« Home « Kết quả tìm kiếm

Thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ.
- CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Tình hình nghiên cứu về thái độ học tập môn Lịch sử của học.
- sinh trung học phổ thông 13.
- Các nghiên cứu ở nước ngoài 13.
- Các nghiên cứu ở trong nước 18.
- Thái độ 20.
- Học tập 23.
- Thái độ học tập 24.
- Môn Lịch sử 26.
- Học sinh trung học phổ thông 28.
- Thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông 30 1.3.
- Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ học tập môn Lịch sử.
- của học sinh trung học phổ thông 31.
- Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu lí luận 38.
- Mục đích nghiên cứu lí luận 38.
- Nội dung nghiên cứu lí luận 38.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận 38.
- Nghiên cứu thực tiễn 39.
- Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1.
- Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung.
- học phổ thông 47.
- Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học.
- Tổng hợp các mặt biểu hiện thái độ học tập môn Lịch sử của.
- học sinh trung học phổ thông 66.
- Sự khác biệt về thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung.
- học phổ thông giữa các nhóm học sinh 71.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ học tập môn Lịch sử.
- của học sinh trung học phổ thông 76.
- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của dân tộc mình và từ đó biết mình phải làm gì cho đất nước..
- Chính vì thế, môn Lịch sử được đưa vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh, năng lực cũng như tư duy cho học sinh.
- Tuy nhiên, học sinh ngày nay lại không thực sự coi trọng môn học này, phần lớn học sinh mà đặc biệt là học sinh trung học phổ thông chưa dành cho môn học này thái độ đúng đắn, số đông coi đó là.
- trầm trọng trong việc đăng kí môn thi của các em học sinh lớp 12: Nhiều phòng thi không có thí sinh dự thi môn Lịch sử.
- Theo thống kê, cả nước có hơn 910.000 thí sinh tham gia kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông nhưng môn Lịch sử có số lượng thí sinh đăng kí dự thi thấp nhất, chỉ có 104.959 em (chiếm 11,52.
- Cá biệt còn có những hội đồng không có thí sinh nào đăng kí dự thi môn Lịch sử (tỉnh Hưng Yên, 15/36 hội đồng của toàn tỉnh)..
- Chúng ta hình dung như thế nào nếu học sinh lớn lên trở thành công dân mà hiểu biết về sử mờ mịt, thiếu hệ thống và thiếu căn bản? Từ đó không chỉ thiếu kiến thức mà còn liên quan đến vấn đề tính cách, ý thức công dân, dân tộc.
- Có thể nói rằng, thái độ học tập là một trong những nhân tố chủ quan quy định hiệu quả của hoạt động học tập, nó vừa là mục đích, vừa là điều kiện của hoạt động học tập.
- Có thái độ học tập đúng đắn là cơ sở của quá trình tiếp thu tri thức một cách hiệu quả nhất.
- Lí luận giáo dục hiện đại cho rằng việc hình thành thái độ học tập cho người học còn là nhiệm vụ hàng đầu, đứng trên cả việc cung cấp tri thức và rèn luyện kĩ năng [5, tr.3]..
- Một bộ phận không nhỏ học trò thời nay rất yếu kiến thức về lịch sử dân tộc.
- Nếu từ khi còn học tập ở nhà trường mà học sinh chưa được giáo dục tốt, thiếu hiểu biết về lịch sử dân tộc thì trong tương lai, các em có biết quý trọng những gì cha ông ta đã gây dựng, các em có hoàn thiện được nhân cách, hun đúc lòng yêu nước và trách nhiệm công dân của các em với đất nước sẽ như thế nào?.
- Do đó, việc đi sâu tìm hiểu thực trạng thái độ cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ của các em đối với môn Lịch sử là vấn đề cần thiết, từ đó có thể đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm cải thiện tình trạng này, nâng cao ý.
- thức của các em đối với việc học tập, tìm hiểu và trân trọng lịch sử dân tộc – cội nguồn của mỗi con người..
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn vấn đề “Thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình..
- Mục đích nghiên cứu.
- Làm rõ thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông, đồng thời tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của học sinh trung học phổ thông đối với môn học này.
- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn , đưa ra những kiến nghị nhằm giúp đỡ học sinh trung học phổ thông có thái độ tích cực hơn đối với việc học tập môn Lịch sử..
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1.
- Đối tƣợng nghiên cứu:.
- Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông..
- Khách thể nghiên cứu 3.2.1.
- Khách thể chính - 50 học sinh (điều tra thử)..
- 373 học sinh (điều tra chính thức), bao gồm 124 học sinh lớp 10, 125 học sinh lớp 11, 124 học sinh lớp 12..
- 06 học sinh (phỏng vấn sâu)..
- Tổng số: 423 học sinh 3.2.2.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội có thái độ học tập môn Lịch sử chưa hoàn toàn tích cực : Phần lớn các em đã nhận thức được tầm quan trọng và.
