« Home « Kết quả tìm kiếm

Tham nhũng là một bệnh dịch, chống nó thì phải theo cơ chế phòng chống bệnh dịch


Tóm tắt Xem thử

- Tham nhũng là một bệnh dịch, chống nó thì phải theo cơ chế phòng chống bệnh dịch.
- Tham nhũng hiện nay đã được Đảng và Nhà nước chúng ta nhận định như là một quốc nạn.
- Với cách tiếp cận tham nhũng như là một thứ bệnh dịch, tác giả đề xuất ứng dụng các phương pháp phòng và chống bệnh dịch vào việc phòng chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay ở nước ta..
- Tham nhũng hiện nay đã được Đảng và Nhà nước ta nhận định như là một quốc nạn..
- Ngoài lý do khách quan của việc có nhiều hiện tượng tham nhũng đang xẩy ra, thì việc xây dựng một nhà nước pháp quyền về mặt chủ quan cũng là cơ sở pháp lý cho việc xúc tiến công cuộc chống tham nhũng này.
- Nhà nước pháp quyền có rất nhiều tiêu chí đòi hỏi khác nhau: Thứ nhất là tính tối cao của hiến pháp, luật.
- thứ hai là Nhà nước phải bảo vệ nhân quyền.
- thứ ba, Nhà nước phải phân quyền.
- thứ tư Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước nhân dân và nhân dân phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước.
- và thứ năm, Nhà nước phải có tư pháp (tòa án) độc lập… Hoặc có người nêu rõ Nhà nước pháp quyền phải là Nhà nước mà cơ cấu tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước.
- phải tuân thủ nguyên tắc phân quyền, và Nhà nước đó phải được xây dựng trên nền tảng của một xã hội công dân - xã hội dân sự..
- Nhưng trong điều kiện hiện nay của Nhà nước Việt Nam chúng ta, nhất là sau những vụ tham nhũng lớn đã và đang được dự luận quan tâm như vụ PMU 18, thì muốn xây dựng một Nhà nước pháp quyền cần phải nhấn mạnh đến tiêu chí Nhà nước pháp quyền phải là Nhà nước không dung túng tham nhũng, Nhà nước có chủ trương chống tham nhũng..
- Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa phải làm thế nào để chống được tham nhũng đang là một trong những vấn đề lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
- Một trong những biện pháp chống tham nhũng hiện nay là việc thành lập ra ủy ban phòng chống tham nhũng do Thủ tướng người đứng đầu hành pháp trực tiếp lãnh đạo.
- Trước hết phải có một cách nhìn nhận phù hợp với vấn đề tham nhũng.
- Tham nhũng không những chỉ là vấn nạn của Nhà nước Việt Nam hiện nay, mà còn là vấn nạn của nhiều nước khác..
- “Một nhà nước hoạt động có hiệu quả có thể đóng góp rất nhiều cho sự phát triển bền vững và giảm đói nghèo.
- Nhưng chẳng có đảm bảo nào cho rằng mọi can thiệp của nhà nước đều sẽ mang lại lợi ích cho xã hội.
- Độc quyền của nhà nước về cưỡng chế, cái mang lại cho nhà nước quyền lực can thiệp một cách có hiệu lực vào hoạt động kinh tế, cũng mang lại cho nhà nước quyền can thiệp một cách độc đoán chuyên quyền.
- Quyền lực này, cộng với việc thâm nhập nguồn thông tin, mà dân chúng bình thường không có được, tạo ra những cơ hội cho các công chức xúc tiến những lợi ích của riêng họ hay những bạn bè hoặc đồng minh của họ, làm thiệt hại cho lợi ích chung.
- Những khả năng kiếm lợi và tham nhũng là rất lớn.
- Do đó các nước phải cố gắng thiết lập và nuôi dưỡng những cơ chế mang lại cho các cơ quan nhà nước sự mềm dẻo và sự khuyến khích để hoạt động vì lợi ích chung, đồng thời kiềm chế những hành vi độc đoán tham nhũng trong cách cư xử với các doanh nghiệp và công dân”[1, tr.126]..
- “Về lý thuyết, người ta chia ra ba loại quyền lực: 1.
- Quyền lực chính trị (tức là của giới cầm quyền), họ có đủ các hệ thống bảo đảm cho quyền lực của mình, như pháp luật, quân đội, công an, tòa án.
- Quyền lực tài chính (các chính phủ nắm tiền trong tay, hoặc các tập đoàn tài chính);.
