« Home « Kết quả tìm kiếm

THÂM CANH LÚA & ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG, KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI VÀ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN SẢN XUẤT LÚA TRÊN CẤP ĐỘ NÔNG HỘ


Tóm tắt Xem thử

- ừ đó, đề xuất ớn ỗ trợ cho á ấp lãn đ o quản lý sản xuất nôn n ệp t eo mụ t êu n tá lú bền vữn .
- ó k ăn n tron quản lý n ớ và áp dụn 1P5G là đ ều k ện đất k ôn bằn p ẳn , quản lý và vận àn ệ t ốn t ớ t êu un .
- ó k ăn tron v ệ ảm l ợn ốn là quản lý ố b u vàn và năn suất lú ảm k s t eo k uyến áo (80-100 k.
- G ả p áp dà n để áp dụn t àn ôn 1P5G là quản lý n ớ t eo quy mô tổ/n óm, tập uấn kỹ t uật, mô ìn t ự tế, ộ t ảo để p ổ b ến kỹ t uật..
- Thâm canh lúa cao sản được xem như là một nguồn thu nhập quan trọng nhất trong sinh kế của nông dân đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (Đặng Kiều Nhân, 2009).
- Mặc dù chưa có nhiều báo cáo khoa học chứng minh hậu quả này, nhưng nhận định và đánh giá của các nông dân thì canh tác 3 vụ làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Chương trình hỗ trợ nông dân về mặt kỹ thuật 1 phải 5 giảm mặc dù mang lại những kết quả đáng kể nhưng nhận thức của nông dân trong vấn đề canh tác lúa theo 1 phải 5 giảm (1P5G) và giảm lượng khí phát thải là rất mới chưa được nông dân chấp nhận một cách triệt để.
- Báo cáo này phân tích 2 yếu tố chính: (1) phân tích các khó khăn trở ngại về kỹ thuật theo nhận thức của nông dân.
- Từ đó, đề xuất hướng hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo quản lý sản xuất nông nghiệp theo mục tiêu canh tác lúa bền vững..
- kết hợp với phỏng vấn chuyên gia (KIP) để làm rõ thực trạng khó khăn về quản lý nước và 1P5G.
- Cụ thể là, tại Tân Hiệp, Kiên Giang, điều tra 3 nhóm nông dân được phân loại theo hình thức bơm tưới cá thể, nhóm nhỏ 3-5 hộ và bơm tập thể nhóm lớn 10- 15 hộ.
- Tại Phú Tân, An Giang, điều tra 3 nhóm nông dân được phân loại theo nông dân ngoài hợp tác xã, nông dân trong hợp tác xã có ruộng gần kinh dẫn nước chính và nông dân trong hợp tác xã có ruộng xa kinh dẫn nước chính (không có đường cấp nước chính mà phải khai truyền nước)..
- Phân tích thống kê mô tả để làm rõ hiện trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật và nhận thức của nông dân trong canh tác lúa giảm khí thải và áp dụng kỹ thuật 1P5G.
- Phân tích phương sai (ANOVA) để so sánh mức độ sử dụng phân đạm nguyên chất giữa các nhóm nông dân trong thâm canh lúa..
- 3.1 Nhận thức của nông dân trong canh tác lúa giảm khí thải và ứng dụng 1 phải 5 giảm.
- Kết quả Hình 1 và Hình 2 cho thấy nhận thức của nông dân trong canh tác giảm khí thải và chương trình kỹ thuật “1 phải 5 giảm”.
- Có khá ít nông dân trả lời biết về canh tác lúa giảm khí thải (15% tại Kiên Giang và 20% tại An Giang).
- Hơn 80% nông dân không có nhận thức về canh tác lúa giảm khí thải cùng ở hai địa điểm nghiên cứu tại Kiên Giang và An Giang.
- Tỷ lệ nông dân trả lời không biết về kỹ thuật/chương trình 1P5G rất thấp.
- Có khoảng 23% và 14% nông dân trả lời không được biết.
- về kỹ thuật/chương trình 1P5G tại Kiên Giang và An Giang tương ứng.
- Kết quả thống kê cũng cho thấy tỷ lệ nông dân trả lời biết và đang áp dụng kỹ thuật 1P5G khá cao (41% và 50%, Kiên Giang và An Giang)..
- Hình 3: Mức độ giảm thuốc BVTV Tuy nhiên, trong kỹ thuật 1P5G (phải sử dụng giống xác nhận, giảm phân, thuốc, nước và giảm thất thoát sau thu hoạch-THSTH) thì nông dân áp dụng không đầy đủ toàn bộ mà chỉ áp dụng 1 phần.
- Kết quả Hình 4 cho thấy nông dân ứng dụng 1 phần kỹ thuật 1P5G tại Kiên Giang là 89%, trong khi đó tỷ lệ này ở.
- Mức độ áp dụng hết toàn bộ các hợp phần kỹ thuật trong 1P5G là khá thấp (11% và 16%, Kiên Giang và An Giang)..
- Mức độ giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) của nông dân được thể hiện qua Hình 3.
- Kết quả cho thấy chỉ có 35% nông dân tại Kiên Giang có áp dụng giảm phun thuốc BVTV, trong khi đó ở An Giang tỷ lệ nông dân có giảm phun thuốc BVTV cao hơn tại Kiên Giang chiếm khoảng 56% số nông dân tham gia phỏng vấn..
- Hình 4: Mức độ áp dụng 1 Phải 5 Giảm.
- Hình 7: Áp dụng tƣới ngập khô xen kẽ.
- Chỉ có 27% và 51% nông dân trả lời có giảm lượng nước tưới cho lúa trong toàn vụ ở Kiên Giang và An Giang.
- Tỷ lệ nông dân không giảm nước chiếm tỷ lệ cao (73% và 49%, ở Kiên Giang và An Giang).
- và 44%, ở Kiên Giang và An Giang).
- Điều này có thể thấy rằng tỷ lệ khá lớn nông dân không giảm phân theo khuyến cáo.
- Do vậy, giảm lượng phân bón trong kỹ thuật 1P5G của nông dân còn hạn chế..
- Kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ là một trong các kỹ thuật mới trong chương trình 1P5G.
- Kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ khuyến cáo nông dân sử dụng nước tưới cho lúa đúng giai đoạn và thời điểm sinh trưởng của cây lúa.
- Tuy nhiên, số nông dân không biết và không áp dụng kỹ thuật này khá cao (67% và 43.
- Số lượng nông dân biết và đang áp dụng kỹ thuật này ở Kiên Giang là 15% và An Giang là 25%.
- Mức độ giảm thất thoát sau thu hoạch được thể hiện qua tỷ lệ nông dân áp dụng máy gặt đập liên hợp trong khâu thu hoạch.
- Tỷ lệ nông dân áp dụng máy gặt đập.
- Điều này cho thấy cơ giới hóa trong thu hoạch đang phát triển mạnh và là nhân tố quan trọng trong canh tác lúa được nông dân chấp nhận.
- Hầu hết nông dân không trữ lúa bằng cách phơi sấy mà bán lúa tươi cho các thương lái.
- 3.2 Hiện trạng các yếu tố về kỹ thuật trong 1 Phải 5 Giảm: quản lý nƣớc, sử dụng phân bón.
- Quản lý nước về tổng số lần bơm nước vào ruộng/vụ của nông dân tại hai điểm nghiên cứu trình bày qua Bảng 1 &.
- Trung bình số lần bơm nước vào ruộng của nông dân tại Kiên Giang trung bình là 5-6 lần/vụ trong khi đó số lần đưa nước vào ruộng của nông dân tại Phú Tân, An Giang có xu hướng nhiều hơn là 9-10 lần/vụ.
- So sánh giữa các nhóm nông dân tại Kiên Giang, nhóm nông dân bơm nước theo hình thức cá thể có xu hướng đưa nước vào ruộng nhiều hơn so với hai nhóm nông dân còn lại.
- Số lần bơm nước/vụ của nông dân tại An Giang không có sự chênh lệch lớn giữa 3 vụ và giữa các nhóm nông dân..
- Bảng 1: Tổng số lần bơm/vụ của nông dân tại Tân Hiệp, Kiên Giang.
- Bảng 2: Tổng số lần bơm/vụ của nông dân tại Phú Tân, An Giang.
- Mực nước trung bình đưa vào ruộng của nông dân được thể hiện qua Bảng 3 &.
