« Home « Kết quả tìm kiếm

Thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính theo Luật tố tụng hành chính Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính theo Luật tố tụng hành chính Việt Nam.
- Thẩm quyền xét xử.
- Tòa hành chính.
- Luật tố tụng hành chính.
- Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày có hiệu lực thi hành ngày 01/7/1996.
- Việc ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và các Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung đã tạo điều kiện cho việc giải quyết các khiếu kiện hành chính, góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Những hạn chế, bất cập của Pháp lệnh nêu trên đã làm giảm hiệu quả giải quyết các vụ án hành chính của Tòa án, gây trở ngại cho người dân khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình..
- trong đó một trong các nhiệm vụ được xác định là: “Mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án đối với các khiếu kiện hành chính tại Tòa án.
- Để phù hợp với Nghị quyết của Bộ chính trị, Quốc hội đã ban hành Luật tố tụng hành chính (sau đây viết là Luật TTHC), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011.
- Khác với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính trong việc xác định những loại việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, nay Luật TTHC không quy định theo hướng liệt kê 21 loại vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mà quy định theo hướng loại trừ những vụ việc không thuộc thẩm quyền của Tòa án, số còn lại sẽ do Tòa án giải quyết.
- Theo đó, thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính đã được mở rộng rất nhiều, về nguyên tắc tất cả các Quyết định hành chính (sau đây viết là QĐHC), hành vi hành chính (sau đây viết là HVHC) đều có thể trở thành đối tượng xét xử của Tòa hành chính, trừ một vài ngoại lệ - những loại việc không thuộc thẩm quyền của Tòa án bao gồm: các QĐHC, HVHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các QĐHC, HVHC mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức..
- Để trả lời các câu hỏi đó, rất cần những nghiên cứu cập nhật về thẩm quyền xét xử của.
- Tòa hành chính ở Việt Nam.
- Do đó tác giả chọn “Thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính theo Luật Tố tụng hành chính Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu..
- Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính là một đề tài không mới, thậm chí còn được các học giả đặt ra từ trước khi Tòa hành chính được thành lập..
- Có thể kể đến các công trình nghiên cứu: “Một số vấn đề về tài phán hành chính ở Việt Nam”.
- “Tài phán hành chính ở Việt Nam”- PTS.
- Những công trình nghiên cứu này chủ yếu phân tích và đưa ra những nhận định về việc xây dựng một mô hình thích hợp để giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam..
- Sau khi Tòa hành chính được thành lập vào năm 1995, các công trình nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá tính hiệu quả, sự phù hợp của thiết chế Tòa án trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính.
- Tiêu biểu là một số công trình nghiên cứu như: “Một số vấn đề về đổi mới cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam”- TS.
- “Tài phán hành chính trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu này nghiên cứu về tổng thể quy chế giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chính, bao gồm cả trình tự, thủ tục và kỹ năng giải quyết vụ việc hành chính.
- và cả hệ thống tài phán hành chính, mà Tòa án là cơ quan giải quyết các khiếu kiện, cùng với các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính..
- Một số công trình chỉ tập trung nghiên cứu về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án, như: “Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính của Tòa án.
- “Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân”..
- Ngoài các công trình nghiên cứu tiêu biểu kể trên, vấn đề thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án cũng được đặt ra trong các bài đăng trên báo, tạp chí.
- Tuy nhiên các công trình trên hoặc là nghiên cứu về quy chế xét xử hành chính một cách chung, toàn diện;.
- hoặc nghiên cứu về thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhưng không đảm bảo tính mới vì đã được nghiên cứu, công bố trước khi Luật TTHC được ban hành..
- Do vậy, tác giả tin tưởng rằng công trình nghiên cứu về “Thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính theo Luật tố tụng hành chính Việt Nam” này là một đóng góp mới vào hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực này tại Việt Nam..
- Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật TTHC, thực tiễn xét xử của Tòa án, mục đích của luận văn nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất, nội dung của chế định thẩm quyền của Tòa hành chính, chỉ ra những điểm không hợp lý, những vướng mắc khi áp dụng chúng, qua đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện các quy định của Luật TTHC về thẩm quyền của Tòa hành chính trong hoạt động xét xử vụ án hành chính..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phân tích những vấn đề lý luận để làm rõ các quan niệm, quan điểm khoa học, nhận thức chung về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính trong TTHC.
- lý giải những căn cứ để quy định thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính;.
- Phân tích các quy định pháp luật về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính trước khi ban hành Luật TTHC và đặc biệt kể từ năm 2010 – sau khi Luật TTHC ra đời;.
- Đa ́nh giá thực tiễn áp du ̣ng các quy đi ̣nh pháp lý này trong hoạt động giải quyết vụ án hành chính ở Việt Nam, đưa ra những đề xuất nhằm ứng du ̣ng tốt hơn các quy đi ̣nh pháp lý này;.
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện và bảo đảm thực hiện các quy định của Luật TTHC về thẩm quyền của Tòa hành chính..
- Trên cơ sở các quy định của pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật về hành chính nói riêng, đề tài tập trung phân tích và làm rõ về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính theo Luật TTHC Việt Nam..
- Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính, không nghiên cứu về cơ cấu tổ chức, quản lý, hoạt động của Tòa hành chính, cũng không nghiên cứu về trình tự, thủ tục giải quyết, xét xử của Tòa hành chính hay thẩm quyền của Hội đồng xét xử trong giải quyết vụ án hành chính.
- Đồng thời, đề tài chủ yếu tập trung làm rõ thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính được quy định trong Luật TTHC, theo đó, phân tích làm rõ các quy định trong Luật TTHC và các văn bản hướng dẫn Luật TTHC, không đi sâu nghiên cứu các quy phạm pháp luật khác.
- quan chỉ nhằm làm rõ về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính theo quy định của Luật TTHC..
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn là triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền về cải cách tư pháp và cải cách nền hành chính quốc gia..
- Việc nghiên cứu đề tài còn dựa vào quy định của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong xét xử hành chính, các số liệu thống kê về xét xử, v.v.
- Để làm rõ các nội dung cần nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích, để từ các quy định pháp luật về hành chính nói chung và Luật TTHC nói riêng, có được cái nhìn tổng quát cũng như chi tiết về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính..
- Đồng thời đề tài cũng sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ những điểm mới trong Luật TTHC quy định về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính, so với các văn bản ban hành trước đây..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính..
- Chương 2: Thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính theo Luật tố tụng hành chính Việt Nam và thực tiễn áp dụng..
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện Luật tố tụng hành chính về thẩm quyền xét xử của Tòa hành chính..
- Đặng Ánh (2008), “Hoạt động của Tòa hành chính – phương hướng hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Chuyên đề về khiếu kiện hành chính và tài phán hành chính)..
- Ban chấp hành TW Đảng khóa VII (1995), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cải cách một buớc nền hành chính Nhà nước, nguồn: www.cpv.org.vn..
- www.trungtamwto.vn..
- Nguyễn Thanh Bình (2004), Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính của Tòa án, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2008), “Khiếu kiện hành chính và tài phán hành chính”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Chuyên đề)..
- Chính phủ (2004), Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 về công tác văn thư, nguồn: www.moj.gov.vn..
- nguồn: www.chinhphu.vn..
- www.chinhphu.vn..
- Công ty Luật TNHH MTV Hải Phòng (2013), Hồ sơ tư vấn vụ việc hành chính năm 2013, Hải Phòng..
- Vũ Thị Hòa (2011), Đối tượng khởi kiện và thẩm quyền xét xử theo Luật tố tụng hành chính 2010, ngày nguồn http://hocvientuphap.edu.vn [truy cập ngày .
- Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 03/2003/NQ-HĐTP ngày 18/4/2003 Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, nguồn: www.moj.gov.vn..
- www.moj.gov.vn..
- Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật tố tụng hành chính, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 12/2011, chủ đề “Luật tố tụng hành chính”, nguồn:.
- Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội.
- Nguyễn Văn Kim, “Bàn về thẩm quyền của Tòa hành chính”, nguồn:.
- Trần Thị Kim Liễu (2004), “Một số vấn đề về thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân”, Tạp chí Khoa học pháp lý (2), nguồn:.
- Nguyễn Đình Lộc (2004), “Một vài suy nghĩ về mô hình cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo khoa học tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh tháng 12/2003 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ và cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam, Nxb Tư pháp..
- Nguyễn Thắng Lợi (2011), Bàn về một số đổi mới cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính tại Việt Nam hiện nay nguồn: http://www.sotuphap..
- Phạm Hồng Thái (1995), Tài phán hành chính ở Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh..
- Đinh Văn Minh (2009), “Các hệ thống tố tụng hành chính trên thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), tr.55-59..
- Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2010), Tài phán hành chính trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội..
- Nguyễn Văn Quang (2011), Luật tố tụng hành chính năm 2010 và vấn đề nâng cao hiệu quả xét xử hành chính ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, ngày nguồn http://hocvientuphap.edu.vn, [truy cập ngày .
- Quốc hội khóa IX (1992), Luật không số (ngày Luật tổ chức Tòa án nhân dân, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Quốc hội khóa IX (1995), Luật không số (ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Tòa án nhân dân, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Quốc hội khóa IX (1997), Luật không số (ngày Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Quốc hội khóa X (2001), Luật số 32/2001/QH10 (ngày Luật tổ chức Chính phủ, nguồn: www.chinhphu.vn..
- Quốc hội khóa XI (2003), Luật số 12/2003/QH11 (ngày Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Quốc hội khóa XI (2003), Luật số 13/2003/QH11 (ngày Luật đất đai, nguồn: www.chinhphu.vn..
- Quốc hội khóa XI (2004), Luật số 27/2004/QH11 (ngày Luật cạnh tranh, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Quốc hội khóa XII (2008), Luật số 22/2008/QH12 (ngày Luật cán bộ, công chức, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Quốc hội khóa XII (2010), Luật số 64/2010/QH12 (ngày Luật tố tụng hành chính, nguồn: www.chinhphu.vn..
- Quốc hội khóa XII (2010), Nghị quyết số 56/2010/QH12 (ngày về việc thi hành Luật Tố tụng Hành chính, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Quốc hội khóa XIII (2011), Luật số 02/2011/QH13 (ngày Luật khiếu nại, nguồn: www.chinhphu.vn..
- Quốc hội khóa XIII (2011), Luật số 03/2011/QH13 (ngày Luật tố cáo, nguồn: www.chinhphu.vn..
- Quốc hội khóa XIII (2013), Luật số 45/2013/QH13 (ngày Luật đất đai, nguồn: www.moj.gov.vn..
- http://thanhtra.gov.vn/..
- quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam, Nxb Tư pháp..
- Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo Một số nội dung rút kinh nghiệm về xét xử vụ án hành chính của Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao (2007), Tham luận ngày Tình hình thụ lý và giải quyết vụ án hành chính năm 2007”, Hà Nội..
- Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2008, Hà Nội..
- Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động giải quyết các vụ án hành chính của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tham luận về tổ chức thi hành Luật tố tụng hành chính và một số kiến nghị, Hà Nội..
- Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tham luận tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2013, Hà Nội.
- Đỗ Thị Thanh Loan (2011), “Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ ý nghĩa và kinh nghiệm”, nguồn:.
- http://khoalichsu.edu.vn..
- Trường cán bộ Tòa án – Tòa án nhân dân tối cao (2009), Hệ thống báo cáo tổng kết về công tác giải quyết, xét xử các vụ án hành chính – Tòa án nhân dân tối cao từ năm và một số chuyên đề hành chính, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tháng 10/2009..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa IX (1996), Pháp lệnh không số ngày Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa X (1998), Pháp lệnh số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI (2006), Pháp lệnh số 29/2006/PL-UBTVQH11 ngày Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, nguồn: www.moj.gov.vn..
- Viện khoa học Thanh tra – Thanh tra Nhà nước (2004), Tài liệu Hội thảo khoa học tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh tháng 12/2003: Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ và cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam, Nxb Tư pháp..
- Viện phúc thẩm 3 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Thông báo số 862/2012/TB- VPT3 ngày Rút kinh nghiệm về quyết định đình chỉ giải quyết các vụ án hành chính sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy, nguồn: http://tks.edu.vn..
- Lê Bình Vọng (1994), Một số vấn đề về tài phán hành chính ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.