« Home « Kết quả tìm kiếm

Tăng cường thu hút fdi cho nông nghiệp và nông thôn


Tóm tắt Xem thử

- Tăng c−ờng thu hút fdi cho nông nghiệp và nông thôn.
- ThS., Ch−ơng trình Hỗ trợ quốc tế, Bộ Nông ngiệp và Phát triển nông thôn..
- ở cấp độ quốc gia, Chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp để cải thiện tình hình đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) tại Việt Nam.
- Thủ t−ớng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg ngày 8/4/2005 về một số giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công tác thu hút.
- đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài tại Việt Nam.
- Bộ Kế hoạch và Đầu t− (KH&ĐT) cũng đang nỗ lực hoàn thiện ph−ơng án hợp nhất Luật Doanh nghiệp và Luật.
- đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam, nhằm tạo ra một môi tr−ờng thuận lợi, thông thoáng và bình đẳng cho các nhà đầu t−.
- Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu, FDI cần đ−ợc thu hút cho mục tiêu tạo dựng một nền nông nghiệp hàng hoá.
- Trong khi đó, việc thu hút và sử dụng nguồn lực quan trọng này cho nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) ch−a đ−ợc nh− mong muốn..
- Hiện trạng này không chỉ bắt nguồn từ xu thế sụt giảm chung của FDI vào Việt Nam trong những năm qua, mà thực chất đã thể hiện sự thiếu hụt những điều kiện cần thiết để thu hút các nguồn đầu.
- t− nói chung và đầu t− n−ớc ngoài nói riêng vào lĩnh vực NN&PTNT.
- Bên cạnh những khó khăn nh− cơ sở hạ tầng nông thôn còn thiếu thốn, kỹ năng lao động nông thôn thấp, rủi ro trong đầu t− vào nông nghiệp và nông thôn cao, ngành NN&PTNT còn rất thiếu năng lực quản lý nhà n−ớc và cung cấp các dịch vụ công cần thiết cho những đối tác đầu t− và th−ơng mại của ngành (các đối tác: các cơ.
- quan quản lý nhà n−ớc đến các doanh nghiệp và doanh nhân trong n−ớc và quốc tế thuộc lĩnh vực này)..
- Bài này sẽ cố gắng điểm qua một cách vắn tắt tình hình thu hút và sử dụng FDI trong ngành từ năm 1988 đến nay, rút ra các kinh nghiệm và vấn đề cần phải l−u ý, phân tích các nguyên nhân dẫn đến hiện trạng và vấn đề tồn tại của việc thu hút FDI cho ngành, để từ đó đ−a ra các hành động có tính chiến l−ợc và đề xuất kiến nghị các giải pháp có tính hệ thống, nhằm cải thiện tình hình thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI trong NN&PTNT Việt Nam..
- Vài nét về FDI trong NN&PTNT thời kỳ .
- Theo thống kê của Bộ KH&ĐT, trong giai đoạn trong ngành NN&PTNT đã có 884 dự án FDI đ−ợc cấp phép, với tổng vốn đầu t− 3,59 tỷ USD, trong đó số dự án còn hiệu lực có tổng vốn đăng ký là 3,19 tỉ USD, chiếm.
- 13,6% về số dự án và 7,3% về số vốn đầu t− đăng ký của cả n−ớc..
- Hiện tại, các doanh nghiệp FDI trong ngành đang sử dụng khoảng trên 75.000 lao động công nghiệp và hàng vạn lao.
- động nông nghiệp..
- Trong suốt thời kỳ các doanh nghiệp FDI trong ngành nộp ngân sách khoảng 200 triệu USD (do phần lớn các dự án đều thuộc lĩnh vực và địa bàn khuyến khích đầu t−, đ−ợc h−ởng chính sách miễn giảm thuế và tiền thuê.
- Qua phân tích số liệu thống kê về tình hình FDI vào khu vực nông nghiệp và nông thôn Việt Nam thời kỳ có thể tạm thời rút ra một số nhận xét nh− sau:.
