« Home « Kết quả tìm kiếm

Thách Thức Đối Với Bảo Tồn Rùa Biển Tại Biển Đông


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nhiệt độ ấp trứng Rùa biển tại Côn Đảo cho thấy, nhiệt độ trong tổ trứng chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiệt độ, điều kiện môi trường và vị trí tổ trứng.
- Do nhiệt độ ấp trứng quyết định tỷ lệ giới tính con non sinh, vì vậy việc di chuyển các tổ trứng từ bãi cát lên bể ấp có ảnh hưởng đến cân bằng giới tính tự nhiên, làm tăng tỷ lệ con cái sinh ra tại Côn Đảo.
- Nhiệt độ ấp trung bình trong các tổ trứng là o C, cao hơn so với mức nhiệt độ phù hợp cho cân bằng tỷ lệ giới tính trong tự nhiên (28-30 o C).
- Tỷ lệ con cái sinh ra trên các bãi đẻ khu vực Côn Đảo vào năm 2010 là 72,75%.
- Theo các kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam, vào năm 2050, tỷ lệ này sẽ tăng lên 85-92% và năm 2100 là 96-100%.
- Tỷ lệ con cái cao như vậy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự cân bằng giới tính của Rùa biển trong tự nhiên, cho dù các đe dọa từ khai thác Rùa biển và các nguyên nhân khác có thể được hạn chế, quần thể Rùa biển tại Việt Nam vẫn có thể bị biến mất hoàn toàn, nếu không có các biện pháp thích hợp để ứng phó với vấn đề về mất cân bằng tỷ lệ giới tính trong quần thể sinh sản tại Côn Đảo.
- Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) ước tính vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình của Việt Nam sẽ tăng 2,3 o C và nước biển dâng cao khoảng 75 cm so với những năm 1990.
- Một trong những đặc điểm nổi bật của Rùa biển là giới tính do nhiệt độ ấp quyết định (Mrosovsky và Yntema, 1980).
- Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhiệt độ giai đoạn ấp của quá trình ấp trứng sẽ quyết định giới tính của con non và nếu nhiệt độ cao thì số lượng con cái nhiều hơn và ngược lại (Mrosovsky và Pieau, 1991.
- Nhiệt độ mà sinh ra con non có tỷ lệ giới tính cân bằng nằm trong khoảng từ 28-30 o C tùy từng loài và tùy từng khu vực phân bố (Chu Thế Cường và nnk., 2008).
- Bên cạnh đó, nhiệt độ ấp trứng còn ảnh hưởng đến kích thước, trọng lượng, hình dáng và khả năng vận động của con non (Booth, 2006;.
- Do đó, những thông tin có được từ nghiên cứu này sẽ rất quan trọng cho việc bảo tồn Rùa biển tại Việt Nam, cho dù các đe dọa từ khai thác Rùa biển và các nguyên nhân khác có thể được hạn chế thì quần thể Rùa biển tại Việt Nam vẫn có thể bị biến mất hoàn toàn nếu như không có những biện pháp thích hợp để ứng phó với vấn đề về mất cân bằng tỷ lệ giới tính..
- nhiệt độ bãi cát, không khí và nhiệt độ trong tổ trứng ấp tại hòn Bảy Cạnh – Côn Đảo..
- hưởng có nền cát, vị trí ấp trứng (nhiệt độ ấp) đến quá trình ấp trứng, từ đó có những kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến các chỉ số sinh học và liên quan đến việc di dời trứng rùa từ bãi lên bể ấp tại các trạm cứu hộ Rùa biển Côn Đảo..
- Thiết bị ghi nhiệt độ tự động (3 giờ ghi nhiệt độ một lần) được đưa vào giữa tổ trứng ngay sau khi hoàn thành việc đo kích thước trứng đến khi Vích con lên khỏi mặt đất hoàn toàn.
- Theo dõi thời gian ấp trứng và các chỉ số sinh học của tổ trứng sau khi nở..
- Thời điểm trứng nở dưới lòng đất được căn cứ vào sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ ghi nhận của thiết bị đo nhiệt độ, phân tích từ 20 tổ trứng đặt thiết bị ghi nhận nhiệt độ tự động..
- Nhiệt độ và thời gian ấp trứng.
- Nhiệt độ và thời gian ấp trứng của các ổ thí nghiệm trên bãi cát tự nhiên, trên bể ấp cùng với nhiệt độ không khí và nhiệt độ nền cát được trình bày trong Bảng 3.1..
- Nhiệt độ và thời gian ấp trứng Vị trí đo.
- nhiệt độ.
- Trong tổ trứng.
- không mái che Trung bình Nhiệt độ.
- Thời gian.
- Thời gian.
- (ngày Ngày Qua Bảng 3.1 ta có thể thấy, sự khác nhau về nhiệt độ, thời gian ấp trứng trung bình trong các tổ trứng tại các khu vực ấp trứng khác nhau cùng với nhiệt độ không khí và nhiệt độ bãi cát trong thời khoảng thời gian tương ứng..
- Nhiệt độ ấp trứng.
- Sự biến thiên nhiệt trong các tổ trứng ấp tại Côn Đảo cùng với nhiệt độ không khí và nền cát trong khoảng thời gian tương ứng được thể hiện trong Hình 3.1..
- Thời gian (giờ).
- Nhiệt độ (độ C).
- Biến thiên nhiệt độ của không khí, nền cát và trong các tổ trứng tại 3 khu vực khác nhau.
- là các tổ tại bãi cát;.
- là biến thiên nhiệt độ tại nền cát (cùng độ sâu với tổ trứng là 60 cm);.
- là biến thiên nhiệt độ không khí..
- Thời gian đo nhiệt độ không khí và nền cát từ 01 giờ ngày 8/7 đến 17 giờ ngày 12/9/2010..
- Xem kết quả về sự biến thiên nhiệt độ trong các tổ trứng thể hiện trong các Hình 3.1 và Bảng 3.1 ta thấy, nhiệt độ trung bình trong các tổ tại bể ấp không có mái che o C) cao nhất, rồi đến các tổ trong bể ấp có mái che o C), thấp nhất là các tổ tại bãi cát o C)..
- Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ có xu hướng chung là tăng dần, tăng mạnh sau một phần ba thời gian ấp ban đầu và đều vượt ngưỡng 30 o C ở giai đoạn 1/3 giữa của quá trình phát triển phôi, trước khi giảm mạnh (thời điểm trứng nở).
- Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ trong các tổ trứng cao hơn nhiệt độ nền cát là do khi trứng được thụ tinh trong quá trình ấp phôi phát triển nên quá trình trao đổi chất của trứng đã sinh ra nhiệt, do đó làm nhiệt độ trong tổ trứng tăng so với nền cát..
- Nhiệt độ ấp để con non nở ra có tỷ lệ giới tính cân bằng nằm trong khoảng từ 28-30 o C, tùy từng loài và tùy từng khu vực phân bố (Booth, 2006.
- Như vậy, nhiệt độ trung bình của các tổ trứng nghiên cứu là o C, cao hơn so với mức nhiệt độ phù hợp cho cân bằng tỷ lệ giới tính trong tự nhiên.
- nhiên, điều này có thể do thời gian tiến hành nghiên cứu vào thời điểm nhiệt độ không khí cao nhất trong năm tại Côn Đảo, nên cần có những nghiên cứu sâu hơn để kết luận vấn đề này..
- Nhiệt độ tổ trứng trong bể ấp cao hơn so với các tổ tại bãi cát, đồng thời cao hơn mức phù hợp để cho tỷ lệ giới tính Vích con non ra cân bằng, như vậy việc di rời các tổ trứng tại bãi cát lên bể ấp sẽ làm tỷ lệ con cái được sinh ra tăng lên, điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến quần thể Vích tại Côn Đảo trong tương lai..
- Thời gian ấp.
- rồi đến các tổ trong bể ấp có mái che ngày) và ngắn nhất là các tổ trong bể ấp không có mái che ngày), thời gian ấp trứng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ ấp.
- Mối tương qua giữa nhiệt độ ấp trứng và thời gian ấp trứng được hiện hiện trong Hình 3.2..
- Nhiệt độ ấp (oC).
- Thời gian ấp (giờ).
- Tương quan giữa nhiệt độ và thời gian ấp trứng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ ấp trứng càng cao thì thời gian ấp trứng càng ngắn, với hệ số tương quan R = 0,47.
- Kết quả nghiên cứu các chỉ số về tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ trứng chết phôi, tỷ lệ phôi không phát triển, tỷ lệ trứng không thụ tinh, tỷ lệ Vích con mới nở có bất thường được thể hiện trong Bảng 3.2:.