- Tại Kiên Giang, trung bình mực nước tại ruộng sau khi bơm của nhóm nông dân bơm tập thể (10-15 hộ) thấp hơn so với hai nhóm nông dân còn lại.
- Tại An Giang, mực nước đưa vào ruộng sau khi bơm có xu hướng thấp hơn mực nước đưa vào ruộng của các nhóm nông dân tại Kiên Giang (Bảng 4)..
- Bảng 3: Mực nƣớc ruộng (cm) sau khi bơm theo nhóm nông dân tại Tân Hiệp, Kiên Giang.
- Bảng 4: Mực nƣớc ruộng (cm) sau khi bơm theo nhóm nông dân tại Phú Tân, An Giang.
- G3: N óm nôn dân ó ruộng g n kinh n Bảng 5: Khó kh n và thuận lợi quản lý nƣớc của các nhóm nông dân tại Tân Hiệp, Kiên Giang.
- Thiếu bờ bao vùng, khó quản lý khi nước nhiều vì bờ bao cá nhân thấp;.
- Ứng dụng kỹ thuật:.
- Dễ quản lý cỏ, bón phân, sạ, cấy và thu hoạch.
- Dễ thảo luận trong nhóm về quản lý cỏ, bón phân, sạ, cấy và thu hoạch;.
- Khó quản lý cỏ, bón phân, sạ, cấy và thu hoạch.
- Tại Kiên Giang, mỗi hình thức quản lý nước có khó khăn và thuận lợi khác nhau được thể hiện trong Bảng 5.
- Nhìn chung, nông dân ưa thích hình thức quản lý nước theo nhóm nhỏ và cá thể vì theo họ có thể chủ động được tưới tiêu cũng như áp dụng kỹ thuật trong canh.
- Khó quản lý nước nên nở bụi ít, chết giống và OBV..
- Khó khăn và trở ngại của các nông dân ở điểm nghiên cứu tại An Giang là hầu như các hộ nông dân xã viên nằm gần kênh chính thuận lợi hơn trong quản lý nước so với các hộ nằm sâu bên trong.
- Khó khăn chung của các nhóm nông dân về quản lý nước là mưa bất thường, ốc bưu vàng, lãng phí nước.
- Các hộ nông dân xã viên có ruộng nằm xa kênh chính (trong nội đồng) gặp khó khăn về quản lý nước khi việc cấp nước và thoát nước đều phải lệ thuộc vào hộ nông dân nằm gần kênh chính.
- Mặc dù, các hộ nông dân có thể thoả thuận được nhưng việc quản lý nước rất bị động và lệ thuộc vào kỹ thuật canh tác của hộ bên ngoài.
- Ruộng xa kênh chính thường nằm ở vị trí trũng, khó tháo nước nên thiệt hại do đỗ ngã theo đánh giá của nông dân là nhiều hơn..
- Chương trình 1P5G được chứng minh là đem lại nhiều lợi ích cho nông dân trồng lúa;.
- Hình thức quản lý nước giữa vai trò quan trọng trong ứng dụng 1P5G vì liên quan đến lượng giống, sâu bệnh, đỗ ngã và ứng dụng máy gặt đập liên hợp.
- Kiểu quản lý nước khác nhau cũng có vài ảnh hưởng khác nhau đến khó ứng dụng 1P5G (Bảng 6)..
- Khó khăn chính trong việc giảm nước của nông dân tại Kiên giang là hợp đồng bơm tưới với hợp tác xã bơm tưới.
- Hiện tại giảm số lần bơm từ 10 lần/vụ xuống số lần bơm hợp lý vừa thỏa mãn nhu cầu của nông dân mà lợi ích kinh tế của hợp tác xã không bị ảnh hưởng nhiều đang là vấn đề cần giải quyết (Bảng 7)..
- Giảm phân bón cho lúa cũng là vấn đề khó khăn được nông dân nêu ra, có sự e ngại của nông dân nếu giảm lượng phân thì có thể năng suất lúa sẽ giảm.
- Do vậy, số lượng phân vẫn được nông dân tại đây duy trì ở mức cao..
- Tâm lý nông dân là phun thuốc để ngừa sâu/bệnh.
- Nghiên cứu và chuyển giao giống kháng sâu bệnh, tập huấn kỹ thuật canh tác lúa..
- Ban chủ nhiệm HTX khó/không có khả năng vận hành/quản lý máy GĐLH (máy 500 triệu/cái, tương đương 4 triệu/xã viên).
- Bảng 8: Tổng lƣợng N (kg/ha) sử dụng của nông dân tại Tân Hiệp, Kiên Giang.
- Kết quả tổng lượng đạm nguyên chất được nông dân sử dụng tại hai điểm nghiên cứu được thể hiện qua Bảng 8 &.
- Trung bình lượng N kg/ha nguyên chất nông dân Kiên Giang sử dụng khoảng 101-103 kg/ha (Bảng 8), trong khi đó nông dân tại An Giang sử dụng lượng đạm nguyên chất cao hơn trung bình từ 158 N kg/ha nguyên chất.
- Điều này có thể giải thích là nông dân tại An Giang sử dụng giống lúa nếp và thời gian sinh trưởng dài hơn so với các giống lúa cao sản ngắn ngày của nông dân tại Kiên Giang.
- Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các nhà quản lý nông nghiệp,.
- Tại Kiên Giang, nhóm nông dân bơm theo tập thể 10-15 hộ sử dụng lượng đạm nguyên chất cao hơn so với hai nhóm nông dân còn lại (Bảng 8)..
- Nhóm nông dân ngoài hợp tác xã tại An Giang bón nhiều đạm nguyên chất/ha so với hai nhóm nông dân nằm gần kinh dẫn nước chính và xa kinh dẫn nước chính (Bảng 9)..
- Bảng 9: Tổng lƣợng N (kg/ha) sử dụng của nông dân tại Phú Tân, An Giang.
- 3.3 Các giải pháp cải tiến theo nhận định và đề xuất của nông dân trong ứng dụng thành công 1 phải 5 giảm.
- Tại Kiên Giang, theo nông dân canh tác lúa, ứng dụng 1P5G tăng lên và hiệu quả hơn khi mặt bằng ruộng được cải thiện giúp quản.
- Các đề xuất này cần thiết hơn đối với nhóm bơm tập thể vì quản lý trong khu vực rộng và nhiều hộ sẽ khó khăn hơn..
- Tập huấn kỹ thuật làm giống và hình thành tổ giống..
- Thất thoát STH Mưa nhiều trong vụ T Đ, khó áp dụng máy gặt đập liên hợp.
- Trong khi đó, theo đề xuất của nông dân tại An Giang, để chương trình 1P5G được ứng dụng rộng rãi và đạt hiệu quả tốt, các giải pháp về quản lý nước cần được thực hiện tốt để giảm ốc bưu vàng (giảm giống), giảm đỗ ngã (sau thu hoạch), sâu bệnh (thuốc).
- Giải pháp dài hạn để phổ biến và áp dụng thành công kỹ thuật 1P5G trên cấp độ nông hộ và cộng đồng là nhà quản lý nông nghiệp địa phương có thể tiếp cận theo hình thức nhóm bơm tưới hoặc nhóm nông dân có cùng đường cấp/thoát nước.
- Hiện trạng canh tác lúa áp dụng kỹ thuật 1P5G tại hai điểm nghiên cứu của nông dân chiếm tỷ lệ chưa cao.
- Phần trăm nông dân áp dụng toàn bộ kỹ thuật 1P5G chiếm tỷ lệ khá thấp.
- Khó khăn và trở ngại của nông dân trong quản lý nước và tưới tiêu đó là điều kiện ruộng không đồng đều trong nông hộ và giữa những nông hộ với nhau.
- Hiện trạng tưới tiêu của nông dân hai vùng nghiên cứu có sự khác biệt lớn về số lần cấp nước.
- Cụ thể là tại Kiên Giang, trung bình nông dân cấp nước vào ruộng/vụ là 5 lần, trong khi đó, nông dân tại An Giang cấp nước trung bình là 10 lần/vụ.
- Số lượng phân đạm được nông dân áp dụng khá cao, trung bình 158 kg N/ha/vụ tại Phú Tân, An Giang.
- Giải pháp dài hạn cho việc áp dụng thành công 5 hợp phần kỹ thuật trong chương trình 1 Phải 5 Giảm là quản lý nước theo tổ/nhóm, đồng nhất kỹ thuật canh tác từ làm đất, nước, giống, phân bón và thu hoạch.