- Cơ cấu vốn đầu t− n−ớc ngoài t−ơng.
- cấu kinh tế của ngành, nguồn vốn đ−ợc thu hút vào các lĩnh vực trồng trọt, chế biến nông, lâm sản, sản xuất mía đ−ờng, sản xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy;.
- Các dự án FDI đã góp phần tạo thêm năng lực sản xuất mới, công nghệ sản xuất tiên tiến, nâng cao tính cạnh tranh của hàng nông lâm sản.
- Bên cạnh những tác động tích cực mà FDI mang lại cho ngành và cho phát triển khu vực nông thôn, còn có thể nhận thấy một số vấn đề quan trọng đòi hỏi phải phân tích kỹ l−ỡng để có giải pháp thích hợp:.
- So với các ngành khác, tỉ trọng đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài vào ngành nông, lâm nghiệp và khu vực nông thôn còn thấp, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng và tầm quan trọng của ngành trong nền kinh tế quốc dân.
- nghiệp chỉ chiếm 13,6% về số dự án và 7% về vốn đầu t− đăng ký.
- Bình quân mỗi năm ngành NN&PTNT thu hút 55 dự án với l−ợng vốn khoảng 280 triệu USD.
- Nhìn chung, các dự án FDI trong nông nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu gắn với nguồn nguyên liệu địa ph−ơng..
- FDI cho nông nghiệp và khu vực nông thôn có xu h−ớng giảm theo thời gian.
- nhất định ở khu vực nông thôn cho thấy các −u đãi đầu t− vào khu vực này đã.
- Số dự án bị giải thể tr−ớc thời gian, chuyển đổi hình thức.
- Phân bổ FDI cho nông nghiệp và khu vực nông thôn không đồng đều giữa các vùng, miền.
- sở hạ tầng và tay nghề lao động ở khu vực nông thôn tuy đã đ−ợc cải thiện nhiều nhờ đầu t− qua các ch−ơng trình.
- −u tiên từ ngân sách nhà n−ớc và vốn viện trợ phát triển, song vẫn ch−a đủ để hấp dẫn các nhà đầu t− n−ớc ngoài.
- động rất hạn chế đến khu vực miền núi phía Bắc (4.
- đãi của Chính phủ đã đ−ợc quy định.
- trong nghị định của Chính phủ nh−.
- miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu 5 năm cho sản xuất đối với các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t− và các dự án đầu t−.
- vào nông nghiệp và nông thôn Việt Nam..
- Đã có trên 30 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đầu t− vào ngành nông nghiệp Việt Nam, chủ yếu là các quốc gia châu á và trong khu vực.
- Các c−ờng quốc nông nghiệp nh− Hoa Kỳ, Canada, Australia, và các n−ớc châu Âu (trừ Pháp) mặc dù.
- đã có tên, song mới chỉ đầu t− vào nông nghiệp và nông thôn Việt Nam ở mức thăm dò ch−a đáng kể, cũng ch−a thấy xuất hiện nhiều các dự án lớn của các tập.
- Thứ nhất, những nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống quản lý ch−a hoàn thiện của ngành NN&PTNT.
- Hiện tại, ch−a có cơ quan nào của ngành xây dựng chiến l−ợc thu hút và quy hoạch sử dụng.
- nguồn vốn FDI trong phát triển nông nghiệp và nông thôn, kể cả việc theo dõi và giúp đỡ giải quyết v−ớng mắc trong quá trình thực hiện các dự án.
- ch−a hình thành một cơ chế gắn kết th−ờng xuyên giữa Bộ và địa ph−ơng (các tỉnh) để chọn lựa giới thiệu với các nhà đầu t− n−ớc ngoài các dự án FDI −u tiên..
- Thứ hai, những nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố, năng lực sản xuất còn ở mức quá thấp và mang nặng tính rủi ro phụ thuộc thiên nhiên của khu vực nông thôn và sản xuất nông lâm nghiệp.
