương ghi rõ chi ngân sách địa phương và chi ngân sách cấp tỉnh, quyết toán địa phương nào không theo bố cục như trên chúng tôi không chọn vào mẫu.
- Còn chi tiêu cấp huyện quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) được tính toán dựa trên số liệu chi địa phương trừ đi chi cấp tỉnh.
- Do bị hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn số liệu nên chúng tôi chỉ có mẫu quan sát của 31 địa phương.
- Chúng tôi còn thu thập các chỉ tiêu sau của các địa phương: chi tiêu công trên GDP, lạm phát riêng, tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ tăng thu nhập bình quân, GDP năm 2003..
- Thực trạng về chi ngân sách tại 31 địa phương ở Việt Nam.
- Trong quyết toán chi ngân sách của 31 địa phương trong mẫu chúng tôi chọn thì tỷ trọng trung bình chi của cấp huyện trong ngân sách địa phương chiếm gần 39% năm 2004 và gần 36% năm 2005.
- Các địa phương có tỷ trọng chi ngân sách cấp huyện cao như Lai Châu, Nghệ An năm 2005 (hơn 60.
- Tỷ trọng chi cấp huyện các địa phương khác chủ yếu chiếm từ 40% trở lên.
- Tiếp theo, chúng tôi chia mẫu thu thập được thành các nhóm để có cái nhìn rõ hơn về thực trạng chi ngân sách ở các địa phương (Bảng 1)..
- Các thống kê trung bình khi phân chia các địa phương theo các nhóm Tỷ lệ.
- Chi đầu tư.
- Chi tiêu công trên GDP.
- Tỷ lệ tăng trưởng.
- Chi tiêu công trên 55%.
- GDP của địa phương(nhóm 2).
- Tiếp theo, chúng tôi xem xét thống kê trung bình của các tỉnh có chi tiêu công ở địa phương dưới 15% GDP của địa phương đó và các tỉnh có chi tiêu công ở địa phương trên 55% GDP của địa phương đó.
- Điều này cho thấy các địa phương nghèo các khoản thu ngân sách địa phương không đủ bù đắp các khoản chi và phải nhận việc trợ rất lớn từ ngân sách nhà nước.
- Tình trạng trên diễn ra là do nền kinh tế các địa phương đó yếu các khoản thu thấp và cơ chế thu chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam.
- Số liệu về thu chi ngân sách của các cấp cho thấy thu ngân sách địa phương chiếm hơn 30% tổng thu ngân sách nhà nước, cụ thể: 34,3% (năm năm 2005).
- Như vậy ngân sách trung ương phải cấp bù cho ngân sách địa phương gần 20%.
- Tỷ trọng chi đầu tư cấp tỉnh.
- Mối quan hệ giữa chi thường xuyên cấp tỉnh và tăng trưởng kinh tế năm 2004-2005.
- Tỷ trọng chi đầu tư cấp huyện.
- Mối quan hệ giữa chi thường xuyên cấp huyện và tăng trưởng kinh tế năm 2004-2005.
- Từ hình 1 đến hình 6, chúng tôi nhận thấy rằng hầu hết các địa phương có tỷ trọng chi đầu tư cấp tỉnh chiếm khoảng từ 10% đến 30%.
- Tỷ trọng chi thường xuyên cấp tỉnh của các địa phương thường chiếm từ 10% đến 20%.
- Chi thường xuyên cấp huyện của các địa phương phần lớn chiếm từ 25% đến 40%.
- Tỷ trọng chi khác cấp huyện của các địa phương thường nhỏ hơn 10%.
- giữa các thành phần chi tiêu các cấp với tăng trưởng kinh tế trừ chi khác cấp tỉnh (có thể tác động tích cực).
- Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc cải thiện thu nhập bình quân đầu người mà chi tiêu công ở các địa phương không phải là yếu tố duy nhất (hay có tác động chi phối hoàn toàn).
- Việc bổ sung một số biến kiểm soát để lọc ra tác động thực của chi tiêu công ở các địa phương là điều rất cần thiết..
- Trong phần này, chúng tôi xây dựng mô hình thực nghiệm dựa trên bộ số liệu thu thập được ở 31 địa phương trong năm 2004 và năm 2005.
- Biến gpc it là tốc độ tăng GDP bình quân đầu người của địa phương i tại năm t và được xác định như sau:.
- Biến t it là tỷ trọng chi tiêu chính phủ trên GDP của từng địa phương năm t..
- Biến  1 , s it là tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển cấp tỉnh của địa phương i năm t - Biến  2 , s it là tỷ trọng chi thường xuyên cấp tỉnh của địa phương i năm t - Biến  3 s, it là tỷ trọng các khoản chi khác cấp tỉnh của địa phương i năm t.
- Biến  1 l, it là tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển cấp huyện của địa phương i năm t - Biến  2 l, it là tỷ trọng chi thường xuyên cấp huyện của địa phương i năm t.
- Biến  3 l, it là tỷ trọng các khoản chi khác cấp huyện của địa phương i năm t - Và u it là sai số ngẫu nhiên.
- Ngoài các biến trong mô hình lý thuyết là tỷ trọng của các thành phần chi tiêu cấp tỉnh và huyện, tỷ trọng chi tiêu của địa phương trên GDP, biến vốn tích luỹ tư bản của các doanh nghiệp, chúng tôi còn đưa thêm một số biến kiểm soát như:.
- Thứ nhất, với biến p t là tốc độ thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng trong cả nước, chúng tôi đưa vào để kiểm soát phản ứng chung của tất cả các địa phương với cú sốc chung của nền kinh tế.
- Nói cách khác, biến này nhằm xem xét mối quan hệ giữa môi trường lạm phát của cả nước và tăng trưởng kinh tế của từng địa phương..
- Sử dụng bộ số liệu của 31 địa phương trong năm 2004 và năm 2005, chúng tôi sử dụng phương pháp ước lượng Pooled OLS.
- Kết quả hồi quy của chúng tôi trong Bảng 2 cho thấy quy mô chi tiêu của chính phủ trên GDP ở các địa phương.
- Tuy nhiên, mô hình của chúng tôi lại cho kết quả ngược lại, phải tăng tỷ trọng chi tiêu ngân sách vượt quá mức giới hạn nào đó thì mới ảnh hưởng tốt tới tăng trưởng kinh tế của địa phương.
- Ngân sách nhà nước đã tập trung nguồn lực của các địa phương và phân bổ lại các nguồn lực đó theo định hướng phát triển của nhà nước.
- Cho nên, chi ngân sách ở nhiều địa phương không được tài trợ trực tiếp từ các nguồn lực của địa phương đó.
- Cơ chế này làm giảm tính chủ động sáng tạo của các chính quyền địa phương trong việc thực hiện quản lý thu chi ngân sách và gây áp lực rất lớn cho ngân sách trung ương.
- Ngân sách địa phương luôn thăng bằng bởi khoản trợ cấp của trung ương (nếu cần) còn.
- Ngân sách địa phương có thể đi vay nhưng số vay không lớn hơn 30% chi đầu tư cấp tỉnh (theo quy định của Luật ngân sách nhà nước).
- Tiếp theo,chúng tôi sẽ đi sâu vào phân tích kết quả các khoản chi tiêu ở các cấp có ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế tại các địa phương..
- giảm của chi đầu tư tỉnh chuyển sang thì tốc độ tăng trưởng của địa phương sẽ tăng xấp xỉ 0.29 điểm.
- Cũng tương tự như thế, hệ số đi với biến chi khác cấp tỉnh bằng 0,2257có nghĩa là tốc độ tăng trưởng của địa phương sẽ tăng khoảng 0.22 điểm % nếu tăng 1% chi các khoản chi khác cấp tỉnh trong điều kiện các yếu tố khác không đổi và cũng lấy tài trợ từ sự cắt giảm trong chi đầu tư cấp tỉnh.
- Điều này hàm ý rằng việc chuyển dịch tỷ trọng các khoản chi sang chi đầu tư phát triển của tỉnh không làm ảnh hưởng tới tỷ lệ tăng trưởng của địa phương..
- Tỷ trọng chi ngân sách của địa phương vẫn chưa tối ưu đặc biệt là với các khoản chi cho đầu tư cấp huyện và chi khác cấp tỉnh (chi cho các chương trình mục tiêu).
- Như vậy, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các địa phương thì chúng ta nên chú trọng tới các dự án đầu tư cấp huyện và nâng tỷ trọng đầu tư phát triển cấp huyện.
- Việc quan tâm đúng mức tới các khoản chi này cũng là một điều rất nên làm tại các địa phương..
- Chúng tôi dựa chủ yếu vào mô hình lý thuyết về phân cấp chi tiêu chính phủ của Davoodi và Zou (1998) để xây dựng mô hình xem xét mối quan hệ giữa phân cấp chi tiêu địa phương tại Việt Nam.
- Căn cứ bộ số liệu thu thập được của 31 địa phương trong hai năm 2004 và 2005, chúng tôi tiến hành phân tích hồi quy bằng phương pháp Pooled OLS và kết quả cho thấy mối quan hệ ngắn hạn giữa tăng trưởng kinh tế và tỷ trọng chi tiêu các cấp.
- Kiến nghị của chúng tôi là nên chuyển dịch cơ cấu chi tiêu các cấp ở các địa phương theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư cấp huyện, giảm tỷ trọng chi đầu tư cấp tỉnh.
- Ngoài ra, việc xác định và thực hiện các chương trình mục tiêu của cấp tỉnh khá tốt, nó có tác động đáng kể tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương.
- Các kiến nghị trên chúng tôi dựa vào kết quả mô hình kinh tế lượng với 31 địa phương ntrong 2 năm 2004 và 2005.
- năng lực của các cán bộ các cấp hay là trình độ của lao động trong địa phương đó.
- Vấn đề này cũng khác quan trong khi xem xét hiệu quả các khoản chi, vì chắc chắn một chính quyền địa phương có năng lực kém và mức độ tham nhũng cao ảnh hưởng rất xấu tới hiệu quả các khoản chi tiêu công..
- Nguyễn Phi Lân, “Đánh giá tác động của phân cấp quản lý tài khoá đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam”