« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của lạm phát đến đời sống của người thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Tác động của lạm phát đến đời sống của người thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay.
- Lạm phát là một hiện tượng kinh tế gắn liền với sự tồn tại của các nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường.
- Vì vậy, chống lạm phát cũng là nhiệm vụ thường trực của các quốc gia.
- Tại Việt Nam, sau 11 năm liên tục lạm phát được kìm giữ ở mức thấp (1 con số), thì đến năm 2007 lạm phát đã quay trở lại tốc độ “phi mã”, với mức 12,63%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,44.
- trong đó các mặt hàng tăng giá cao nhất là thực phẩm (21,16.
- Lạm phát cao đã có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm chao đảo cuộc sống của dân chúng, trong đó hai nhóm đối tượng có thu nhập thấp phải chịu gánh nặng lạm phát lớn nhất là: những người sống chủ yếu dựa vào tiền lương như công nhân, viên chức, người về hưu, người hưởng trợ cấp xã hội khác.
- và nông dân và những người kinh doanh nhỏ lẻ (vì tốc độ tăng chi phí “đầu vào” cao hơn tốc độ tăng giá bán “đầu ra” của họ)..
- Để giảm bớt gánh nặng lạm phát cho người có thu nhập thấp, trước mắt cần: Tăng cường hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo và Tăng cường giám sát, quản lý giá cả thị trường.
- Sau 11 năm giữ được tốc độ lạm phát ở mức một con số, nền kinh tế Việt Nam lại “sôi” lên với làn sóng tăng giá khá mạnh mẽ vào năm 2007, đã khiến cho nhiều ngành, nhiều cấp và nhiều giới phải “vào cuộc” để tìm hiểu đâu là căn nguyên của vấn đề, thực tế tác động của nó đến đời sống kinh tế - xã hội ở mức nào, và phải kiềm chế lạm phát ra sao.
- Xung quanh vấn đề này đã có rất nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau (nhiều người tỏ ra lo ngại trước con số lạm phát 12,63% của năm 2007.
- có người lại bình thản cho rằng “lạm phát vẫn đang trong tầm kiểm soát”, hay “nền kinh tế vẫn đang đà phát triển lành mạnh” (1) [1].
- Bài viết này đề cập đến khía cạnh tác động của lạm phát đến đời sống của bộ phận dân cư có thu nhập thấp (người nghèo) và giải pháp khắc phục..
- Khái quát thực trạng lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây.
- Thực trạng lạm phát tại Việt Nam 12 năm qua có thể tóm lược lại trong mấy điểm nổi bật sau đây:.
- Thứ nhất, Việt Nam đã “kéo” được chỉ số lạm phát (CPI) từ mức ba con số .
- Nổi bật hơn hết là việc kiềm chế được lạm phát ở mức thấp mà chúng ta không phải.
- “đánh đổi”, hay “lựa chọn” giữa mục tiêu tăng trưởng và lạm phát như nó thường diễn ra tại nhiều nước.
- Có thể thấy rõ hơn điều này qua diễn biến của chỉ số lạm phát và tăng trưởng kinh tế từ ở biểu đồ dưới đây:.
- Lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1996-2007.
- Lạm phát.
- Nguồn: Theo số liệu của Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2006-2007 Việt Nam và Thế giới.
- và Tổng cục thống kê Thứ hai, sau 11 năm lạm phát giữ ở mức.
- một con số, năm 2007 chỉ số này đã tăng lên mức hai con số.
- Điểm khác biệt của lạm phát trong năm này là sự tăng giá diễn ra đồng loạt ở cả nhóm hàng lương thực và phi lương thực.
- Đứng đầu về tốc độ tăng giá trong nhóm các hàng hóa tính CPI là thực phẩm.
- Hiện tượng giá tăng diễn ra ở hầu hết các nhóm hàng hoá và dịch vụ như vậy cho thấy, nguyên nhân của lạm phát không chỉ hoàn toàn do tác động của giá cả thế giới hay từ cung hàng hoá, dịch vụ.
- Thứ ba, khác với tình trạng lạm phát của những năm trước, chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 2007 tăng liên tục ngoài dự đoán, vượt qua chỉ tiêu Quốc hội đề ra hết lần này đến lần khác (nói khác đi là không kiểm soát được.
- Ví dụ, tại thời điểm cuối năm 2006, lạm phát năm 2007 được dự báo ở mức 6 - 7%, và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là 9 - 10%.
- Nhưng, mới đến tháng 7/2007 chỉ số lạm phát đã đạt mức 6,19%, trong đó riêng tháng 7 là 0,94%.
- 7%, Chính phủ đã phải điều chỉnh chỉ tiêu lạm phát cả năm ở mức dưới 8%, với niềm tin là chỉ số giá tiêu dùng của các tháng còn lại giữ ở mức tăng khoảng 0,4%/tháng [3].
- Kết thúc năm 2007, tốc độ tăng giá tiêu.
- còn theo Ông Nguyễn Đại Lai, Vụ phó Vụ Chiến lược- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì trong năm 2007 đã có 5 dòng ngoại tệ với ít nhất là 25 tỷ USD đổ vào Việt Nam (Hội thảo khoa học chủ đề “Phân tích diễn biến giá cả, lạm phát năm 2007, dự báo giá cả, lạm phát năm 2008”, do Viện Nghiên cứu Khoa học Thị trường giá cả tổ chức ngày .
- dùng chung đã lên đến 12,63% so với năm trước, gần gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,44.
- Điều đó đã khiến cho nhiều người phải lo lắng, nhất là những người nghèo.
- Họ lo lắng không phải vì mức lạm phát cao (bởi nền kinh tế Việt Nam cũng đã từng đối mặt với lạm phát cao trong nhiều năm, như 1990:.
- Thứ tư, với mức 12,63%, chỉ số lạm phát năm 2007 đã cao hơn nhiều so với lãi suất huy động tiết kiệm (lãi suất của các ngân hàng thương mại nhà nước khoảng trên 8%, và của các ngân hàng thương mại cổ phần khoảng 9,5.
- Thứ năm, lạm phát cao trên thực tế đã làm cho đồng tiền Việt Nam có xu hướng tăng giá so với đồng đô la Mỹ, dù cho trên danh nghĩa đồng Việt Nam vẫn mất giá tương đối so với đô la Mỹ một cách đều đều qua các năm (tỷ giá giữa USD/VND năm 2001 là 14.725 VND.
- Nhưng do giá cả tại Việt Nam tăng cao hơn giá cả tại Mỹ (12,63% so với 4,1% năm 2007), nên dù tỷ giá danh nghĩa có phần hạ thấp giá trị đồng Việt Nam thì trên thực tế đồng đô la vẫn đang bị hạ thấp giá trị so với VND (USD đã bị mất giá 8,1% so với năm 2006, do lạm phát 4,1%, tại Mỹ 1 đô la năm 2007 có sức mua tương đương với 0,959 đô la năm 2006, và bằng 16.241 đồng Việt Nam năm 2007.
- Cũng do lạm phát 12,63%, tại Việt Nam 16.241 đồng năm 2007 chỉ có sức mua tương đương với.
- Như vậy, nếu so với sức mua là 15.994 đồng của năm 2006, thì đồng đô la tại Việt Nam vào cuối năm 2007 đã bị mất 8,1% giá trị.
- Sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng và giá đô la Mỹ tại Việt Nam năm 2007 được thể hiện ở biểu đồ sau:.
- Biến động chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng và đô la năm 2007 (so với tháng 12/06).
- Biến động chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng và đô la năm 2007 (so với tháng trước).
- Tác động của lạm phát cao đến đời sống của người có thu nhập thấp trong năm 2007.
- Lạm phát, nhất là lạm phát cao có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội: làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh và giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- làm méo mó nền kinh tế, và làm cho việc thực hiện các kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm của dân chúng bị đảo lộn, gây tác động xấu đến những người có thu nhập thấp, đặc biệt là những người sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công..
- Theo cách chia toàn bộ dân cư thành 5 nhóm dựa vào mức thu nhập bình quân đầu người (mỗi nhóm 20% tổng số hộ), thì những người có thu nhập thấp thuộc nhóm 1 (còn gọi là nhóm nghèo).
- Tuy lạm phát là hiện tượng phổ biến của các nền kinh tế, và nó có tác động đến tất cả mọi người tiêu dùng, nhưng tác động của nó đến các nhóm dân cư khác nhau lại rất khác nhau.
- Cụ thể là: người có thu nhập thấp chịu tác động trực tiếp và nhanh hơn người có thu nhập cao.
- Nhưng, bất luận thế nào thì việc tăng giá hàng tiêu dùng, nhất là với tốc độ tăng “phi mã” của giá lương thực và thực phẩm đã đè nặng lên vai của đại bộ phận dân cư, trong đó nặng nhất là đối với 20% dân cư có thu nhập thấp, thậm chí đã vượt quá sức chịu đựng của họ..
- Trong nhóm người có thu nhập thấp, những người sống bằng tiền lương là những người đầu tiên bị lạm phát làm cho khuynh đảo cuộc sống.
- Đó là vì, thu nhập của những người này phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tiền lương (tương đối cố định) mà họ nhận được, nên một khi lạm phát cao, sức mua của tiền tệ bị giảm mạnh thì lập tức thu nhập thực tế của họ bị giảm sút.
- làm cho người nghèo càng nghèo hơn.
- Lạm phát cũng có tác động khác nhau tới những người tiêu dùng có thu nhập khác nhau (người thu nhập cao, người thu nhập thấp) và cách thức khác nhau trong việc chi tiêu các khoản thu nhập đó cho đời sống của họ (có người mua ô tô, nhà lầu, máy điều hòa nhiệt độ, mỹ phẩm, đi du lịch, ăn nhà hàng...;.
- Không phân biệt sống ở thành thị hay nông thôn, nhìn chung nhóm người có thu nhập thấp thường có tỷ trọng chi tiêu cho ăn uống trong tổng chi tiêu cho đời sống cao hơn so với nhóm người có thu nhập cao (gần gấp rưỡi), nhất là tỷ trọng chi tiêu cho lương thực (chênh nhau 4,1 lần) (xem Biểu 4).
- Trong khi đó, tốc độ tăng giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống cao gấp rưỡi tốc độ tăng giá chung, do đó đời sống thực tế của nhóm người có thu nhập thấp bị lạm phát làm cho chao đảo..
- Chẳng hạn, thực phẩm đứng đầu trong bảng xếp hạng về tốc độ tăng giá (với 21,16% năm 2007, cao gấp 1,67 lần so với mức tăng giá chung).
- lương thực đứng thứ ba (với mức tăng giá 15,4%, cao gấp mức tăng giá chung 1,22 lần) đã khiến cho những người có thu nhập thấp chịu nhiều thiệt thòi hơn so với.
- tầng lớp có thu nhập cao.
- nhóm 20% người giàu và nhóm 20% người nghèo sẽ cho thấy điều đó:.
- Nguồn: Theo Thời báo kinh tế Việt Nam Rõ ràng, tổng số tiền chi tiêu của người.
- giàu gấp 4,5 lần so với nhóm người nghèo, nhưng tỷ lệ chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu của người nghèo chiếm đến 70,1% tổng chi, trong đó chi cho lương thực chiếm đến 30,8%.
- Từ thực tế đó cho thấy, việc Chính phủ thực hiện các giải pháp chống lạm phát vừa qua dường như chưa có tác động tích cực nào đến đời sống người nghèo, mà trái lại những người giàu được hưởng lợi nhiều hơn.
- và rồi những khoản này lại tiếp tục “đẻ” ra các khoản thu nhập khác nữa, làm cho họ đã giàu càng giàu hơn..
- Nói tóm lại, trong năm qua, chỉ số giá tiêu dùng tăng 12,63%, cũng có nghĩa là những người lao động làm công ăn lương tại nước ta đã bị mất đi một tỷ lệ thu nhập thực tế gần như thế.
- Thêm nữa, nhóm người này còn bị mất đi cơ hội tiêu dùng một số sản phẩm công nghiệp mà trước đây họ vẫn dùng, nhưng nay do giá lương thực, thực phẩm tăng cao đã “lấy” đi hầu hết thu nhập của họ..
- Đối tượng thứ hai chịu tác động mạnh của lạm phát là nông dân và những người kinh doanh nhỏ lẻ.
- Họ tuy là người có vốn, có tài sản, có “đầu vào, đầu ra”, nhưng họ cũng phải chịu gánh nặng của lạm phát.
- Tốc độ tăng giá hàng tiêu dùng cao hơn tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp.
- So với năm 2006, chỉ số CPI năm 2007 tăng 12,63% nhưng tốc độ tăng sản xuất nông nghiệp chỉ đạt 3,41%, bằng 27% tốc độ tăng giá.
- Vì vậy, cuộc “rượt đuổi” theo giá của người nông dân thu nhập thấp thật sự căng thẳng.
- so với năm 2006.
- Rõ ràng, sự tăng giá như vậy đã tác động trực tiếp và tức thì đến bữa ăn hàng ngày của người nghèo..
- đang thật sự là trở lực lớn, khiến cho nhiều người có thu nhập thấp dù cố gắng đến mấy cũng khó mà thoát khỏi cảnh nghèo đói, túng thiếu..
