« Home « Kết quả tìm kiếm

Tái cấu trúc Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm dầu khí - CTCP : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý


Tóm tắt Xem thử

- TÁI CẤU TRÚC TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ - CTCP.
- Tôi xin cam đoan rằng Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ: “Tái cấu trúc Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép một phần hoặc toàn bộ luận văn nào khác.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP.
- Cơ sở lý luận về Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- 1.2.1.Khái niệm Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- 1.2.2.Mục tiêu của tái cấu trúc doanh nghiệp.
- 1.2.3.Nội dung của Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- 1.2.4.Các bƣớc xây dựng tái cấu trúc doanh nghiệp.
- 1.2.5.Các nhân tố ảnh hƣởng đến tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Tiêu chí đánh giá tái cấu trúc doanh nghiệp.
- 1.3.Kinh nghiệm thực tiễn về tái cấu trúc doanh nghiệp.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI TÁI CẤU TRÚC TẠI TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN, GIAI ĐOẠN 2012-2015.
- 3.3.Thực trạng tái cấu trúc Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu.
- 3.3.2.Tình hình thực hiện các nhiệm vụ trong phƣơng án tái cấu trúc.
- Đánh giá chung quá trình triển khai Tái cấu trúc giai đoạn 2012-2015.
- CHƢƠNG 4: TÁI CẤU TRÚC TỔNG CÔNG TY DMC GIAI ĐOẠN .
- 4.1.Nguyên tắc và quan điểm tái cấu trúc Tổng công ty DMC.
- 4.1.1.Nguyên tắc tái cấu trúc DMC.
- 4.1.2.Quan điểm tái cấu trúc DMC.
- Mục tiêu của Tái cấu trúc Tổng công ty DMC.
- Nội dung tái cấu trúc DMC.
- Định hƣớng tái cấu trúc Công ty Mẹ.
- Tái cấu trúc ngành nghề kinh doanh của Công ty Mẹ và các đơn vị.
- 4.3.8.Tái cấu trúc quản trị doanh nghiệp.
- kế hoạch tái cấu trúc 35.
- Tái cấu trúc đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản trị Doanh nghiệp.
- Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần có chiến lƣợc kinh doanh mà trong đó tái cấu trúc là một nội dung quan trọng.
- Tái cấu trúc để đƣa doanh nghiệp bƣớc sang cách thức tăng trƣởng mới dựa trên việc nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực con ngƣời, nguồn lực tài chính và trong quản lý..
- Bên cạnh các yếu tố khách quan thì việc tái cấu trúc để Tổng công ty DMC trở thành một đơn vị mạnh, chuyên nghiệp và duy nhất của Tập đoàn Dầu khí trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp dịch vụ dung dịch khoan, dịch vụ xử lý giếng khoan, làm sạch bằng hóa chất, cung cấp các hóa chất phục vụ khoan, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến dầu khí tại Việt Nam và nƣớc ngoài là mục tiêu của DMC..
- Sau khi cổ phần hóa năm 2005, thực hiện chỉ đạo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về việc tái cấu trúc Tổng công ty DMC giai đoạn Tổng.
- Chính vì vậy, ngày 19/8/2015 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có kết luận số 1941/KL- DKVN về việc tái cấu trúc Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP, giai đoạn 2016-2020..
- Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, là học việc cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế, tôi lựa chọn đề tài: “Tái cấu trúc Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP” cho luận văn tốt nghiệp..
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận tái cấu trúc và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng triển khai Tái cấu trúc DMC giai đoạn xác định những nội dung đã thực hiện đƣợc, những hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân tồn tại, từ đó đề xuất nội dung tái cấu trúc giai đoạn trong đó đƣa ra pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Tái cấu trúc tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí..
- Hệ thống Cơ sở lý luận và bài học kinh nghiệm của Tái cấu trúc..
- Đánh giá thực trạng triển khai tái cấu trúc Tổng công ty giai đoạn 2012-2015..
- Xây dựng tái cấu trúc DMC, trong đó nhấn mạnh giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tái cấu trúc Tổng công ty giai đoạn 2016-2020..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác tái cấu trúc tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích số liệu liên quan đến công tác tái cấu trúc tại Công ty Mẹ-Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí..
- Hệ thống hóa các nội dung lý luận cơ bản tái cấu trúc..
- Đánh giá tƣơng đối toàn diện thực trạng triển khai công tác tái cấu trúc tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí giai đoạn .
- Xây dựng nội dung tái cấu trúc Tổng công ty DMC và đề xuất đƣợc các giải pháp hoàn thiện công tác tái cấu trúc tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí..
- Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn của tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Chƣơng 3: Thực trạng triển khai công tác tái cấu trúc giai đoạn tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí..
- Chƣơng 4: Tái cấu trúc Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí, giai đoạn 2016-2020.
- TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP.
- Tái cấu trúc là một khái niệm không còn mới trong kinh tế và tác dụng của nó là không thể phủ nhận.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tái cấu trúc trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế mà đã có nhiều bài viết, đề tài nghiên cứu về nội dung này.
- Mỗi bài viết, đề tài nghiên cứu mang lại những đóng góp và có ý nghĩa thực tiễn khác nhau trong việc hoàn thiện công tác tái cấu trúc doanh nghiệp, cụ thể có thể kể đến một số bài viết, đề tài nghiên cứu sau:.
- Cuốn sách “ Bí mật Tái cấu trúc và mô hình kinh doanh”, tác giả Bùi Xuân Phong, xuất bản năm 2014, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
- Cuốn sách này đã đƣa ra khái niệm về tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Tác giả cũng nêu bật đƣợc mối liên hệ giữa tái cấu trúc và các mô hình kinh doanh, trong đó đặc biệt nhấn mạnh hoạt động tái cấu trúc luôn dựa trên nền tảng của mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp muốn áp dụng để phát triển..
- Bài viết “Tác động của tái cấu trúc lên công tác quản trị nhân lực tại Công ty tƣ vấn ECC”, tác giả Đào Thanh Lam, Tạp chí kinh tế và Phát triển, tháng 5 năm 2014.
- Bài viết này đã cung cấp thông tin về các công trình nghiên cứu trƣớc đây ở nƣớc ngoài về mối quan hệ giữa tái cấu trúc và công tác quản trị nhân lực.
- Đồng thời bài viết mô tả việc tái cấu trúc của Công ty tƣ vấn ECC liên quan đến công tác quản trị nhân lực nhƣ thế nào và so sánh trƣờng hợp ECC với các công trình nghiên cứu trƣớc đây..
- Bài viết “Khung năng lực lãnh đạo, quản lý của nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp giai đoạn tái cấu trúc ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, tác giả Mai Thanh Lan, Tạ Huy Hùng, Tạp chí Kinh tế và Phát triển,.
- Bài viết “Mô hình Holdings trong tái cấu trúc doanh nghiệp tại Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Hoài Dung, Nguyễn Văn Hoàng, Tạp chí KT&PT, số 193 (II) tháng 7 năm 2013.
- 7-13: Từ việc phân tích thực trạng hình thành công ty Holdings trong quá trình tái cấu trúc các doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đã tìm ra những điều kiện áp dụng, khung pháp lý cho hoạt động của mô hình và đề xuất một số kiến nghị có liên quan tới chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các công ty Holdings tại Việt Nam..
- Bài viết “Một số xu hƣớng tái cấu trúc doanh nghiệp ở Việt Nam”, tác giả Lê Tâm trên vccinews.vn ngày Báo viết đã đƣa ra đƣợc nhận định quá trình tái cấu trúc của các doanh nghiệp Việt Nam đã có những chuyển biến nhất định, đặc biệt là đối với khu vực tƣ nhân.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu bật đƣợc sự cần thiết phải tiến hành tái cấu trúc để cải thiện năng suất lao động, hội nhập tốt hơn với kinh tế quốc tế, tạo cơ sở cho tăng trƣởng bền vững và ổn định lâu dài..
- Bài viết “Tác động của tái cấu trúc lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp”, tác giả Đào Thị Thanh Lam, Tạp chí Kinh tế &.
- Phát triển, Số Đặc biệt, tháng 11 năm 2012, trang 54-59: Để đánh giá tác động của tái cấu trúc lên tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, tác giả tiến hành điều tra 51 doanh nghiệp đã tiến hành tái cấu trúc trong thời gian gần đây.
- Kết quả số liệu cho thấy tái cấu trúc có tác động tích cực lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hơn là tác động tiêu cực.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các doanh nghiệp sau khi tái cấu trúc có năng suất lao động và doanh thu tăng (tƣơng ứng 68%, 60.
- Các bài viết trên đều nêu bật vai trò, sự cần thiết của tái cấu trúc đối với doanh nghiệp, một số nhân tố ảnh hƣởng đến tái cấu trúc và mô hình áp dụng tại các thời điểm, thời gian, không gian khác nhau.
- Do chƣa có nghiên cứu cụ thể về “Tái cấu trúc Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí- CTCP” nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu này mong sẽ đƣa ra một số giải pháp hữu ích giúp Tổng công ty hoàn thiện công tác tái cấu trúc trong giai đoạn 2016-2020..
- Cơ sở lý luận về Tái cấu trúc doanh nghiệp 1.2.1.
- Khái niệm Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- (1995) cho rằng: “Tái cấu trúc (restructuring) là hoạt động xem xét và cấu trúc lại một phần hay toàn bộ một tổ chức, đơn vị nào đó, mà ở đây thƣờng là một công ty.
- Singh (1993) chỉ ra rằng tái cấu trúc doanh nghiệp là sự định hình lại về cấu trúc của doanh nghiệp, gắn liên với sự thay đổi về các chiến lƣợc kinh doanh và các hoạt động tác nghiệp bên trong doanh nghiệp.
- Có ba loại tái cấu trúc có thể có trong doanh nghiệp gồm: tái cấu trúc cơ cấu doanh nghiệp, tái cấu trúc danh mục đầu tƣ và tái cấu trúc hoạt động tài chính (Bowman &.
- Một cách tiếp cận khác về tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Để hiểu khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp, trƣớc hết cần phải hiểu cấu trúc doanh nghiệp là gì.
- Theo Nguyễn Tiến Đại-CleverMind Consulting Group đƣợc đăng tải trên citinew.net, Cấu trúc doanh nghiệp gồm 2 phần (1) phần hoạt động và (2) phần nguồn lực.
- Cấu trúc của Doanh nghiệp - phần Nguồn lực, gồm:.
- Vậy tái cấu trúc doanh nghiệp là gì? Theo cách hiểu ở đây thì các yếu tố trong Doanh nghiệp (nguồn lực và hoạt động) luôn có sự thay đổi.
- sự mất cân bằng, mất cân đối sẽ phát sinh trong cấu trúc doanh nghiệp.
- Hơn nữa, tình hình thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh cũng thƣờng xuyên biến động, áp lực cạnh tranh thƣờng ngày càng tăng, môi trƣờng kinh tế, chính rị xã hội thay đổi… Tất cả điều đó buộc Doanh nghiệp phải luôn rà soát cấu trúc để cải tiến hoặc tái cấu trúc để thích nghi và phát triển..
- Nhƣ vậy, Tái cấu trúc là những thay đổi lớn, có ảnh hƣởng căn bản đến cấu trúc của Doanh nghiệp.
- Tái cấu trúc có thể đƣợc thực hiện từng phần- từng nguồn lực, các nguồn lực, từng hoạt động, các hoạt động, hoặc tất cả các nguồn lực và hoạt động… tùy mỗi vào mỗi doanh nghiệp..
- Theo định nghĩa của Cameron (1994) về tái cấu trúc “Tái cấu trúc là một loạt các hoạt động do một tổ chức thiết kế và tiến hành nhằm tăng tính.
- Theo Freeman và Cameron (1993) thì tái cấu trúc không nhất thiết là việc co lại của tổ chức mà có thể là chủ động và có thể dịch chuyển chiến lƣợc một cách sáng tạo và khôn ngoan.
- Hệ quả của tái cấu trúc là tác động lên công ty về mặt tài chính (ví dụ lợi nhuận, doanh số, chi phí lao động.
- Cũng theo nhà nghiên cứu Cameron (1994), tái cấu túc có thể xảy ra trên ba mức độ: mức độ toàn cầu (vĩ mô) hay còn gọi là ngành, ví dụ tái cấu trúc của các nƣớc Đông Âu cũ.
- Theo tác giả, tái cấu trúc doanh nghiệp là hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng các nguồn lực thông qua việc thay đổi, cải tiến thường xuyên cấu trúc doanh nghiệp để phù hợp với những thay đổi liên tục tình hình bên trong cũng như ngoài doanh nghiệp.
- Nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc chủ yếu là do cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế, toàn cầu hóa, áp lực về thay đổi công nghệ… Tất cả những điều này buộc công ty phải thay đổi để có một cấu trúc, mô hình quản lý hiệu quả nhất từ cơ cấu tổ chức, nhân sự, tài chính, cơ cấu nguồn vốn đầu tư….
- Mục tiêu của tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Tái cấu trúc liên quan đến toàn bộ quá trình tạo dựng giá trị doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp tái cấu trúc nhằm làm tinh gọn các hoạt động, các bộ phận, các bƣớc phối hợp hoạt động, từ đó nâng cao hiệu hoạt động của tổ chức.
- Tái cấu trúc xuất phát từ việc quản trị yếu kém, cơ hội chiến lƣợc xuất hiện, kinh doanh không hiệu quả, gia tăng cạnh tranh, kinh tế vĩ mô có dấu hiệu bất ổn, thay đổi về công nghệ, chính sách thuế và pháp luật..
- Mục tiêu của tái cấu trúc còn để phù hợp với quy mô tăng trƣởng, phát triển doanh nghiệp theo yêu cầu phân công chuyên môn hóa sâu hơn hoặc để kịp thời ngăn chặn đà suy thoái của doanh nghiệp;.
- Nhƣ vậy, mục tiêu của Tái cấu trúc là quá trình tổ chức nâng cao hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh và thích ứng với bối cảnh mới, đòi hỏi những thay đổi trong cơ chế quản lý và cơ cấu tổ chức, sắp xếp lại nguồn lực về tài chính, đầu tƣ….
- Nội dung của Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Khác với đổi mới quản lý doanh nghiệp, tái cấu trúc doanh nghiệp là sự thay đổi có phạm vi và tính chất sâu rộng hơn.
- Điều khác biệt quan trọng của tái cấu trúc doanh nghiệp với đổi mới còn là ở chỗ nếu đổi mới mang nhiều ý chí chủ quan thì tái cấu trúc doanh nghiệp lại xuất phát từ yêu cầu khách quan..
- DMC, Quyết định 2032/QĐ-DKVN ngày 20 tháng 9 năm 2013 về việc phê duyệt phương án tái cấu trúc Tổng công ty DMC giai đoạn 2012-2015 của Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam..
- Mô hình Holdings trong tái cấu trúc doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Tác động của tái cấu trúc lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Khung năng lực lãnh đạo, quản lý của nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp giai đoạn tái cấu trúc ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.
- Bí mật Tái cấu trúc và mô hình kinh doanh.
- Một số suy nghĩ về tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn phát triển mới