« Home « Kết quả tìm kiếm

thâm canh lúa


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "thâm canh lúa"

CHấT LƯợNG CHấT HữU CƠ Và KHả NăNG CUNG CấP ĐạM CủA ĐấT THÂM CANH LúA BA Vụ Và LUÂN CANH LúA - MàU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHẤT LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP ĐẠM CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA BA VỤ VÀ. LUÂN CANH LÚA - MÀU. Thí nghiệm được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của luân canh cây màu trên đất ruộng lúa thâm canh ba vụ đối với chất lượng chất hữu cơ, khả năng cung cấp đạm (N) hữu dụng của đất và năng suất lúa trồng sau vụ luân canh. Kết quả thí nghiệm ghi nhận năng suất lúa cao khác biệt có ý nghĩa khi đất lúa được luân canh với bắp rau hoặc đậu xanh.

CHấT LƯợNG CHấT HữU CƠ Và KHả NăNG CUNG CấP ĐạM CủA ĐấT THÂM CANH LúA BA Vụ Và LUÂN CANH LúA - MàU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHẤT LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP ĐẠM CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA BA VỤ VÀ. LUÂN CANH LÚA - MÀU. Keywords: soil organic matter. Thí nghiệm được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của luân canh cây màu trên đất ruộng lúa thâm canh ba vụ tại cai Lậy, Tiền Giang đối với chất lượng chất hữu cơ, khả năng cung cấp đạm (N) hữu dụng của đất và năng suất lúa trồng sau vụ luân canh..

BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ THÂM CANH LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA ? TỈNH LONG AN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả n y có thể được giải thích l do ở đất thâm canh lúa ngập nước liên tục gần như ở trạng thái khử, thiếu oxy, hoạt động của vi sinh vật kém nên l m chậm khả năng phân hủy các dư. Mặt khác, trong đất ngập nước liên tục, chất hữu cơ hiện diện ở các dạng hợp chất khó phân hủy hơn so với đất luân canh lúa – m u. Tương tự, h m lượng cacbon dễ phân huỷ trong hệ thống thâm canh lúa có bón phân hữu cơ cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thâm canh lúa.

Mối quan hệ giữa các tầng và đặc tính chẩn đoán đất thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống phân loại khả năng độ phì đất FCC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, trong điều kiện đất thâm canh lúa ở ĐBSCL, một số yếu tố độ phì nhiều đất của hệ thống FCC chưa đánh giá hoặc phân loại được đầy đủ các đặc tính độ phì đất thâm canh lúa vùng ĐBSCL. Bên cạnh đó, trong điều kiện thâm canh lúa ở ĐBSCL, còn có một số yếu tố độ phì khác ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và năng suất của lúa chưa được đề nghị như là một yếu tố để phân loại và đánh giá độ phì đất thâm lúa như đặc tính về chất dinh dưỡng N, P, chất hữu cơ.

HIỆN TRẠNG ĐỘ PHÌ VẬT LÝ CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA Ở XÃ LONG KHÁNH - CAI LẬY - TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆN TRẠNG ĐỘ PHÌ VẬT LÝ CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA Ở XÃ LONG KHÁNH - CAI LẬY - TIỀN GIANG. Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá các đặc tính vật lý đất ở vùng lúa thâm canh 3 vụ lúa/năm tại xã Long Khánh - huyện Cai Lậy - tỉnh Tiền Giang thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Kết quả điều tra cho thấy rằng, vùng đất này được đưa vào canh tác lúa mùa từ năm 1967. Việc canh tác lúa 3 vụ/năm được thực hiện từ năm 1980, trong những năm gần đây tăng lên 7 vụ/2 năm.

Đánh giá thực trạng đặc điểm và vai trò của phụ nữ nông thôn trong sản xuất nông nghiệp vùng thâm canh lúa tỉnh An

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở ĐBSCL vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là canh tác lúa là rất quan trọng, phụ nữ tham gia từ các khâu làm đất, vệ sinh đồng ruộng, cấy, dặm cho đến thu hoạch (Chưng Cầm Tú, 2013). phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp vẫn là vấn đề được quan tâm nhất là trong bối cảnh rất nhiều công việc đồng áng được đảm nhiệm bởi phụ nữ.. Nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm và vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp vùng thâm canh lúa tỉnh An Giang và Kiên Giang” được thực hiện..

ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM CANH LÚA Ở CAI LẬY - TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM. Khả năng trữ nước của đất là một trong những đặc tính quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất của đất, hệ thống canh tác và năng suất cây trồng.. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá đặc tính nước trong đất của loại đất phù sa điển hình ven sông thâm canh lúa ở Cai Lậy - Tiền Giang..

Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm bản địa phân hủy một số vật liệu hữu cơ từ nền đất thâm canh lúa tại xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG NẤM BẢN ĐỊA PHÂN HỦY MỘT SỐ VẬT LIỆU HỮU CƠ TỪ NỀN ĐẤT THÂM CANH LÚA TẠI. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm bản địa từ nền đất thâm canh lúa tại xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp phân hủy nhanh vật liệu hữu cơ từ nông nghiệp. Dòng nấm Trichoderma sp. Kết quả cho thấy tổng cộng 17 dòng nấm có tiềm năng phân hủy vật liệu hữu cơ từ nền đất lúa được phân lập.

THÂM CANH LÚA & ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG, KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI VÀ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN SẢN XUẤT LÚA TRÊN CẤP ĐỘ NÔNG HỘ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích thống kê mô tả để làm rõ hiện trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật và nhận thức của nông dân trong canh tác lúa giảm khí thải và áp dụng kỹ thuật 1P5G. Phân tích phương sai (ANOVA) để so sánh mức độ sử dụng phân đạm nguyên chất giữa các nhóm nông dân trong thâm canh lúa.. 3.1 Nhận thức của nông dân trong canh tác lúa giảm khí thải và ứng dụng 1 phải 5 giảm. Kết quả Hình 1 và Hình 2 cho thấy nhận thức của nông dân trong canh tác giảm khí thải và chương trình kỹ thuật “1 phải 5 giảm”.

KHả NăNG CUNG CấP KALI Và Sự ĐáP ỨNG CủA LúA ĐốI VớI PHÂN KALI TRÊN ĐấT THÂM CANH BA Vụ LúA Ở CAI LậY - TIềN GIANG Và CAO LãNH - ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự phân bố trong không gian hàm lượng kali trao đổi trên các vùng đất thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long-ứng dụng kỹ thuật GIS. Tổng hợp kết quả nghiên cứu dài hạn N, P, K trên đất phù sa canh tác lúa cao sản

KHả NăNG ĐệM KALI TRÊN ĐấT LúA THÂM CANH 3 Vụ Ở VùNG Có NGUY CƠ THIếU KALI Ở CAI LậY, TIềN GIANG Và CAO LãNH, ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự biến động hàm lượng kali trong đất trong hệ thống thâm canh lúalúa màu trong điều kiện có và không có phù sa bồi ở một số vùng lúa trọng điểm ở ĐBSCL. Sự phân bố trong không gian hàm lượng kali trao đổi trên các vùng đất thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cưu Long-ứng dụng kỹ thuật GIS. Khả năng cung cấp kali của một số loại đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long và tương quan giữa các phương pháp phân tích kali và sự đáp ứng của cây trồng.

SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỮA HAI MÔ HÌNH ĐỘC CANH LÚA BA VỤ VÀ LÚA LUÂN CANH VỚI MÀU TẠI HUYỆN CAI LẬY - TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỮA HAI MÔ HÌNH ĐỘC CANH LÚA BA VỤ VÀ LÚA LUÂN CANH VỚI MÀU. Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Cai Lậy - tỉnh Tiền Giang qua việc phỏng vấn 64 hộ đang canh tác mô hình luân canh lúa màu và độc canh lúa. Áp dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích chi phí - lợi ích và hồi qui tương quan cho thấy hiệu quả sản xuất của mô hình lúa – màu cao hơn mô hình thâm canh lúa 3 vụ liên tục. tổng thu nhập và lợi nhuận của mô hình lúa – màu cao hơn mô hình lúa 3 vụ gấp 2 lần.

Ảnh hưởng của luân canh lúa-dưa hấu đến độ hữu dụng của đạm, lân trong đất và năng suất lúa trên nền đất phèn tại tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chất lượng chất hữu cơ và khả năng cung cấp đạm của đất thâm canh lúa ba vụ và luân canh lúa-màu. Sự nén dẽ của đất canh tác lúa ba vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long và hiệu quả của luân canh trong việc cải thiện độ bền đoàn lạp. Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác 2 lúa-1 đậu nành trên nền đất 3 vụ lúa tại Tam Bình-Vĩnh Long

Sự NéN Dẽ CủA ĐấT CANH TáC LúA BA Vụ Ở ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG Và HIệU QUả CủA LUÂN CANH TRONG CảI THIệN Độ BềN ĐOàN LạP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phẫu diện đất ở các vùng đất phù sa thâm canh 3 vụ lúa như ở Vĩnh Mỹ và Cai Lậy rất điển hình với sự xuất hiện của tầng canh tác Ap và tầng đế cày bị nén dẽ (Bg). Hai loại hình bạc màu vật lý chủ yếu trên đất thâm canh lúa là sự nén dẽ và suy thoái cấu trúc của tầng bên dưới tầng canh tác do: (1) sự trực di của sét, (2) thâm canh lúa trong thời gian dài, (3) gia tăng cơ giới hoá trong cày ướt, và (4) suy giảm hàm lượng chất hữu cơ.

NĂNG SUẤT VÀ LỢI TỨC SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 1995-2006

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: năng suất lúa, thâm canh lúa, hiệu quả kinh tế, đồng bằng sông Cửu Long 1 GIỚI THIỆU.

ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG. Việc thâm canh lúa với kỹ thuật canh tác chưa phù hợp, làm đất trong điều kiện ướt trong thời gian qua đã dẫn đến đất có vấn đề về độ phì nhiêu vật lý đất, làm ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Có bón phân hữu cơ và lúa luân canh với màu, có phơi đất ba tuần giúp tăng lượng chất hữu cơ và khác biệt có ý nghĩa đối với đối chứng. Hàm lượng carbon hữu cơ dễ phân hủy thấp hơn (Hình 1) ở đất canh tác lúa ba vụ liên tục so với nghiệm thức luân canh, nghiệm thức thâm canh lúa có thời gian phơi đất ba tuần kết hợp với bón phân hữu cơ.

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI TIỀM NĂNG ĐỘ PHÌ FCC TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA TỈNH TRÀ VINH TỶ LỆ 1/100.000

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tài liệu khuyến cáo sử dụng giống lúa cho tỉnh Trà Vinh.. Xây dựng hệ thống đánh giá độ phì nhiêu đất (FCC) cho vùng thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

THÂM CANH LÚA &ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG VỀ SỬ DỤNG LƯỢNG GIỐNG, PHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN, NĂNG SUẤT LÚA Ở CẤP ĐỘ NÔNG HỘ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, khi chuyển sang thâm canh tăng 2-3 vụ/năm, các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa và lợi nhuận thay đổi nhiều hơn, dường như lợi nhuận và năng suất lúa thâm canh hiện nay phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố đầu vào (giống, phân, thuốc) thay vì các yếu tố kỹ thuật bên trong như biện pháp canh tác làm đất, chăm sóc, quản lý nước và cỏ dại.

KHả NăNG Sử DụNG BùN THảI AO NUÔI Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TáC LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tái sử dụng bùn thải từ ao nuôi cá tra thâm canh để sản xuất phân hữu cơ, phục vụ trong nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa. Bùn đáy được phối chế để tạo thành phân hữu cơ 2-1-2 và phân bón lá 6-6-3 tương ứng với tỉ lệ N:P 2 O 5 :K 2 O. Thực nghiệm gồm có 3 nghiệm thức: NT kg NPK/ha. NT kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ khoáng 2-1-2 viên kg NPK/ha).