« Home « Kết quả tìm kiếm

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
- á động, việ đi làm thêm, sinh viên.
- ết quả nghiên ứu ho thấy ó sự khá nh u về kết quả h tập đ ợ đánh giá qu điểm trung bình h kỳ ủ 2 đối t ợng sinh viên là ó đi làm thêm và không ó đi làm thêm là khá nh u.
- Mặt khá , kết quả ũng ho thấy kết quả h tập đ ợ đánh giá thông qu điểm trung bình h kỳ ủ nhóm đối t ợng sinh viên ó đi làm thêm ở 2 th i điểm tr ớ khi đi làm thêm và s u khi đi làm thêm là khá nh u.
- ừ những kết quả này ho phép nghiên ứu ó thể kết luận ó sự tá động từ việ làm thêm đến kết quả h tập ủ sinh viên.
- Qu đó nghiên ứu đã tìm r một số ảnh h ởng ụ thể từ việ làm thêm mà h nh những yếu tố này làm ho kết quả h tập ủ sinh viên bị giảm sút.
- ừ sở đó nghiên ứu ũng đã đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm giúp ho sinh viên ó đi làm thêm ở r ng i h n h ải thiện kết quả h tập ủ mình..
- Vì vậy sinh viên đi làm thêm ngày càng là một hiện tượng phổ biến, nhất là đối với sinh viên Khoa Kinh tế, Khoa Sư phạm.
- Việc sinh viên đi làm thêm sẽ làm tiêu tốn thời gian dẫn đến kết quả học tập của các em cũng bị ảnh hưởng ít nhiều.
- Vì vậy, nghiên cứu về “Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên.
- Phân tích tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên.
- Qua đó đề xuất giải pháp và kiến nghị để giúp cho sinh viên đi làm thêm cải thiện kết quả học tập của mình..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sinh viên Trường ĐHCT bao gồm hai nhóm, thứ nhất là nhóm sinh viên đi làm thêm và thứ hai là nhóm sinh viên không đi làm thêm..
- nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên có đi làm thêm để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xem xét sự khác nhau về kết quả học tập thông qua điểm trung bình học kỳ của 2 đối tượng sinh viên bao gồm sinh viên có đi.
- làm thêm và sinh viên không đi làm thêm..
- Song song đó, nghiên cứu còn xem xét sự khác nhau giữa kết quả học tập thông qua điểm trung bình học kỳ của nhóm đối tượng sinh viên đi làm thêm ở 2 thời kỳ là trước và sau khi đi làm.
- Đồng thời xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập từ việc đi làm thêm như số giờ sinh viên dành cho việc làm thêm sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập như thế nào?..
- 3.1 Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trƣờng ĐHCT.
- 3.1.1 Sự khá nh u về kết quả h c tập giữa sinh viên ó đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm.
- Để xem xét việc đi làm thêm có tác động như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên Trường ĐHCT trước tiên nhóm nghiên cứu đã tiến hành kiểm định về sự khác biệt giữa điểm trung bình của 2 nhóm đối tượng sinh viên có và không đi làm thêm..
- Kiểm định giả thuyết Ho1: Có sự khác biệt về kết quả học tập ở những sinh viên có và sinh viên không đi làm thêm.
- Bảng 1: Kết quả kiểm định T về sự khác nhau của điểm trung bình giữa hai đối tƣợng sinh viên Chỉ tiêu.
- Kiểm định sự khác nhau về ĐTB giữa 2 nhóm sinh viên.
- Qua kết quả kiểm định ở Bảng 1, với mức ý nghĩa 0,21 cho thấy phương sai của điểm trung bình giữa 2 nhóm sinh viên có đi làm thêm và không làm thêm là bằng nhau một cách có ý nghĩa thống kê.
- Bảng 2 Điểm trung bình học kỳ của sinh viên Phân loại sinh viên Điểm trung.
- bình học kỳ Độ lệch chuẩn Sinh viên có làm thêm 3,03 0,43 Sinh viên không làm.
- Một cách cụ thể, Bảng 2 cho thấy điểm trung bình học kỳ của những sinh viên có đi làm thêm là 3,03 trong khi đó điểm trung bình của những sinh viên không đi làm thêm là 3,15.
- Điều này chứng tỏ điểm trung bình của sinh viên đi làm thêm có xu hướng thấp hơn sinh viên không đi làm thêm.
- Từ đây cho phép kết luận kiểm định: giả thuyết Ho1: Có sự khác biệt về kết quả học tập ở những sinh viên có đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm được chấp nhận..
- Như vậy, từ kết quả nghiên cứu trên ta có thể kết luận: thực sự việc đi làm thêm có tác động đến kết quả học tập của sinh viên Trường ĐHCT và những tác động cụ thể đó sẽ được nhóm nghiên cứu trình bày trong những phần tiếp theo..
- 3.1.2 Sự khá nh u về kết quả h c tập củ đối t ợng sinh viên đi làm thêm ở th i điểm tr ớ và s u khi đi làm.
- những sinh viên đi làm thêm ở 2 giai đoạn bao gồm trước khi đi làm và sau khi đi làm..
- Kiểm định giả thuyết Ho2: Có sự khác nhau về kết quả học tập ở những sinh viên trước khi đi làm và sau khi đi làm.
- Bảng 3: Kết quả kiểm định sự khác nhau về điểm trung bình của sinh viên trƣớc và sau khi làm thêm.
- làm thêm.
- 0,05 (độ tin cậy) cho ra kết luận rằng có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình của đối tượng sinh viên đi làm thêm ở giai đoạn trước khi làm thêm và sau khi họ đi làm thêm.
- Từ đó dẫn đến kết quả cụ thể ở Bảng 4 về sự khác nhau về điểm trung bình học kỳ của đối tượng sinh viên làm thêm một cách rõ rệt trong giai đoạn trước và sau khi đi làm thêm như sau:.
- của sinh viên trước.
- khi làm thêm 3,12 0,43.
- Điểm trung bình của sinh viên sau khi làm thêm.
- Kết quả cụ thể từ Bảng 4 cho ta kết luận điểm trung bình của sinh viên trước khi đi làm thêm cao hơn so với điểm trung bình ở giai đoạn sau khi họ làm thêm.
- Cụ thể trước khi đi làm thêm điểm trung bình học kỳ của nhóm sinh viên này khoảng 3,12.
- Như vậy, trở lại bảng kết quả kiểm định của Bảng 3 cho thấy điểm trung bình học kỳ của sinh viên sau khi đi làm thêm giảm khoảng 0,12 điểm so với học kỳ trước khi họ đi làm..
- thuyết Ho2: Có sự khác nhau về kết quả học tập ở những sinh viên trước khi đi làm thêm và sau khi đi làm thêm được chấp nhận.
- Do đó, cũng từ kết quả nghiên cứu trên một lần nữa giúp cho ta có thể kết luận rằng thực sự việc đi làm thêm có tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học Cần Thơ, và những tác động cụ thể đó sẽ được nhóm nghiên cứu trình bày trong những phần tiếp theo..
- 3.1.3 Những tá động từ việ làm thêm đến kết quả h c tập củ sinh viên.
- Bảng 5: Tác động từ việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên làm thêm.
- Tác động đến việc học khi sinh viên làm thêm.
- Kết quả khảo sát sinh viên làm thêm cho thấy có nhiều tác động đến kết quả học tập của sinh viên, những tác động đó tập trung vào những yếu tố như giảm thời gian tự học, và ảnh hưởng đến sức khỏe, từ đó làm cho kết quả học tập bị giảm sút kể từ khi sinh viên bắt đầu đi làm thêm.
- Tuy nhiên, những tác động cụ thể nhiều hay ít của việc đi làm thêm đến kết quả học tập còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, đó là số giờ làm việc vào mỗi ngày hoặc mỗi tuần, tùy thuộc vào loại công việc và tính chất công việc, tùy thuộc vào thời gian và sự phù hợp với chuyên môn của sinh viên.