- Chỉ tiêu Tổ trứng tại.
- Tổ trứng trong.
- Tỷ lệ nở.
- Tỷ lệ chết trong.
- Tỷ lệ phôi không phát triển.
- Tỷ lệ trứng không thụ tinh.
- Tỷ lệ con dị tật.
- Tỷ lệ trứng nở trung bình của 17 tổ trứng đếm được số Vích con là 77,7%, tỷ lệ nở ở các tổ tại bãi cát cao hơn các tổ trong bể ấp.
- Theo số liệu thống kê tại Vườn Quốc gia Côn Đảo từ tỷ lệ nở là 80,95%, so sánh với tỷ lệ trứng nở bình quân trong một tổ của quần thể Vích ở Ras Baridi (Ả Rập Xê Út) là n = 28 tổ) (Pilcher và Basintal, 2000), dữ liệu này tương đồng giữa 2 quần thể nêu trên..
- Nhiệt độ ấp trứng không chỉ ảnh hưởng đến thời gian ấp trứng, mà còn ảnh hưởng đến tỷ lệ con non bị dị tật.
- Kết quả nghiên cứu 17 tổ trứng cho thấy sự liên quan giữa nhiệt độ ấp và tỷ lệ con non dị tật trong Hình 3.3..
- Tỷ lệ dị tật.
- Tương quan giữa nhiệt độ ấp với tỷ lệ dị tật.
- Quan kết quả nghiên cứu (xem Hình 3.3) ta thấy, nhiệt độ ấp càng cao thì tỷ lệ con non bị dị tật càng cao, với hệ số tương quan R = 0,47.
- Điều này cho thấy, sự gia tăng nhiệt độ làm cho số con non bị dị tật sẽ nhiều hơn, làm giảm tỷ lệ sống của con non sau khi nở, do chúng phải trải qua giai đoạn bơi điên cuồng để ra khỏi vùng biển nông, tránh khỏi loài săn mồi, những con bị dị tật sẽ có ít cơ hội sống sót hơn.
- Điều này chứng tỏ sự gia tăng nhiệt độ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến quần thể Vích..
- Ước tính tỷ lệ giới tính con non Rùa biển tại Côn Đảo.
- Do giới tính của Rùa biển phụ thuộc nhiệt độ môi trường trong giai đoạn ấp trứng, nhiệt độ ấp càng cao thì càng nhiều con cái sinh ra, nhiệt độ thấp thì nhiều con đực được sinh ra.
- Bên cạnh đó, nhiệt độ ấp trong giai đoạn 1/3 giữa của quá trình phát triển phôi quyết định tỷ lệ giới tính của con non Rùa biển (Mrosovsky và Yntema, 1980.
- Nhiệt độ ấp trứng sinh ra tỷ lệ đực cái cân bằng có dao dộng trong khoảng từ 29 o C đến 30 o C và có sự khác biệt giữa các loài và khu vực phân bố.
- Ví dụ, quần thể Vích tại Quảng Đông (Trung Quốc) có nhiệt độ cân bằng giới tính là khoảng 29,4 o C (Xia Zhong-Rong và nnk., 2011), tại Suriname là 29,3 o C (Godfrey và Mrosovsky, 2006), Quản đồng tại Vịnh Kyparissia (Hy Lạp) là 29,3°C (Mrosovsky và nnk., 2002), Rùa da tại Playa Grande (Costa Rica) là 29,4 o C (Binckley và nnk., 1998).
- Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào về nhiệt độ cân bằng giới tính của Rùa biển, nên chúng tôi sử dụng nhiệt độ cân bằng giới tính tại quần thể Vích tại Quảng Đông (29,4 o C), quần thể phân bố địa lý tương đối gần Việt Nam..
- Qua theo dõi dao động nhiệt độ ấp trứng, nhiệt độ cát và nhiệt độ không khí của 20 tổ ấp (Hình 3.1), ta có thể thấy, mối tương quan chặt chẽ giữa các thông số trên.
- Nhiệt độ trung bình bãi cát cao hơn 1 o C so với nhiệt độ không khí.
- Tuy nhiên, nhiệt độ ấp trứng có xu hướng chung là tăng mạnh sau một phần ba thời gian ấp ban đầu và đều vượt ngưỡng 30 o C, trước khi giảm mạnh (thời điểm trứng nở), cao hơn so với nhiệt độ bãi cát và nhiệt độ không khí.