- Nông nghiệp Việt Nam vẫn đang trong giai.
- Trong khi đó, các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn ch−a đủ năng lực để chủ động kêu gọi vốn đầu t− n−ớc ngoài theo ý đồ chiến l−ợc phát triển sản phẩm và thị tr−ờng của riêng mình.
- vào khu vực nông nghiệp và nông thôn..
- Ưu tiên hiện tại của Chính phủ về FDI vẫn tập trung nhiều cho công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là công nghệ cao, hơn là cho nông nghiệp và nông thôn.
- đó, khả năng ứng dụng công nghệ cao ở khu vực nông nghiệp nông thôn vẫn ch−a đ−ợc tạo dựng và ch−a có h−ớng tạo dựng.
- Tuy nhiên, cả một ngành kinh tế quan trọng và khu vực nông thôn rộng lớn với.
- Nguyên nhân Hành động chiến l−ợc.
- Nhóm nguyên nhân 1 (hệ thống quản lý của ngành NN&PTNT):.
- Ch−a có chiến l−ợc thu hút và quy hoạch sử dụng FDI cho phát triển NN&NT.
- Ch−a có cơ chế chọn lựa đề xuất các dự án FDI −u tiên trong ngành (Danh mục các dự án −u tiên hình thành một cách tự phát, không xác định rõ cấp và.
- ắ Hình thành cơ chế đề xuất, phê duyệt, các tiêu chí xếp hạng −u tiên các dự án FDI.
- cách thức thẩm định và phê duyệt trong ngành tr−ớc khi trình Chính phủ).
- ắ Kiến nghị một số Chính sách −u đãi cho đầu t−.
- trong NN&PTNT, cả trong n−ớc lẫn FDI..
- Ch−a có cơ quan của ngành theo dõi và giúp đỡ giải quyết v−ớng mắc trong quá trình xúc tiến và thực hiện các dự án FDI (Nguyên nhân về tổ chức bộ máy và cơ chế thực hiện).
- Xây dựng hệ thống tham tán nông nghiệp tại n−ớc ngoài.
- Thành lập Trung tâm và Quỹ xúc tiến đầu t− và th−ơng mại nông nghiệp do Bộ điều hành..
- Nhóm nguyên nhân 2 (yếu tố, năng lực sản xuất của NN&NT).
- Cơ sở hạ tầng và tay nghề lao động ở khu vực nông thôn ch−a đủ để hấp dẫn các nhà đầu t− n−ớc ngoài.
- ắ Dùng nguồn ODA và viện trợ PCP phát triển CSHT và đào tạo tay nghề cho khu vực nông thôn..
- Rủi ro khi đầu t− vào nông nghiệp và khu vực nông thôn cao.
- ắ Thực hiện các nghiên cứu các điều kiện thực tế thu hút FDI trong NN&PTNT, tổng hợp thành đề xuất các chính sách −u đãi riêng phù hợp với ngành NN&PTNT trình CP..
- Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn ch−a đủ năng lực để chủ động kêu gọi FDI theo ý đồ phát triển sản phẩm và thị tr−ờng của riêng mình.
- ắ Dùng kinh phí trong n−ớc kết hợp viện trợ để tăng c−ờng năng lực phân tích và tiếp thị, phát triển sản phẩm, th−ơng hiệu nông sản Việt Nam..
- Chính sách sử dụng đất, thuế, và các chế độ −u đãi.
- đầu t− trong NN và ở các vùng nông thôn ch−a rõ và ch−a thống nhất..
- Ưu tiên của Chính phủ về FDI tập trung cho công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là công nghệ cao, hơn là cho NN&NT..
- Tuy nhiên, các biện pháp bảo hộ phải căn cứ theo lộ trình hội nhập nông nghiệp đã cam kết với quốc tế)..
- Tiến hành xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch sử dụng FDI cho ngành NN&PTNT.
- Đây là nhóm hành động cực kỳ quan trọng, sẽ thể hiện cân đối chiến l−ợc thu hút FDI cho ngành và cho toàn bộ nền kinh tế.