- Xin dẫn lại ví dụ được đưa ra trên tờ báo điện tử của Thời báo kinh tế Việt Nam (www.vneconomy.vn) để thấy rõ hơn về những khó khăn mà nhà nông phải đối mặt trong cơn “bão” giá của năm 2007 vừa qua: “Một nông dân ở xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, Hà Tây) tính toán: thu nhập 1 sào lúa sau khi trừ các khoản đầu tư và lệ phí phải nộp, còn lại đồng.
- Số tiền này đem chia cho 180 ngày họ có thu nhập 2.000 đồng/ngày” (7.
- Từ thực trạng đó có thể khẳng định: tăng trưởng kinh tế cao đã không đến được với tầng lớp người nghèo, người có thu nhập thấp, do tình trạng vật giá tăng cao hơn thu nhập mà họ kiếm được..
- Một số giải pháp nhằm giảm gánh nặng tăng giá cho người có thu nhập thấp.
- Người ta đã đưa ra nhiều nguyên nhân khác nhau của tình trạng lạm phát cao trong năm qua, nhưng hậu quả của lạm phát đối với người nghèo thì mọi người đều thống nhất là nó có tác động đến đời sống của họ nặng hơn so với người giàu.
- Hiện nay, những người có thu nhập thấp đang rất lo lắng vì không hình dung được là lạm phát còn sẽ.
- “lấy đi” bao nhiêu phần thu nhập thực tế của họ trong những tháng tới.
- hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người nghèo.
- Nhưng để giải quyết hậu quả của lạm phát đối với người nghèo, người có thu nhập thấp thì thì lại phải có những giải pháp mang tính cấp bách, trong đó cần chú trọng các giải pháp sau:.
- Một là, tăng cường hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo.
- Tuy vậy, những biện pháp của Chính phủ còn chưa đủ mạnh để có thể giúp đỡ người nghèo chống chọi được với tốc độ.
- lạm phát “phi mã” đã và đang diễn ra.
- Trước tình hình đó, với vai trò là người điều hành vĩ mô, Chính phủ cần có những chủ trương, chính sách thiết thực hơn để tạo điều kiện cho người nghèo tăng thu nhập thực tế của họ.
- Thiết nghĩ, để các chương trình trợ giúp người nghèo, người có thu nhập thấp đạt hiệu quả tức thì, cần phải có sự thay đổi cả trong chính sách và thực hiện chính sách trợ giúp người nghèo..
- mà Chính phủ đang thực hiện tuy chưa nhiều nhưng rõ ràng là nó có tác động trực tiếp và nhanh chóng đến cuộc sống người nghèo trong thời buổi giá cả leo thang hiện nay..
- Chẳng hạn, việc trao cho doanh nghiệp quyền tự quyết định giá xăng dầu vừa qua trên thực tế đã gây khó khăn nhiều hơn cho người nghèo, người có thu nhập thấp, do đó đã đi ngược lại với mục tiêu chống lạm phát và trợ giúp người nghèo của Chính phủ.
- Trong điều kiện đó, liệu người nghèo có chịu nổi? Xin đưa ra cách điều hành của Chính phủ Trung Quốc trong cuộc chiến chống lạm phát để chúng ta tham khảo: tại nước này, mức lạm phát năm 2007 là 6,5%.
- Thiết nghĩ, đây cũng là một kinh nghiệm có giá trị, có thể vận dụng để kiềm chế sự tăng giá đối với các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng có tác động lớn nhất đến cuộc sống người nghèo của Việt Nam..
- (9) Trung Quốc giải bài oán lạm phát (www.baochungkhoan.vn, cập nhật 10/1/2008).
- kinh tế - xã hội càng ổn định.
- và trong điều kiện đó người nghèo phải chịu nhiều thiệt thòi nhất..
- (10) Lạm phát phi mã do yếu kém trong dự báo (www.ktdt.com.vn, cập nhật 3/3/2008.
- giúp người tiêu dùng, nhất là những người có thu nhập thấp có kế hoạch hợp lý hơn trong chi tiêu, nhờ đó ổn định và cải thiện cuộc sống..
- [1] Võ Đại Lược, Lạm phát ở Việt Nam, đánh giá và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Lạm phát ở Việt Nam hiện nay - nguyên nhân và giải pháp, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 3 năm 2008..
- [2] Đỗ Đức Định, Chống lạm phát ở Việt Nam trước và từ khi đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Lạm phát ở Việt Nam hiện nay - nguyên nhân và giải pháp, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 3 năm 2008..
- [3] Lưu Ngọc Thơ, Minh Trí, Ba bất cập trong kiềm chế lạm phát năm 2007 ở nước ta, Tập san Hà Nội Hội nhập và Phát triển, số