- Quyền lực trí tuệ (cái này giá trị nhất, cơ bản nhất và lâu bền nhất).
- vào quyền lực chính trị để thực hiện sự cai trị của mình..
- Người nắm quyền lực thường nắm luôn nguồn tài chính công, để có thể chi phối việc chi tiêu nguồn tài chính đó (qua đó, có thể vơ vét)..
- Đồng thời, vì quyền lực trí tuệ là cái cao sang nhất, được người đời kính nể nhất, cho nên, người nắm quyền lực chính trị thường muốn thể hiện luôn quyền lực của mình trong lĩnh vực trí tuệ..
- Mọi quyền lực đều phải được giám sát, nếu không, quyền lực trở thành tuyệt đối, ngày một bành trướng, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của một xã hội.
- Quyền lực không bị giám sát thì dễ xảy ra các tệ nạn như độc quyền, cửa quyền, đặc quyền, lạm quyền, tiếm quyền (tức là cướp quyền), v.v....
- Và khi quyền lực đã trở thành một loại hàng hóa, có "thị trường quyền lực", nơi có thể mua, bán quyền lực, thì thị trường diễn biến rất phức tạp, sôi động, ở nhiều lĩnh vực, nhiều cấp.” [2].
- Vì quyền lực đem lại lợi nhuận béo bở (siêu lợi nhuận), cho nên người ta tranh nhau bỏ tiền ra để mua một chức vụ hoặc một chỗ ngồi nào đó (có thể kiếm ra tiền).
- "vòng xoáy quyền lực".
- Vì vậy, phải nhìn nhận tham nhũng như là một bệnh dịch, mà nó liên quan đến mọi Nhà nước.
- Có Nhà nước là có tham nhũng, chỉ có một nhiều một ít mà thôi.
- Mà đã là bệnh dịch thì nó rất dễ lây lan kể cả người khỏe lẫn cả người ốm yếu.
- Sở dĩ cuộc tấn công của chúng ta vào quốc nạn này không thu mấy được thành công bởi lẽ cơ bản rằng chúng ta đã không hiểu hoặc chí ít là không được nhấn mạnh tính chất bệnh dịch của.
- tham nhũng.
- Phải ứng xử với tham nhũng như là việc phòng chống một bệnh dịch..
- Vì vậy muốn chống tham nhũng thì một việc cần và rất đáng làm là phải tạo ra một môi trường phòng chống tham nhũng, như việc phòng chống bệnh dịch rất dễ bị lây lan này.
- Nếu việc phòng chống bệnh dịch cúm gà của chúng thành công, thì sao chúng ta không phòng và chống được bệnh dịch tham nhũng này? Phải tiến hành lại cách thức phòng chống một bệnh dịch.
- Phòng chống nó phải bằng 4 cách cơ bản: Phải tiêm vắc xin cho Nhà nước, phải vệ sinh môi trường, phải chữa bệnh khác với bệnh thông thường và phải khoanh vùng bệnh dịch..
- Thứ nhất, cách phòng chống hữu hiệu nhất là phải tiêm vắc xin cho Nhà nước.
- Khi sinh ra học thuyết phân quyền các tác giả của nó cũng suy nghĩ Nhà nước cũng như cơ thể con người.
- Tham nhũng của Nhà nước phải được xem xét như là một căn bệnh dịch.
- Kiểu gì Nhà nước cũng phải mắc phải nếu như không có những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu..
- Vì vậy, một Nhà nước anh minh, dân chủ nào cũng phải có chủ trương chống tham nhũng.
- Mà đã là bệnh dịch thì cũng như cơ thể con người vậy thôi, không còn một cách chữa nào khác là trước hết phải bằng cách phòng bệnh có tính phổ quát hiện nay, tức là phải tiêm “vắc xin” vào cơ thể của Nhà nước..
- Vậy thì vắc xin nào có thể tiêm vào cho cơ thể Nhà nước để cho cơ thể Nhà nước có thể phòng chống được bệnh dịch tham nhũng?.
- Đã là biện pháp phòng bệnh dịch như cơ thể của con người, thì cũng phải theo cơ chế tiêm vác xin phòng bệnh dịch vậy thôi, tức là phải lấy ngay mầm bệnh, sau khi đã làm cho.
- Vắc xin của Nhà nước không thể nào là khác hơn phải lấy “quyền lực đối trọng với quyền lực”, phải lấy tham vọng đối trọng với tham vọng.
- Các cành quyền lực tạo nên cơ cấu Nhà nước phải được phân công, phân nhiệm một cách rõ ràng, và sau đấy phải dùng ngay quyền của cơ quan này chống lại quyền lực của cơ quan kia.
- Các quyền lực Nhà nước không nên trao một cách trọn gói và hoàn hảo cho bất kể một cành quyền lực nào nắm giữ, mà phải được phân định nhiều công đoạn.
- Phần nhiều quyền lực vẫn giao cho một chủ thể thực hiện, nhưng một phần nhỏ của quyền lực ấy phải giao cho chủ thể khác nắm giữ, tạo ra thế tự kiểm tra một cách mặc nhiên giữa chủ thể nắm giữ quyền lực Nhà nước.
- Tôi nắm quyền lực cũng vậy và anh nắm quyền lực cũng vậy, đều phải bị cơ chế tự kiểm tra giám sát và theo dõi, một cách mặt nhiên.
- Ví dụ như quyền lập pháp được giao cơ bản cho Quốc hội thực hiện, nhưng dự luật mặc dù đã được Quốc hội thông qua vẫn chưa trở thành luật, vẫn nằm ở dạng dự thảo, chúng chỉ trở thành luật có hiệu lực thực thi khi và chỉ khi có sự công bố của Tổng thống - người đứng đầu Nhà nước..
- Sở dĩ PMU18 có chuyện như vậy, vì họ đã thâu tóm được toàn bộ quyền lực từ chỗ quyết định, cho đến chỗ thực thi và kiểm tra dự án.
- Một trong những việc cần phải làm ngay là phải tách chức năng quản lý của bộ máy Nhà nước ra khỏi các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Chính chỗ này là khâu cơ bản tạo nên môi trường tham nhũng của các quan chức Nhà nước..
- Nếu không như vậy, thì không có biện pháp hữu hiệu nào có thể ngăn ngừa được tham nhũng.
- Vì tham nhũng của Nhà nước là bệnh dịch, chúng ta có thể buộc tội được cho Bùi Tiến Dũng này, tự khắc lại có Bùi Tiến Dũng khác[3]..
- Tức là bản hiến pháp và các văn bản pháp luật phải có vai trò trù liệu ngăn ngừa trước trước những hậu quả xấu có thể xẩy ra khi con người có quyền lực Nhà nước.
- Muốn vậy nội dung hiến pháp phải chứa đựng hai nội dung chính: Trước hết phải là bản văn phân chia quyền lực, sau đấy phải lấy quyền lực nọ đối trọng kìm chế cành quyền lực kia.
- khi con người có trong tay quyền lực nhà nước.
- Chính nhờ hệ thống này mà Hiến pháp có tuổi đời lâu nhất trên thế giới nói trên, cho đến hiện nay vẫn không có sự thay đổi nào đáng kể, vẫn có tác dụng cho việc duy trì và phát triển một nhà nước của họ..
- Cơ chế trên không chỉ được thể hiện ở mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước trung ương, mà còn được thể hiện ngay cả ở trong mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước ở địa phương.
- Việc không thừa nhận cơ chế kìm chế và đối trọng quyền lực của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc chúng ta đã khước từ đi một liều thuốc quan trọng của việc chống bệnh dịch tham nhũng..
- minh của chính quyền Nhà nước cũng là nơi nuôi dưỡng các mần bệnh tham nhũng.
- Sự bí mật sự không công khai bao giờ cũng là chỗ sống và nương tựa của tham nhũng.
- Đối với bộ máy Nhà nước minh bạch như ánh sáng mặt trời đối với vi trùng, minh bạch có vai trò rất quan trọng trong giảm thiểu tham nhũng.
- Đòi hỏi về minh bạch còn tạo ra được sức ép để bộ máy Nhà nước vận hành tốt hơn.
- Để tạo ra một môi trường minh bạch và trong sáng vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng, báo chí và truyền thông rất quan trọng trong viẹc truyền tải các chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước đến mọi chủ thể trong xã hội và cả người dân.
- Nhà nước phải có một trách nhiệm nặng nề cho việc tạo ra các cơ hội bình đẳng như nhau trong việc mọi người dân có thể mưu cầu hạnh phúc cho họ, để họ có thể giàu có hơn và hạnh phúc hơn..
- Khi Nhà nước quyết định những chủ trương.
- Vì vậy việc giám sát việc kìm chế quyền lực và người nắm giữ quyền lực Nhà nước như một lẽ đương nhiên.
- Thứ ba, là việc chữa bệnh dịch khác với việc chữa các căn bệnh bình thường khác.
- Khi thảo luận Luật phòng chống tham nhũng, nhiều người tỏ ý lo ngại một vài điểm của dự luật có thể mâu thuẫn với Bộ Luật hình sự và Tố tụng hình sự đang hiện hành, ví dụ như quy định công chức phải kê khai và giải trình nguồn gốc tài sản, tài sản nào không có nguồn gốc minh bạch, hợp pháp sẽ bị coi là tham nhũng và bị tịch thu.
- Luật chống tham nhũng cần phải có tiến cận khác các loại tội phạm bình thường được quy định trong bộ luật hình sự, cũng giống như việc chữa bệnh dịch phải có cơ chế khác với việc chữa một căn bệnh thông thường..
- Luật chống tham nhũng thì lại hoàn toàn khác, nó dành riêng cho công chức, tức công bộc của dân, một nhóm nhỏ nhưng lại nắm quyền lực và vì thế sự cám dỗ của việc lợi dụng quyền lực để trục lợi là rất lớn.
- Tội phạm tham nhũng có đặc điểm dễ thực hiện nhưng khó phát hiện, vì nó luôn luôn gắn với thẩm quyền công khai của người thi hành công vụ.
- Đó là chỉ cần dựa vào biểu hiện tham nhũng là có thể phải xử lý ngay mà không cần truy đến cùng xem công chức đó đã có hành vi vi phạm cụ thể.
- Nếu công chức không giải trình khoản chi tiêu, các tài sản vượt quá mức bình thường phải bị coi là tham nhũng (không cần biết đó là tham ô, nhận hối lộ hay lợi dụng chức vụ để trục lợi.
- Như vậy có thể nói Luật chống tham nhũng không thể dựa trên nguyên tắc suy đoán có tội (presumption of guilt).
- Trách nhiệm chứng minh mình trong sạch thuộc về công chức, mà không phải là của các cơ quan tiến hành đấu tranh chống tham nhũng..
- Luật phòng chống tham nhũng vì thế không nên dẫm chân lên Luật hình sự.
- sẽ có tác dụng phòng ngừa rất lớn, bởi triệt tiêu động cơ tham nhũng.
- Nếu công chức cảm thấy liều lĩnh phạm pháp để kiếm chác nhưng không được sử dụng những đồng tiền đó để mua nhà, sắm xe hơi, cho con du học, chi tiêu xả láng… thì cái “máu” tham nhũng chắc sẽ nguội đi đáng kể..
- Thực thi Luật chống tham nhũng theo tinh thần nêu trên thì câu nói “toàn dân tham gia chống tham nhũng” sẽ trở thành hiện thực đáng sợ cho những ai đã trót nhúng chàm, chứ không chỉ là khẩu hiệu suông.
- Bởi hơn ai hết, chính người dân sẽ nhanh chóng phát hiện bất cứ biểu hiện giàu có bất chính nào của các công chức, làm cơ sở để cơ quan chống tham nhũng vào cuộc[5]..
- Thứ tư, phòng chống bệnh dịch phải biết khoanh vùng và cách ly những vùng đã lây nhiễm, và cả những vùng có nhiều khả năng cho việc lây nhiễm nhất.
- Đó là nhanh chóng tách chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng quản lý sản xuất kinh doanh, tách các bộ máy quản lý Nhà nước ra khỏi các tổ chức kinh doanh sản xuất, và kể cả các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Và sau đấy là phải đặc biệt chú ý các tổ chức Nhà nước, các cơ quan Nhà nước có chức năng quyết định các vấn đề có liên quan đến tài sản và tiền tệ ngân hàng..
- Với 4 liệu pháp phòng và chống bệnh dịch nói trên, hy vọng rằng tham nhũng sẽ có cơ hội cho việc giảm bớt và hạn chế..
- [1] Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Báo cáo về tinh hình phát triển thế giới 1997, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998..
- [2] Vũ Quốc Tuấn, Chống tham nhũng bằng kiểm soát quyền lực, VietnamNet .
- [3] Lê Đăng Doanh, Dân cần biết tiến độ chống tham nhũng, Tuoitre Online 27/7/2006..
- [5] Đoàn Tiểu Long, Bàn về Luật chống tham nhũng, Sài Gòn Giải Phóng