- ý nghĩa của môn Lịch sử song không hào hứng khi học tập bộ môn này dẫn đến hành vi chưa tích cực, chưa tự giác đối với việc học tập bộ môn.
- Có sự khác nhau về thái độ học tập của học sinh ở các khối lớp và giữa học sinh nam với học sinh nữ.
- Các yếu tố nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, động cơ học tập…có ảnh hưởng đến thái độ học tập bộ môn này ở mức độ khác nhau..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm rõ một số vấn đề lí luận cơ bản về thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông..
- Tiến hành khảo sát thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông, tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó..
- Trên cơ sở đó đưa ra kết luận và kiến nghị nhằm giúp cho học sinh trung học phổ thông có thái độ tích cực hơn đối với môn Lịch sử..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Trong phạm vi và điều kiện thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi chỉ lựa chọn một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội để tiến hành khảo sát, bao gồm: Trường trung học phổ thông Chu Văn An, quận Tây Hồ.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;.
- Chương 1: Cơ sở lí luận về thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông..
- Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu..
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội..
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Tình hình nghiên cứu về thái độ học tập môn Lịch sử của học sinh trung học phổ thông.
- Các nghiên cứu ở nước ngoài.
- Người đầu tiên khởi xướng những nghiên cứu về thái độ là A.Ph.Lagiurxki .
- Trong các tác phẩm của mình như: Chương trình nghiên cứu nhân cách trong mối quan hệ với môi trường (1912), Tâm lí học đại cương và thực nghiệm (1912), Bút kí khoa học về tính cách (1916), Phân loại nhân cách (1917), A.Ph.Lagiurxki đã đề cập đến khái niệm thái độ chủ quan ở con người với môi trường.
- Cái tâm lí bên ngoài: là hệ thống thái độ của nhân cách với môi trường xung quanh.
- Theo A.Ph.Lagiurxki thì thái độ cá nhân là sự biểu hiện ra bên ngoài của cái tâm lí, phản ứng với sự tác động của môi trường xung quanh.
- Ông hiểu khái niệm này theo nghĩa rộng, bao gồm thái độ với giới tự nhiên, với sản phẩm lao động, với những cá nhân khác, với các nhóm xã hội và với những giá trị tinh thần.
- Trong đó, thái độ của nhân cách đối với lao động, với nghề nghiệp.
- Những nghiên cứu về thái độ ở Liên Xô (cũ) được bắt đầu sớm hơn so với ở phương Tây.
- điểm của tâm lí học mác xít về bản chất của con người và xây dựng nên “học thuyết thái độ nhân cách”, cho rằng hạt nhân tâm lí nhân cách là một hệ thống trọn vẹn mang tính cá thể của các thái độ có ý thức – chọn lọc, mang tính giá trị của chủ quan đối với hiện thực khách quan.
- Hệ thống thái độ được hình thành theo cơ chế chuyển dịch “từ ngoài vào trong”, thông qua với những người khác trong những điều kiện xã hội mà chủ thể đang sống và sinh hoạt [8].
- Trong học thuyết này, V.N.Miaxisev còn đề cập việc phân loại thái độ, ông chia thái độ thành hai loại là tích cực (dương tính) và tiêu cực (âm tính).
- ông cũng đưa ra các chỉ báo về thái độ cho phép đánh giá và phân tích nhân cách.
- Những đề xuất trong nghiên cứu thái độ của ông còn được ứng dụng triển khai trong nghiên cứu các bệnh suy nhược thần kinh – một lĩnh vực ứng dụng thực hành của khoa học tâm lí..
- Cách tiếp cận, xem xét khái niệm tâm thế theo D.N.Uznadze giúp cho việc xác định nghiên cứu tâm thế xã hội – thái độ trong tâm lí học xã hội ở Liên Xô trước đây, được đặt trong bối cảnh khả quan.
- Nadiraevili đã phát hiện những quy luật tác động qua lại của tâm thế xã hội – thái độ giữa người đi thuyết phục và người bị thuyết phục.
- Cũng trong nghiên cứu tâm thế xã hội, thành phần cấu trúc của tâm thế xã hội đã được P.N.
- Tuy nhiên, bằng việc nghiên cứu thực nghiệm, La Piere.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu phân phối chương trình THPT môn Lịch sử (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật..
- Nguyễn Thanh Giang (2005), Thái độ đối với môn Tâm lí học lãnh đạo quản lí của học viên phân viện thành phố Hồ Chí Minh – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học..
- Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Hưởng (1998), Thái độ học tập của sinh viên trường ĐH An ninh nhân dân, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học..
- Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lí, NXB Khoa học xã hội..
- Nguyễn Tuệ (2014), “Thi tốt nghiệp THPT 2014: Môn Lịch sử có ít học sinh chọn nhất”, Báo Thanh niên Online, thanhnien.com.vn/giao- duc, cập nhật ngày .
- Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lí, NXB Thế giới, trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội.