« Home « Kết quả tìm kiếm

TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN HÌNH THỨC CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN HIỆN NAY


Tóm tắt Xem thử

- Quá trình đô thị hóa tác động mạnh đến cơ cấu lao động, nghề nghiệp, việc làm, dân số cũng như cách thức tổ chức xã hội của xã hội nông thôn.
- Dưới áp lực của đô thị hóa, người nông dân buộc phải tăng năng xuất lao động bằng cách áp dụng các công nghệ và kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp hoặc chuyển đổi nghề nghiệp để phù hợp với phương thức sản xuất mới.
- Sản xuất hàng hóa là một khái niệm hoàn toàn mới đối với người nông dân.
- Để thích ứng một cách tự nhiên với nền kinh tế thị trường người nông dân đã thay đổi một số tập quán sản xuất và sinh hoạt.Mạng lưới xã hội được mở rộng dần theo các quan hệ xã hội của họ.
- Để nghiên cứu tính cố kết cộng đồng ở nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa, chúng tôi đã tiến hành điều tra 1218 mẫu tại 4 xã thuộc 2 huyện Chí Linh và Cẩm Giàng thuộc tỉnh Hải Dương.Đồng thời chúng tôi đã thực hiện 20 cuộc phỏng vấn sâu và 12 cuộc thảo luận nhóm tập trung, cùng với việc phân tích tư liệu do các xã tại địa bàn nghiên cứu cung cấp.
- B ảng 2: Tình hình sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của các hộ gia đình.
- 1 Đầu tư sản xuất kinh doanh nông.
- 2 Đầu tư sản xuất kinh doanh phi.
- nông nghiệp .
- Nhìn b ảng 2 ta thấy, người dân ở cả 3 khu vực đầu tư cho sản xuất kinh doanh nông nghi ệp đều rất thấp.
- Người dân thành phố Hải Dương đầu tư cho kinh doanh nông nghi ệp là 2,76% số tiền được đền bù do bị thu hồi đất nông nghiệp.
- Trong khi đó tỷ lệ đầu tư cho sản xuất kinh doanh phi nông nghi ệp của cả 3 địa phương nói trên là tương tự như nhau (Tỷ lệ tương ứng là 39,4%;.
- Tâm lý sản xuất nhỏ và các tập quán sản xuất theo truy ền thống vẫn còn khá rõ nét trong người nông dân Hải Dương..
- Sản phẩm nông nghiệp có giá trị thấp, người.
- nông dân s ản xuất một vụ lúa chỉ lãi có 70.000đ/sào.
- Do đó họ không thể bù lỗ cho sức lao động bỏ ra trong vòng 6 tháng sản xuất trên 1 sào lúa đó.
- Nói cách khác tỷ l ệ những hộ mất đất nông nghiệp phản ánh mức độ đô thị hoá ở 4 xã nói trên.
- Số hộ thu ần túy làm nông nghiệp chiếm 65,6%.
- Những người không có thêm ngh ề phụ, thường phải bán sức lao động của mình bằng các hình thức làm thuê làm mướn để tăng thêm thu nhập cho gia đình.Tính cố kết cộng đồng dựa trên quan hệ lợi ích đã chi phối mạnh cách ứng xử của người nông dân.Người nông dân thuần nông thường tận dụng các quan hệ tình cảm làng xóm để xin việc làm thêm để tăng thêm thu nhập cho gia đình vào những ngày nông nhàn.Họ có thể vào thành phố để làm thuê hoặc làm thuê cho các chủ trang trại, các xí nghiệp, doanh nghiệp tại địa phương .Có nhiều nhóm kết hợp với nhau một cách tạm thời để cùng đi làm thuê như nhóm thợ xây dựng, nhóm thợ mộc hay nhóm hàng rong vv..
- Một nhân tố rất quan trọng đối với việc chuyển đổi nghề nông đó là nhân tố hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.Làm nông nghiệp nhàn hơn trước đây vì bây giờ đã được cơ giới hóa, tuy nhiên, sản phẩm nông nghiệp có giá trị thấp, khó bán và rủi ro cao do thiên tai bệnh dịch.Vì thế nhiều hộ đã bỏ đất nông nghiệp hoặc cho bà con thuê lại để lấy tiền chênh lệch hoặc thuê người khác làm thay.
- Mặc dù quá trình đô thị hóa diễn ra khá mạnh mẽ ở Hải Dương nhưng trên thực t ế chỉ có 4, 8% số hộ hoàn toàn không còn đất nông nghiệp khi họ đang sống giữa nông thôn.
- Tuy nhiên hiện nay vẫn có tới 65,6% số người nông dân chỉ có làm một ngh ề thuần nông.Quá trình chuyển đổi nghề diễn ra khá chậm chạp là do tập quán sản xuất nông nghiệp đã níu kéo họ.
- Chỉ có một số ít nông dân dám từ bỏ nghề nông để.
- chuyển hẳn sang nghề phi nông.Ở làng làm nghề mộc thuộc xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, chủ doanh nghiệp thuê thợ chủ yếu là những người trong làng để vừa đễ đàm phán về lương thợ vừa đảm bảo độ tin cậy trong quan hệ sản xuất do có mối quen biết nhau trong làng xóm.
- Yếu tố đô thị hóa tác động mạnh nhất đến xã hội nông thôn đó là việc thu hồi đất đai nông nghiệp để phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại.
- s ố hộ bị mất đất nông nghiệp (có 4,8% số hộ hoàn toàn không có đất nông nghiệp) do quá trình đô thị hoá và tích tụ ruộng đất.
- Đất chuyên dùng tăng lên, đất ở cũng tăng lên là bằng chứng của đô thị hóa ở nông thôn.
- Nguồn dự trữ đất tự nhiên giảm đi chứng tỏ sự khai thác đất đai vào mục đích sản xuất và sinh sống ngày càng tăng lên.
- Vì mất đất sản xuất nên người dân buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp để sống.
- Vì thế mức thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn chỉ đạt khoảng 3.9 triệu/năm (Tính tại thời điểm điều tra tháng 5 và tháng 6 năm 2006).
- Do quá trình đô thị hóa với tư cách là một trong những nhân tố rất quan trọng tạo ra các quan hệ xã hội mới, tính cố kết cộng đồng mới ở nông thôn..
- Tính cố kết cộng đồng trong quá trình áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Các nhân tố tiến b ộ của kỹ thuật và của khoa học công nghệ cũng tác động mạnh đến hệ thống cấu trúc ngh ề nghiệp ở nông thôn.
- Việc sử dụng sức lao động hay cơ giới hoá trong quá trình s ản xuất kinh doanh là một trong những dấu hiệu đánh giá sự tác động của khoa học công ngh ệ vào quá trình sản xuất ở nông thôn dẫn tới CNH, HĐH nông thôn.
- Hiện nay, v ề cơ bản tại Hải Dương, quá trình sản xuất đã được nửa cơ giới hoá và có nhiều.
- Do đó số nhân công dư thừa ở nông thôn là khá lớn.
- B ảng 3: Tương quan nghề nghiệp ở nông thôn/ công cụ sản xuất.
- Công cụ sản xuất.
- Có tới 72,7% người làm nông nghiệp thuần túy cho rằng họ có thay đổi nhiều trong khâu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và 17,4% số người cho rằng, đã có thay đổi một ít trong khâu kỹ thuật sản xuất của họ.
- Trong khi đó đối với những hộ sản xuất hỗn hợp thì lại ít chú ý tới khâu thay đổi kỹ thuật trong s ản xuất nông nghiệp vì đó không phải là nghề chính của họ.
- Những nghề kinh doanh d ịch vụ thuần túy ở nông thôn mới được hình thành, nên quy mô sản xuất còn nhỏ và k ỹ thuật kinh doanh cũng ít được quan tâm.
- Việc xuất hiện các chủ hộ kinh doanh, dịch vụ nhỏ ở nông thôn làm xuất hiện một số các quan hệ xã hội mới.
- Trong quá trình sản xuất ở nông thôn hiện nay, nền kinh tế nửa thị trường nửa tự cung tự cấp dẫn tới một loại quan hệ hay cố kết “kinh tế dựa trên quan hệ tình cảm cộng đồng làng xóm”..
- Nhân tố kinh tế ngày càng có vai trò mạnh hơn các nhân tố khác do quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng cùng với các hệ thống quan hệ xã hội..
- Về quan hệ giữa nhà nước và nông dân, chúng tôi nhận thấy rằng các hộ làm ngh ề thuần nông đánh giá sự quan tâm của nhà nước đến công việc sản xuất của họ cao hơn các hộ hỗn hợp và thuần túy kinh doanh dịch vụ (tỷ lệ tương ứng là 31,9%;.
- Điều đó chứng tỏ những người nghề thuần nông duy trì mô hình quan hệ sản xuất cũ rõ nét hơn các hộ có nghề phi nông hoặc hỗn hợp.
- Phần lớn những người sống ở khu vực nông thôn đều giống nhau ở một điểm là họ đánh giá cao vai trò c ủa nhân tố tự học hỏi đối với việc thành công trong sản xuất kinh doanh.
- Người nông dân sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với người hàng xóm về.
- Tính cố kết cộng đồng thể hiện qua việc chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau để sản xuất với năng xuất cao hơn (75.3.
- Tính cạnh tranh trong sản xuất nông nghiệp hầu như chưa thể hiện rõ rệt, xu hướng chấp nhận lẫn nhau để cùng phát triển thể hiện truyền thống tình làng xóm vẫn còn khá đậm nét..
- Nh ững người được hỏi cho biết, nguyên nhân chính dẫn đến sự biến đổi trong k ỹ thuật chăn nuôi trồng trọt là do người nông dân tự học hỏi (68.6.
- Ti vi chính là phương tiện truyền thông hữu hiệu nhất đối với người nông dân, vì thế cải tiến các nội dung truyền thông cho phù hợp với nhu cầu của người nông dân để họ nắm được kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, chăm sóc vật nuôi cây trồng là điều thiết thực nhất với người nông dân.
- Hiện nay có dư luận cho rằng các kênh truyền hình quảng bá các chương trình vui chơi giải trí quá nhiều so với chương trình giành cho nông nghiệp và phát triển nông thôn..
- Ngoài nh ững nhân tố nêu trên, những nhân tố tổ chức chính quyền đoàn thể cũng có tác động mạnh đến các quan hệ nghề nghiệp ở nông thôn.
- Tất cả những tổ ch ức xã hội ở nông thôn đều có vai trò nhất định trong việc tổ chức lao động sản xuất..
- qu ản lý đối với hoạt động sản xuất ở nông thôn(thang điểm 10) S ố lượng Trung binh.
- H ội nông dân 1218 6,91.
- Quá trình đô thị hoá đã mang đến cho nông thôn nhiều nhân tố tích cực như cải thi ện cơ bản chất lượng các khâu giao thông, điện khí hoá, xây dựng trường học, bệnh vi ện, trạm xá, v.
- v…, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
- Có 92,9 số người được hỏi cho rằng đường giáo thông khu vực nông thôn đã được bê tông hóa;84,2 cho rằng trường học được nâng cấp.
- 66,1 cho rằng nông thôn đủ điện sinh hoạt vv.
- Đô thị hóa cũng tạo nhi ều công việc mới cho nông dân tại các khu công nghiệp, dịch vụ.
- Trên thực tế, người nông dân có nhiều bức xúc về vấn đề thủy lợi và ô nhiễm môi trường, tuy nhiên họ vẫn còn có thể chấp nhận sự tranh ch ấp trong hoà bình về những vấn đề đó khi chưa có sự phát hiện từ phía nhà nước hoặc truyền thông đại chúng..
- những xung đột xã hội ở nông thôn giữa các hộ gia đình cũng rất thấp (4,3.
- Tuy nhiên điều này chưa nói lên điều gì về mức độ xung đột giữa người nông dân mất đất với nhà nước về việc thu hồi đất đai nếu không có đền bù thỏa đáng..
- Cố kết thành nhóm sản xuất phi nông nghiệp để giữ đất nông nghiệp Hi ện tượng người dân một mặt vẫn giữ đất nông nghiệp do nhà nước giao cho h ộ gia đình nhưng họ không trực tiếp sản xuất trên mảnh đất ấy là một mô hình tương đối phổ biến ở nông thôn Hải Dương hiện nay.
- Sở dĩ người nông dân bỏ ruộng để làm.
- Sản xuất trên mảnh ruộng rất vất vả nhưng thu nhập lại r ất thấp nên người nông dân tìm các hình thức sản xuất khác để kiếm sống.
- Tuy nhiên người nông dân cũng chưa mạnh dạn trả ruộng cho hợp tác xã nông nghiệp (HTX) vì h ọ phải giữ một sợi dây bảo hiểm với nông thôn, nơi quê hương và gia đình, dòng họ, t ổ tiên là giá trị tinh thần cao quí của mỗi người nông dân.
- Mảnh ruộng mà HTX giao cho các h ộ gia đình ở nông thôn hiện nay có ý nghĩa tinh thần nhiều hơn ý nghĩa kinh t ế.
- Thực tế một vụ lúa, người nông dân chỉ thu được 70.000đ/1sào, sau khi trừ hết chi phí s ản xuất.
- Có thể làm việc khác để lấy tiền thuê khoán bà con ho ặc những người không có công việc trong nông thôn làm thuê trên mảnh đất c ủa chính mình.
- Hình thức người nông dân làm thuê cho người nông dân trở thành mô hình kinh t ế mới ở nông thôn.
- Người nông dân A chấp nhận làm thuê cho người nông dân B, khi h ọ bị chi phối chủ yếu và ít nhất bởi 2 yếu tố đó là thù lao và quan hệ xóm gi ềng.
- Dù thù lao rất thấp nhưng vẫn giữ được quan hệ xóm giềng cho nên người có ru ộng vẫn còn thuê được nhân công rẻ mạt từ nông thôn.
- Trên thực tế, nếu người nông dân ph ải thuê lao động từ làng khác hoặc xã khác, họ sẽ phải trả công cao hơn và thu nh ập trên 1 sào ruộng/1 vụ có thể không còn đáng kể hoặc lỗ vốn.
- Rõ ràng lý do kinh t ế đã hút người lao động nông thôn vào các khu vực kinh tế phi nông nghi ệp vì ở đó có thu nhập cao hơn.
- Tuy nhiên người nông dân vẫn giữ lại nh ững mảnh ruộng được cấp chủ yếu là tâm lý “giữ chỗ” ở quê hương và khái niệm.
- Một số người có năng lực kinh tế, tay ngh ề, họ tập hợp lực lượng lao động dư thừa ở nông thôn thành các nhóm nghề hoặc làng ngh ề.
- Hi ện tại vấn đề giải quyết việc làm cho người nông dân còn nhiều bất cập:.
- Sản xuất nông nghiệp g ặp khó khăn: lao động nhiều nhưng đất thiếu, chất lượng đất xấu nên làm không đủ ăn..
- T ừ khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, người dân tự chuyển đổi sang làm ngh ề thủ công truyền thống: sản xuất đồ gỗ dân dụng (nghề mộc)..
- Người thợ thủ công vừa là người làm công vừa là người bảo vệ trung thành của các xưởng sản xuất đồ gỗ đề phòng khi tai nạn hoặc trộm cắp xẩy ra.
- Mô hì nh làng nghề là loại mô hình liên kết không mới về hình thức, tuy hiên nó lại mới về phương thức liên kết.Trong mô hình làng nghề ở Hải Dương, nhiều hộ có thể cùng góp vốn kinh doanh một loại hàng nào đó theo thời vụ, hoặc sản xuất kinh doa nh theo mô hình hộ.Mô hình làng nghề hiện nay có tính chuyên môn hóa cao hơn so với mô hình cũ.Việc phân công lao động được thực hiện theo các công đoạn và chức năng.Tuy nhiên việc sử dụng nhân công vẫn giữ nét truyền thồng đó là dựa trên niềm tin lẫn nhau do có quan hệ họ hàng hay thân quen.Chủ cơ sở sản xuất đã mở rộng quan hệ ra ngoài làng xã để tìm những người có tay nghề cao và những đối tác chiến lược không chỉ trong phạm vi Việt Nam mà còn ở tầm khu vực và quốc tế..
- Quá trình đô thị hóa là một trong những nhân tố tác động mạnh đến cách thức cố kết, tổ chức xã hội ở nông thôn.
- Trong quá trình thích ứng với điều kiện sản xuất mới, người nông dân vẫn duy trì một số lợi thế của nền sản xuất nhỏ đó là tính cơ động, mềm dẻo, đơn lẻ, ít rủi ro.
- Đồng thời người nông dân đã biết kết hợp những nhân tố mới như khoa học kỹ thuật, cây con, giống mới có năng xuất cao với kinh nghiệm sản xuất truyền thống.
- Mô hình cố kết trong sản xuất chủ yêu dựa vào sự đồng cảm, chia sẻ và học hỏi lẫn nhau.
- Nhà nước đã đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá tri thức sản xuất qua các phương tiện truyền thông dại chúng cũng như các lớp tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn tại các cấp xã, huyện, tỉnh.
- Tuy nhiên các lớp tập huấn hoặc bổ túc kiến thức chưa đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu sản xuất của người nông dân.Đô thị hóa đã mang đến cho người nông dân những thuận lợi cơ bản như cơ giới hóa, điện khí hóa, nâng cấp các cơ sở giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
- Tuy nhiên đô thị hóa cũng mang lại cho người nông dân những bất lợi cơ bản như thiếu đất canh tác, không chuyển đổi kịp nghề nghiệp để kiếm sống, trẻ em lao động sớm, số học sinh bỏ học có nguy cơ tăng, thủy lợi trong nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng..
- Đô thị hóa là một trong những nhân tố quan trọng đối với việc hình thành các mô hình cố kết mới ở nông thôn.
- Nhờ sự đoàn kết trong việc chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau về những tri thức mới, người nông dân thu được hiệu quả trong sản xuất, người kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận hơn do đó mối quan hệ cộng đồng càng chặt chẽ hơn.
- Quan hệ giữa những người nông dân nông thôn được củng cố bởi mối quan hệ lợi ích lẫn giá trị tinh thần.
- Nhưng người có tiềm năng tài chính và năng lực tổ chức đã tập hợp một số người bà con, hàng xóm để sản xuất kinh doanh để vừa thu.
- Mô hình cố kết trong các nhóm nghề có tính chuyên nghiệp hoặc thời vụ như nhóm nghề mộc, nghề xây dựng, bốc vác, làm thuê trong các thành phố và các khu công nghiệp, các dự án vv…, đã thể hiện khả năng thích ứng nhanh của người nông dân khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
- Không gian xã hội đối với người nông dân đã vượt xa khỏi giới hạn làng xã, nhưng làng xã vẫn là một lực hút quan trọng và nó là sợi dây an toàn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần..
- Các mối quan hệ được người nông dân nông thôn quan tâm đặc biệt đó là quan hệ kinh tế, dòng họ, xóm diềng, thân quen.Trong từng dạng hoạt động các quan hệ đó thể hiện mức độ đậm nhạt khác nhau..
- Người nông dân có xu hướng mở rộng các quan hệ xã hội của mình do không gian cư trú tại nông thôn hẹp dần nhưng nhu cầu xã hội của họ ngày càng lớn dần..
- 1 Công trì nh này sử dụng số liệu của đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội “Những biến đổi xã hội ở nông thôn dưới tác động của đô thị hóa và chính sách tích tụ ruộng đất” ,mã số QGTĐ 05-08.