- Sau đây là những tác động cụ thể từ việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên làm thêm Trường ĐHCT từ kết quả khảo sát trong năm 2012.
- Ảnh hƣởng của số giờ làm thêm đến kết quả học tập.
- Theo kết quả Bảng 6 với mức ý nghĩa 0,03<độ tin cậy 0,05 ta có thể kết luận kết quả học tập thể hiện bằng điểm trung bình học kỳ có mối quan hệ tuyến tính nghịch biến với số giờ làm thêm trong tuần đối với sinh viên có đin làm thêm.
- Cụ thể là nếu sinh viên dành càng nhiều thời gian cho việc làm thêm vào mỗi tuần thì kết quả học tập sẽ có xu hướng giảm sút.
- Phần lớn sinh viên đi làm thêm thường bị yếu tố thời gian ảnh hưởng đến việc học như:.
- Ngoài giờ lên lớp thì sinh viên cần phải có thời.
- Bảng 7: Phân tích bảng chéo giữa số giờ làm thêm/ngày và những tác động đến kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm.
- Những tác động của việc làm thêm đến kết quả.
- Số giờ làm thêm/ngày.
- Kết quả của Bảng 7 cũng cho thấy càng đi làm thêm nhiều giờ thì càng có nhiều sinh viên không đảm bảo được lịch học, mức độ này tăng dần từ 2 giờ trở lên khi sinh viên đi làm thêm mỗi ngày..
- Cụ thể nếu số giờ làm thêm từ 4 – 8 giờ thì gần một nửa số sinh viên trong nhóm sinh viên đi làm thêm gặp phải vấn đề sức khỏe bị ảnh hưởng bởi công việc.
- Tỷ lệ này vượt quá một nửa số sinh viên cũng gặp phải ở trường hợp đi làm thêm quá 8 giờ mỗi ngày.
- Càng làm thêm nhiều sức khỏe sinh viên càng xa sút, làm càng nhiều thì họ phải đi ra ngoài nhiều và mất nhiều thời gian cho công việc.
- Ngoài những tác động tiêu cực như trên thì cũng có những sinh viên có thể cân đối được việc học và làm thêm nếu họ làm thêm với số giờ có giới hạn.
- Cụ thể nếu số giờ làm thêm ít hơn 2 giờ mỗi ngày thì khoảng một nửa số sinh viên trong trường hợp này có thể tự cân đối được việc học và làm thêm.
- Tỷ lệ này giảm dần theo số giờ làm, có nghĩa là sinh viên càng dành nhiều thời gian cho việc làm thêm thì càng khó cân đối được việc học và làm.
- Một kết quả được tìm thấy rất có ý nghĩa với sinh viên đi làm.
- Nếu sinh viên chỉ làm dưới 2 giờ mỗi ngày thì gần như không ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập vì họ có thể cân đối được thời gian cho việc học và việc làm thêm..
- Tác động của loại công việc làm thêm đến kết quả học tập.
- Nhìn chung, sinh viên đi làm thêm cho dù là công việc gì thì hai yếu tố tác động chiếm tỷ lệ cao nhất đó là việc giảm thời gian tự học và sức khỏe bị ảnh bởi công việc.
- Sinh viên đi bán hàng, tiếp thị, nhân viên công ty tổ chức sự kiện và phục vụ thì thường phân tâm trong việc học và dẫn đến kết quả học tập giảm sút.
- được việc học và việc làm nên kết quả là hơn 14% đạt loại xuất sắc và không có sinh viên trung bình yếu và kém.
- 3.2 Giải pháp giúp sinh viên làm thêm cải thiện kết quả học tập.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên nếu làm thêm dưới 2 giờ/ngày thì không ảnh hưởng đến kết quả học.
- Đối với sinh viên làm từ 2 giờ/ngày trở lên mới có ảnh hưởng rõ rệt đến việc học tập và theo mức độ tăng dần..
- 3.2.1 Giải pháp về vấn đề tập trung để h c tập Qua khảo sát, các bạn sinh viên cho biết khi họ đi làm thêm dễ gây cho họ mất tập trung vào việc học.
- Do đó, sinh viên đi làm cần nhận ra vấn đề đi làm thêm hiện tại chỉ mang tính nhất thời còn việc học là việc lâu dài và có ảnh hưởng lớn đến tương lai sau này.
- Để phát biểu tốt thì sinh viên hãy ghi những câu nhận.
- 3.2.2 Giải pháp về vấn đề cải thiện sức khỏe ho sinh viên đi làm thêm.
- Đa số các bạn sinh viên Trường ĐHCT khi đi làm thêm phần lớn đều phản ảnh công việc các bạn đang làm ảnh hưởng đến sức khỏe..
- Vậy cần phải thiện sức khỏe đối với những bạn sinh viên làm thêm, để tránh ảnh hưởng lớn đến việc học dẫn đến kết quả học tập đi xuống..
- Thứ tư là các bạn sinh viên đi làm thêm cần có ý thức luôn giữ trạng thái tâm lý tốt..
- 3.2.3 Giải pháp về vấn đề th i gian cho sinh viên làm thêm.
- Sinh viên nếu biết chọn công việc làm thêm đúng với ngành học của mình sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ cọ xát với nghề.
- Riêng đối với các bạn sinh viên đi làm thêm nếu có phương pháp học tốt sẽ giúp cho các bạn mất rất ít thời gian, thay vào đó các bạn sẽ có nhiều thời gian cho việc làm thêm.
- Các bạn sinh viên đi làm thêm có thể đọc trước giáo trình, lên thư viện, mạng Internet tìm những tài liệu liên quan đến môn cần học hay nghiên cứu..
- Sau khi đã chuẩn bị xong, các bạn sinh viên hãy mạnh dạn bắt tay thực hiện.
- Xây dựng thời khóa biểu học tập cụ thể Sau khi có thời khóa biểu ở lớp, các bạn sinh viên đi làm thêm hãy lập một thời khóa biểu học tập và công việc làm của mình.
- Qua kết quả nghiên cứu đề tài đã chấp nhận các giả thiết nghiên cứu đó là: thứ nhất có sự khác biệt về kết quả học tập ở những sinh viên có đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm, thứ hai có sự khác nhau về kết quả học.
- tập ở những sinh viên trước khi đi làm thêm và sau khi đi làm thêm và cuối cùng là số giờ đi làm thêm có sự tác động ngược chiều lên kết quả học tập..
- Qua việc khảo sát đối tượng sinh viên có đi làm thêm, nghiên cứu cũng đưa ra được những yếu tố của việc đi làm thêm tác động đến kết quả học tập như làm cho sinh viên không có nhiều thời gian học bao gồm cả việc học ở lớp, tự học và cả những giờ học bài.
- Bên cạnh đó, việc đi làm thêm còn ảnh hưởng đến sức khỏe của phần lớn sinh viên.
- Ngoài ra có một số sinh viên do đi làm thêm bởi tính chất của công việc và số giờ làm thêm gây cho sinh viên bị phân tâm, khó tập trung và đảm bảo được việc học.
- Tuy nhiên, cũng có một số sinh viên cân đối được giữa việc học và việc làm thêm khá tốt.
- Trường ĐHCT nên thành lập một trung tâm hỗ trợ về công việc bán thời gian cho sinh viên có nhu cầu làm thêm.
- Mặt khác, sinh viên cũng sẽ yên tâm với công việc và nhà tuyển dụng vì.
- qua đó sẽ hạn chế được sinh viên bị lợi dụng hay lừa gạt..
- dẫn đến tình trạng học kém của sinh viên Trường ĐHCT.
- Nguyễn Hồ Anh Khoa (2007), Đánh giá sự ảnh hưởng của việc sử dụng quỹ thời gian đến kết quả học tập của sinh viên Khoa Kinh tế – Quản trị Kinh doanh, ĐHCT