- Nhóm hành động này cũng sẽ góp phần thể hiện cân đối vai trò của các nguồn lực cho phát triển (giữa FDI với ODA, nguồn ngân sách nhà n−ớc trực tiếp, và đầu t− của t− nhân trong n−ớc)..
- Hình thành cơ chế đề xuất, phê duyệt, các tiêu chí xếp hạng −u tiên các dự án FDI..
- nông nghiệp..
- Phát triển cơ sở hạ tầng và đào tạo tay nghề cho khu vực nông thôn..
- Tăng c−ờng năng lực phân tích và tiếp thị, phát triển sản phẩm, th−ơng hiệu nông sản Việt Nam (Đẩy mạnh Ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại của Bộ NN&PTNT)..
- điều kiện thực tế khi thu hút FDI trong NN&PTNT.
- Tổng hợp các đề xuất cơ chế chính sách −u đãi riêng phù hợp với ngành NN&PTNT trình CP ban hành hoặc Bộ ban hành Các nghiên cứu nên tập trung vào một số vấn đề lớn:.
- trong NN và ở các vùng nông thôn..
- Ưu tiên của Chính phủ về FDI cho NN&NT nên đ−ợc thể hiện nh− thế nào qua các gói giải pháp chính sách..
- Các biện pháp bảo hộ khả thi đối với nông lâm sản và các ngành nghề kinh tế ở nông thôn phù hợp với bối cảnh và lộ trình hội nhập và trong t−ơng quan về −u tiên của Chính phủ đối với các ngành kinh tế khác..
- phát triển kinh tế xã hội.
- Song vấn đề là làm thế nào để gắn kết các nguồn lực với nhau tạo thành quả chung của đầu t−, không để phát triển riêng rẽ, đôi lúc triệt tiêu lẫn nhau nh− hiện nay.
- Nguồn vốn vay hoặc viện trợ không hoàn lại của n−ớc ngoài do chính phủ tiến hành (thuộc sự quản lý của ngân sách nhà n−ớc),.
- Trong đó, FDI cần đ−ợc khuyến khích thu hút cho mục tiêu tạo dựng và phát huy các lợi thế so sánh nhờ áp dụng các công nghệ mới, công nghệ cao, kỹ năng quản lý và tiếp cận thị tr−ờng, làm ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh khi tham gia hội nhập..
- Ưu tiên nguồn vốn đầu t− từ ngân sách nhà n−ớc và nguồn vốn chính phủ.
- vay của n−ớc ngoài (ODA và viện trợ phi chính phủ) để cải tạo đồng bộ cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn, tạo.
- đòn bẩy cho nông nghiệp hàng hoá phát triển trên cơ sở khuyến khích đầu t− t−.
- Các ch−ơng trình, dự án −u tiên của chính phủ cho xoá đói giảm nghèo, phát triển năng lực sản xuất, ứng dụng công nghệ mới, kỹ năng quản lý và tiếp thị của các thành phần kinh tế ở khu vực nông thôn chắc chắn sẽ thúc đẩy tốt quá trình chuyển biến các yếu tố năng lực sản xuất ở nông thôn..
- Đồng thời, nguồn vốn đầu t− của các nhà đầu t− (doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân) trong n−ớc sẽ làm nên sự đa dạng phong phú và sức hấp dẫn cho phần cung của thị tr−ờng nông sản Việt Nam..
- Bộ NN&PTNT (2004), Báo cáo FDI nông nghiệp và định h−ớng tới 2010..
- Chỉ thị 13/2005/CT-TTg (ngày Chỉ thị của Thủ t−ớng Chính phủ về một số giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công tác thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài tại Việt Nam..
- Nghị quyết 09/2001/NQ-CP và Chỉ thị 19/2001/CT-TTg (ngày Nghị quyết của Chính phủ và Chỉ thị của Thủ t−ớng Chính phủ về tăng c−ờng thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn