« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 chuyên Lý - Phần quang học


Tóm tắt Xem thử

- với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm +Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló đi.
- trục chính 2, Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua t.k p.kì : +Tia tới đi qua quang tâm tiếp tục đi thẳng +Tia tới đi.
- với trục chính thì tia ló đi kéo dài đi qua tiêu điểm +Tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
- trục chính 2(.
- b, Dựng ảnh của vật sáng AB.
- Muốn dựng ảnh của vật sáng AB qua t/k hội tụ ( AB.
- Dựng ảnh của điểm B.
- Từ B vẽ đường truyền của 2 trong 3 tia sáng đặc biệt qua t/k - Điểm hội tụ của 2 tia ló tương ứng ( Hoặc điểm đồng quy khi kéo dài các tia ló tương ứng ) chính là ảnh B( của điểm sáng B cần dựng + Từ B( hạ đường thẳng B(H ( trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của điểm A.
- Muốn dựng ảnh của vật sáng AB qua t/k phân kì (AB.
- Từ B vẽ đường truyền của 2 trong 3 tia sáng đặc biệt qua t/k - Điểm đồng quy khi kéo dài 2 tia ló tương ứng chính là ảnh B( của điểm sáng B cần dựng + Từ B( hạ đường thẳng B(H ( trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của điểm A + Nối A( với B( ta được ảnh A(B( của vật AB cần dựng B I.
- 6, Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi t/k phân kì.
- C6 (trang132 ) Bài trang Nâng cao : *Chứng minh các công thức của t/k : Bài 16 : Cho 1 t/k hội tụ có tiêu cự f , 1vật sáng AB có dạng mũi tên thẳng đặt vuông góc với trục chính , A nằm trên trục chính .
- Cho 1 t/k phân kì có tiêu cự f , 1vật sáng AB có dạng mũi tên thẳng đặt vuông góc với trục chính , A nằm trên trục chính .
- Một vật sáng AB đặt vuông góc trước t/k với điểm A nằm trên trục chính , cách t/k một khoảng OA = 30 cm a , Vẽ ảnh của vật AB qua t/k ? đó là ảnh thật hay ảo ? Tại sao.
- trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F.
- Từ B vẽ tia tới BO đi qua quang tâm cho tia ló đi thẳng - Hai tia ló đã vẽ gặp nhau tại B( chính là ảnh của B.
- Từ B( hạ đường thẳng B(H vuông góc với trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của A - Nối A(B( ta được ảnh của vật AB cần dựng - ảnh lả ảnh thật vì d >.
- 6 (cm) Vậy ảnh cao 6 cm *Đề thi năm Bài 5 : TK HT d = 2 f Bài quang (4đ) (Đề A Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông gócvới trục chính của1 t/k hội tụ có f = 6 cm với điểm A nằm trên trục chính , cách t/k một khoảng OA = 12 cm a ,Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của vật AB qua t/k ? đó là ảnh thật hay ảo ? Tại sao ? b, Dùng các tam giác đồng dạng để tính khoảng cách từ ảnh đến t/k ? c, Tính khoảng cách từ ảnh đến vật L.
- Từ B vẽ tia tới BO đi qua quang tâm cho tia ló đi thẳng - Hai tia ló đã vẽ gặp nhau tại B( chính là ảnh của B - Từ B( hạ đường thẳng B(H vuông góc với trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của A - Nối A(B( ta được ảnh của vật AB cần dựng - ảnh lả ảnh thật vì d >.
- f Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 t/k hội tụ ( hình vẽ ) a, Nêu cách vẽ và vẽ ảnh A(B( của vật AB b , Nhận xét về đặc điểm của ảnh A(B B ( F A O F(.
- Từ B vẽ tia tới BO đi qua quang tâm cho tia ló đi thẳng - Kðo dài hai tia ló đã vẽ gặp nhau tại B( chính là ảnh của B - Từ B( hạ đường thẳng B(H vuông góc với trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của A - Nối A(B( ta được ảnh của vật AB cần dựng b, Nhận xét : Ta thấy : d <.
- Bài 24 : TK HT d = f Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông gócvới trục chính của1 t/k hội tụ có f = 10 cm với điểm A nằm trên trục chính , cách t/k một khoảng OA = 10 cm Hãy vẽ ảnh của vật AB qua t/k và nêu nhận xét về ảnh trong trường hợp này ? Hướng dẫn : B I.
- Từ B vẽ 2 tia tới đặc biệt BI và BO qua t/k cho 2 tia ló tương ứng đồng quy tại B( chính là ảnh của B.
- Từ B( kẻ đường thẳng vuông góc với trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của A.
- B F A O F Một vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của 1 t/k phân kì có tiêu cự f , điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F của t/k ( hình vẽ ) a, Dựng ảnh A(B(của AB qua t/k .
- F A A( O - Từ B vẽ 2 tia tới đặc biệt BI và AO qua t/k cho 2 tia ló tương ứng đồng quy tại B( chính là ảnh của B.
- Từ B( kẻ đường thẳng vuông góc với trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của A - Nối A( với B( ta được ảnh ảnh A(B( của vật AB b, Biết : f = 20 cm .
- Một vật sáng AB có độ cao h = 4 cm được đặt vuông góc với trục chính của 1 t/k phân kì có tiêu cự f = 20 cm , điểm A nằm trên trục chính và cách t/k 16 cm a, Dựng ảnh A(B(của AB qua t/k .
- F A A( O - Từ B vẽ 2 tia tới đặc biệt BI và BO qua t/k cho 2 tia ló tương ứng đồng quy tại B( chính là ảnh của B.
- ở hình vẽ trên cho trục chính của 1 t/k là.
- AB là vật sáng , A(B( là ảnh của vật AB qua t/k đó .
- Vẽ tia sáng BB( cắt trục chính của t/k tại O chính là quang tâm của t/k.
- t/k đó là t/k hội tụ.
- Kẻ tia sáng đi qua S1S(1 , tia này cắt trục chính tại O1 chính là quang tâm của t/k.
- trục chính , cho tia ló I1S(1 có đường kéo dài đi đến ảnh S(1 và cắt trục chính tại F(1 chính là tiêu điểm của t/k x.
- Kẻ tia sáng đi qua S2S(2 , tia này cắt trục chính tại O2 chính là quang tâm của t/k.
- trục chính , cho tia ló I2x có đường kéo dài đi đến ảnh S(2 và cắt trục chính tại F2 chính là tiêu điểm của t/k Bài 11 ( Q10 – Bài 4.24.
- Cho biết vị trí t/k tại O , tiêu điểm , quang trục chính , vị trí ảnh S( như hình vẽ trên .
- trục chính ( Tia tới đi qua tiêu điểm )đi qua tiêu điểm.
- trục chính tại điểm tới H.
- xx( là trục chính.
- đó là t/k hội tụ - Kẻ đường thẳng B(B kéo dài cắt trục chính tại O chính là quang tâm của t/k - Dựng t/k L vuông góc với trục chính tại O - Từ B kẻ tia tới BI.
- trục chính cho tia ló cắt trục chính tại tiêu điểm F và kéo dài đi qua ảnh B.
- đó là t/k phân kì - Kẻ đường thẳng B(B kéo dài cắt trục chính tại O chính là quang tâm của t/k - Dựng t/k L vuông góc với trục chính tại O - Từ B kẻ tia tới BI.
- trục chính cho tia ló kéo dài đi qua ảnh B( và cắt trục chính tại F , chính là tiêu điểm của t/k.
- Phải đặt 1 vật sáng vuông góc với trục chính của t/k và cách t/k bao nhiêu để thu được ảnh thật bằng 4 lần lớn hơn vật và ảnh ảo 2 lần lớn hơn vật ? ảnh ảo 4 lần lớn hơn vật.
- O O O (S( Hình a Hình b Hình c * Kẻ đường thẳng SS( cắt trục chính tại quang tâm O * Khi ảnh và vật nằm khác phía đối với thấu kính = >.
- đó là t/k hội tụ - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O ( hình a.
- +Nếu ảnh ở xa thấu kính hơn vật thì đó là t/k hội tụ - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O (Hình b.
- Nếu ảnh ở gần t/k hơn vật thì đó là t/k phân kì - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O ( hình c.
- vật vuông góc với trục chính - Từ O kẻ đường thẳng.
- là trục chính của t/k - Vì ảnh cùng chiều với vật và ảnh ở xa t/k hơn vật nên = >.
- ảnh là ảnh ảo và t/k là t/k hội tụ - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O - Từ B kẻ tia tới BI.
- trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua ảnh B( và cắt truch chính tại tiêu điểm F của t/k * Hình b .
- là trục chính của t/k - Vì ảnh ngược chiều với vật .
- ảnh là ảnh thật t/k là t/k hội tụ - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O - Từ B kẻ tia tới BI.
- trục chính cho tia ló đi đến ảnh B( và cắt truch chính tại F chính là tiêu điểm của t/k.
- là trục chính của t/k - Vì ảnh cùng chiều với vật = >.
- ảnh nằm gần t/k hơn vật nên = >t/k là t/k phân kì - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O - Từ B kẻ tia tới BI.
- trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi đến ảnh B( và cắt trục chính tại F chính là tiêu điểm của t/k *Hình d : C I B A(.
- Thấu kính nằm trên đường thẳng OC với O là quang tâm - Kẻ đường thẳng ( đi qua O và vuông góc với t/k = >( là trục chính của t/k - Vì ảnh ngược chiều với vật .
- trục chính cho tia ló đi đến ảnh B( và cắt truch chính tại F chính là tiêu điểm của t/k 5, Muốn vẽ tia ló hoặc dựng ảnh của vật qua t/k mà chưa biết tiêu điểm của t/k và tia tới đã cho không phải là tia đặc biệt , ta phải dựng quang trục phụ như sau.
- Từ tiêu điểm phụ kẻ đường thẳng vuông góc với trục chính , cắt trục chính tại F là tiêu điểm chính của t/k - Đường thẳng FF1 gọi là tiêu diện .
- Trục chính cắt tiêu diện tại tiêu điểm chính F của t/k * Ví dụ : Cho tia tới 1 có tia ló tương ứng là 1( và cho tia tới 2 , t/k và trục chính như hình vẽ .
- tia tới 1 .
- tia tới 2.
- Dựng tiêu diện F1F vuông góc với trục chính.
- Từ B vẽ tia tới BO đi qua quang tâm cho tia ló đi thẳng - Hai tia ló đã vẽ gặp nhau tại B( chính là ảnh của B - Từ B( hạ đường thẳng B(H vuông góc với trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của A - Nối A(B( ta được ảnh của vật AB cần dựng b, Nhận xét.
- Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông gócvới trục chính của1 t/k hội tụ có f = 7 cm với điểm A nằm trên trục chính , cách t/k một khoảng OA = 14 cm a ,Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của vật AB qua t/k ? đó là ảnh thật hay ảo ? Tại sao ? b, Dùng các tam giác đồng dạng để tính khoảng cách từ ảnh đến t/k ? Làm tương tự đề A Bài 22 ( Q9 – Bài 116.
- Một t/k hội tụ có f = 10 cm .Vật sáng AB nằm vuông góc trục chính có A trùng tiêu điềm F a, Vẽ ảnh của vật AB ? b, Nếu dịch chuyển vật ra xa t/k thêm 2 cm hay lại gần t/k thêm 2 cm thì tính chất và độ lớn của 2 ảnh này thay đổi thế nào.
- trục chính cho tia ló khúc xạ đi qua tiêu điểm F(.
- với trục chính tới t/k tại H và tia khúc xạ Hx có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F Từ K kẻ đường thẳng Kn.
- với trục chính , giao điểm của nó với đoạn FH chính là ảnh B( của điểm B - kẻ tia tới qua B( và quang tâm O thì giao điểm của nó với tia tới yH chính là vị trí của điểm vật B cần xác định.
- trục chính và BO đi qua quang tâm - Trên t/k lấy đoạn OK = 1/3 OH - Từ K kẻ đường thẳng Kn.
- với trục chính , giao điểm của nó với tia BO chính là ảnh ảo B( của B - Từ B( kẻ đường thẳng vuông góc với trục chính , cắt trục chính tại A( chính là ảnh của điểm A - Nối A(với B( ta được ảnh A(B(của vật AB cần dựng - Từ điểm tới H , kẻ tia khúc xạ Hx có đường kéo dài đi qua ảnh B( và cắt trục chính tại F chính là tiêu điểm của t/k.
- Một vật sáng AB đặt vuông góc trước t/k với điểm A nằm trên trục chính .
- trục chính cho tia ló đi đến ảnh B( và cắt truch chính tại F chính là tiêu điểm của t/k * Hình c : B I B( F O A(.
- a, Trong hình vẽ dưới đây , cho t/k L và trục chính.
- tia tới a , cắt tia ló a1 tại tiêu điểm phụ F1 - Từ F1 hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại tiêu điểm chính F và được tiêu diện F1F - Dựng trục phụ (2.
- b, Trong hình vẽ dưới đây , cho t/k L và trục chính.
- tia tới a , cắt tia ló a1 kéo dài tại tiêu điểm phụ F1 - Từ F1 hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại tiêu điểm chính F và được tiêu diện F1F - Dựng trục phụ (2.
- c, Trong hình vẽ dưới đây , cho t/k L và trục chính.
- tia tới b , cắt tia ló b1 tại tiêu điểm phụ F2 - Từ F1 hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại tiêu điểm chính F và được tiêu diện F2F - Dựng trục phụ (1 cắt tiêu diện F2F tại tiêu điểm phụ F1.
- d, Trong hình vẽ dưới đây , cho t/k L và trục chính.
- tia tới b , cắt tia ló b1 kéo dài tại tiêu điểm phụ F2 - Từ F2 hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại tiêu điểm chính F và được tiêu diện F2F - Dựng trục phụ (1 cắt tiêu diện F2F tại tiêu điểm phụ F1.
- Trên hình vẽ sau đây xx( là trục chính của t/k , S( là ảnh của điểm sáng S qua t/k .
- Từ hình vẽ ta thấy S và S( nằm về 2 phía đối với trục chính nên = >.
- đó là ảnh thật và t/k đó là t.k hội tụ - Kẻ đường thẳng SS( cắt trục chính xx( tại O chính là quang tâm của t/k.
- Dựng t/k L vuông góc với trục chính tại O - Từ S kẻ tia tới SI.
- trục chính cho tia ló đi qua ảnh S( và cắt trục chính tại F , chính là tiêu điểm của t/k *Hình b : L (S(.
- Từ hình vẽ ta thấy S và S( nằm cùng phía đối với trục chính nên = >.
- đó là ảnh ảo - Vì S( nẵm xa t/k hơn S nên t/k đó là t.k hội tụ - Kẻ đường thẳng SS( cắt trục chính xx( tại O chính là quang tâm của t/k.
- trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua ảnh S( và cắt trục chính tại F , chính là tiêu điểm của t/k *Hình c.
- đó là ảnh ảo - Vì S( nẵm gần t/k hơn S nên t/k đó là t.k phân kì - Kẻ đường thẳng SS( cắt trục chính xx( tại O chính là quang tâm của t/k.
- trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua ảnh S( và cắt trục chính tại F , chính là tiêu điểm của t/k Bài 15 ( Q2 – Bài 39.
- trục chính xx(.
- Nối C với O ta có CO trùng với t/k - Kẻ đường thẳng xx( vuông góc với CO ta được trục chính của t/k - Từ A vẽ tia tới AI.
- trục chính , cho tia ló IA( đi đến ảnh và cắt trục chính tại F chính là tiêu điểm của t/k.
- Chúng được bố trí sao cho trục chính trùng với trục ống như hình vẽ .
- tới 1 hệ 2 t/k có cùng trục chính