- Nhiệt độ trung bình trong các tổ trứng tại giai đoạn 1/3 giữa (giai đoạn quyết định giới tính) là cao hơn so với nền cát 0,86 o C và nhiệt độ không khí là 1,91 o C .
- Như vậy, qua theo dõi nhiệt độ bãi cát và nhiệt độ không khí, ta có thể ước tính tỷ lệ giới tính của rùa con sinh ra tại Côn Đảo như sau:.
- Nhiệt độ không khí, nhiệt độ bãi cát, nhiệt độ ấp và tỷ lệ con cái sinh ra trong mùa sinh sản 2010.
- Nhiệt độ KK ( o C Nhiệt độ bãi cát ( o C Nhiệt độ ấp giai đoạn.
- Tỷ lệ giới tính cái.
- Tỷ lệ tổ trứng/cả năm.
- Tỷ lệ con cái sinh ra trong mùa.
- Tổng tỷ lệ con cái sinh ra trong mùa là 72,75%.
- Nhiệt độ tổ trứng trong bể ấp cao hơn so với các tổ tại bãi cát trung bình 1 o C.
- Như vậy, cùng một thời điểm đẻ trứng, tỷ lệ con cái sinh ra từ các tổ di dời lên trạm ấp cao hơn so với các tổ tự nhiên từ 20-30%.
- Do đó, việc di rời các tổ trứng tại bãi cát lên bể ấp sẽ có ảnh hưởng đến cân bằng giới tính trong quần thể Vích tại Côn Đảo trong tương lai.
- Theo Kịch bản về Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2012, nhiệt độ trung bình tại khu vực Nam Trung Bộ (trong đó có Côn Đảo) theo các kịch bản phát thải như sau:.
- Mức tăng nhiệt độ trung bình (các tháng 3-11) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải và tỷ lệ con non có giới tính cái sinh ra tại khu vực nghiên cứu.
- Tỷ lệ con cái sinh ra.
- Như vậy có thể thấy rằng, sự gia tăng nhiệt độ Trái đất trong tương lai do biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự cân bằng giới tính của Rùa biển tại Côn Đảo.
- Trong cuốn sách Lý thuyết di truyền của chọn lọc tự nhiên (The Genetical Theory of Natural Selection) (Fisher, 1930) đã cho rằng, tỷ lệ giới tính của các loài sinh vật trong tự nhiên phải là 1:1 để duy trì sự tồn tại bền vững của quần thể.
- Tuy nhiên trong thực tế, các quần thể Rùa biển hiện nay vẫn tồn tại sự mất cân bằng giới tính, trong đó tỷ lệ con cái luôn cao hơn con đực, chiếm khoảng 60% đến 90% tổng số cá thể trong quần thể (Mrosovsky và Provancha .
- Do vậy, nếu không có các biện pháp thích hợp để giảm thiểu sự chênh lệch nhiệt độ giữa tổ ấp tự nhiên ở bãi cát và tổ ấp nhân tạo, sự chênh lệch và mất cân bằng tỷ lệ giới tính sẽ còn cao hơn rất nhiều..
- Nhiệt độ ấp trung bình trong các tổ trứng Vích đã thống kê được khi giám sát 20 tổ ở hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo là o C.
- Mức nhiệt độ này cao hơn so với mức nhiệt độ phù hợp cho cân bằng tỷ lệ giới tính trong tự nhiên (28-30 o C)..
- Thời gian ấp trứng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ ấp..
- Nhiệt độ trong tổ trứng Vích chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiệt độ, điều kiện môi trường và vị trí tổ..
- Việc di chuyển các tổ trứng từ bãi cát lên bể ấp đang làm tăng nhiệt độ trong tổ và có ảnh hưởng đến cân bằng giới tính tự nhiên, làm tăng tỷ lệ con cái sinh ra tại Côn Đảo..
- Hiện tại, tỷ lệ Vích cái sinh ra trên các bãi đẻ khu vực Côn Đảo vào năm 2010 là 72,75%.
- Tỷ lệ con cái cao như vậy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự cân bằng giới tính của Rùa biển trong tự nhiên, do vậy, các biện pháp quản lý nhiệt độ trong tổ của Vích sẽ cần được quan tâm đặc biệt, nhằm giảm các tác động bất lợi đó lên tỷ lệ giới tính cũng như sự tồn tại lâu dài của loài Vích đang bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu.