« Home « Kết quả tìm kiếm

THE EFFECTS OF CATFISH CAGE-CULTURE ON WATER QUALITY IN HONG NGU DISTRICT, DONG THAP PROVINCE


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NUÔI CÁ DA TRƠN TRONG BÈ ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HUYỆN HỒNG NGỰ,.
- Mục đích của nghiên cứu là đánh giá mối quan hệ giữa nuôi cá da trơn trong bè và các điều kiện môi trường vùng nuôi như chất lượng và số lượng các sản phẩm thải gây ô nhiễm từ bè nuôi, dự báo khả năng gây ô nhiễm và đề xuất các phương pháp hạn chế ô nhiễm.
- Chín bè, 1 bè trên sông Sở Thượng và 2 bè trên sông Tiền cho mỗi mặt cắt được chọn ngẫu nhiên để đo chất lượng nước và xác định các chất dinh dưỡng trong cá, thức ăn và chất lắng tụ.
- Chất lượng nước trong suốt thời gian nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các bè thuộc 3 nhóm bè nằm ở đầu, giữa và cuối nguồn nước, giữa bè nuôi và môi trường nước bên ngoài bè, giữa nước ở trước và sau khu vực bè nuôi.
- Chất thải từ bè nuôi không có ảnh hưởng đến năng suất cá nuôi và chất lượng nước..
- Tuy nhiên sự tác động đến môi trường thường bỏ qua và ít khi được đầu tư nghiên cứu..
- Nuôi cá bè hoàn toàn phụ thuộc vào thức ăn chế biến (N.T.
- Phuong, 1998), và chất thải từ thức ăn liên quan trực tiếp đến nước sông.
- Hệ quả của các hoạt động nuôi bè trên sông như cung cấp thức ăn, vật chất hữu cơ lắng đọng do thức ăn thừa, độ đục thường là nguyên nhân gây giảm chất lượng nước và hệ sinh vật ở vùng hạ lưu (Pillay, 1992).
- Số lượng chất thải thải ra từ các bè cá tùy thuộc vào số lượng và chất lượng thức ăn dùng cho cá ăn (Cho et al, 1991).
- Thức ăn dùng cho cá da trơn (Pangasius) thường có hàm lượng đạm thấp và cacbohydrate cao, do vậy chất dinh dưỡng cá không tiêu thụ thấp.
- Tuy nhiên các chất thải dạng vật chất hữu cơ, vật chất lơ lửng có thể dẫn đến sự tích tụ mùn bã và nhu cầu oxy sinh học cao (BOD) gần vị trí bè nuôi.
- Mục đích của nghiên cứu này nhằm:.
- Xác định số lượng và chất lượng chất nhiễm bẩn sinh ra từ các bè nuôi..
- Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cần thiết cho việc quy hoạch nghề nuôi cá bè trên sông hướng đến làm giảm tác động xấu của nghề nuôi lên môi trường và cải tiến chất lượng nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nghề nuôi..
- Nghiên cứu này đã được tiến hành trên hai cụm bè ở thị trấn Hồng Ngự, Tỉnh Đồng Tháp từ tháng 11/ 2001 đến tháng 11/ 2002.
- Nghiên cứu này bao gồm điều tra về kỹ thuật nuôi và kết quả thu mẫu ngoài hiện trường..
- Vùng nuôi bè ở cả kênh Sở Thượng và sông Tiền được chia ra làm ba mặt cắt: đầu nguồn, giữa nguồn và cuối nguồn nước.
- Dòng chảy cả đối với nước trong bè và ngoài bè được đo mỗi tháng.
- Mẫu nước dùng phân tích các chỉ tiêu tổng vật chất lơ lửng (TSS), vật chất hữu cơ lơ lửng (OSS), vật chất vô cơ lơ lửng (ISS), tổng đạm Kieldahl (TKN) tổng đạm amonia (TAN), đạm nitrate (N-NO 3.
- Mẫu bùn đáy được lấy 2 tháng một lần tại vị trí cách bè 20m về phía dưới dòng chảy, mẫu cá và thức ăn cũng được thu từ mỗi bè nuôi để phân tích ẩm độ, hữu cơ, đạm tổng số, là lân tổng số (Yoshida et al, 1976).
- Tổng lượng thức ăn, thức ăn tích tụ trong cá và lượng thức ăn mất đi trong môi trường nước được xác định dựa vào phương trình cân bằng khối lượng.
- Vị trí của các bè trong nghiên cứu bằng máy định vị MLR-SP24 (sai số 3m).
- Đầu nguồn 10 o 49.892N 105 o 20.329E 1 18x8x5.5 m Giữa nguồn 10 o 49.380N 105 o 20.386E 2 16x7x5 m Cuối nguồn 10 o 48.735N 105 o 20.332E 3 18x9x5 m.
- 10 o 48.538N 105 o 19.954E 5A 8x5x4 m 10 o 48.538N 105 o 19.954E 5B 8x4x4 m Cuối nguồn.
- 3.1 Các thông số chất lượng nước.
- Các thông số về chất lượng nước ở các mặt cắt khác nhau của vùng nuôi bè được tổng kết trong Bảng 2.
- Chất lượng nước sai khác không ý nghĩa ở đầu, giữa và cuối nguồn trong.
- Đầu nguồn Giữa nguồn Cuối nguồn.
- Hình 1: Biến động hàm lượng oxy hòa tan Hình 2: Biến động hàm lượng vật chất lơ lửng.
- suốt giai đoạn nghiên cứu (phương sai P>0,05.
- Các thông số về chất lượng nước phía trước bè nuôi và ở vị trí cách cụm bè 200m về phía cuối nguồn cũng sai khác không ý nghĩa trong suốt thời gian nghiên cứu (phương sai P>0,05.
- Giá trị của tất cả thông số về chất lượng nước nằm trong khoảng yêu cầu bình thường cho nuôi cá..
- Hàm lượng oxy hòa tan (DO) được đo vào buổi sáng dao động từ 5,5 đến 6,7 mg/L ở ba độ sâu.
- Có sự biến động theo chiều thẳng đứng nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê, hàm lượng oxy hòa tan của nước chảy vào bè nhìn chung cao hơn nước trong bè và nước từ bè chảy ra, ở tất cả các độ sâu (Bảng 2).
- Hàm lượng oxy hòa tan trong bè dao động từ 4-8 mg/L suốt thời gian thu mẫu, hàm lượng oxy hòa tan thấp nhất được ghi nhận vùng cuối nguồn vào tháng 11 năn 2002 (Hình 1)..
- Hàm lượng các vật chất vô cơ và hữu cơ lơ lửng (TSS, ISS và OSS) trong bè ở mức thấp suốt mùa khô, tăng lên khi bắt đầu mùa mưa, đạt đỉnh cao nhất vào giữa mùa mưa, và giảm bằng mức ban đầu vào đầu mùa khô (Hình 2).
- Phần trăm vật chất hữu cơ lơ lửng (OSS) chứa trong tổng vật chất lơ lửng (TSS) biến động từ 36,6 đến 48,9% cho thấy các phần tử hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn đã làm tổng vật chất hữu cơ lơ lửng tăng lên..
- Độ trong của nước trong bè thấp hơn độ trong nước ngoài bè, có thể do có sự hiện diện của thức ăn và các sản phẩm thải từ cá (Bảng 2).
- Độ trong trong bè tăng dần lên suốt mùa khô (tháng 11-4), giảm mạnh từ 70 còn 10 cm lúc bắt đầu mùa mưa, và duy trì ổn định suốt mùa mưa (Hình 3).
- pH thấp nhất ở thời gian vào giữa mùa mưa, sau đó tăng như mức ban đầu vào cuối mùa mưa (Hình 3).Tổng đạm ammonia (TAN), biến động từ 0,17 đến 0,27 mg/L, kết quả không sai khác đối với nước chảy vào bè, nước trong bè và nước chảy ra khỏi bè (Bảng 2).
- Hàm lượng đạm ammonia trong bè không sai.
- Dầu nguồn Giữa nguồn Cuối nguồn.
- Hình 3: Biến động pH và độ trong.
- Giữa nguồn Cuối nguồn.
- Hình 4: Biến động hàm lượng ammonia, nitrite và nitrat.
- khác giữa vùng đầu nguồn, giữa nguồn và cuối nguồn trong suốt thời gian nghiên cứu.
- Hàm lượng đạm Nitrite biến động không rõ ràng suốt giai đoạn nghiên cứu.
- Tổng đạm Kjeldahl (TKN) và tổng đạm (TN) biến động trong khoảng hẹp suốt thời gian nghiên cứu ngoại trừ lúc bắt đầu và giữa mùa mưa (Hình 6)..
- Hàm lượng lân tổng số cho thấy khuynh hướng tăng ở cuối nguồn (Bảng 2).
- Kết quả phân tích mẫu bùn đáy lấy ở sau bè 20m tại các khu vực đầu nguồn, giữa nguồn, cuối nguồn và 200m cách điểm thu cuối nguồn cũng được trình bày ở Bảng 3.
- Tổng lân và vật chất hữu cơ không sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các khu vực khác nhau (P>0,05).
- Tuy nhiên, tổng đạm lớp bùn đáy ở khu vực cuối nguồn cao hơn có ý nghĩa so với giữa và đầu nguồn, kết quả lấy mẫu cách bè 200m cũng tương tự (P<0.05).
- Tổng đạm và tổng lân trong lớp bùn đáy cao vào mùa khô và thấp vào mùa mưa, trong khi vật chất hữu cơ biến động suốt thời gian nghiên cứu và đạt cao nhất vào mùa khô (Hình.
- 3.3 Chất thải tích tụ.
- Thành phần đạm thô của cá và thức ăn được tổng kết trong Bảng 3.
- Trong tổng số 204 bè tại khu vực điều tra, tổng đạm, tổng lân và vật chất hữu cơ được đưa vào từ thức ăn là 416 tấn, 88 tấn và 10.706 tấn..
- Tổng đạm Kjeldalh (mg/L).
- Tổng đạm (mg/L).
- Hình 5: Biến động tổng đạm và tổng đạm Kjeldalh.
- Bao gồm 121 tấn đạm, 13 tấn lân và 1.976 tấn chất hữu cơ được cá tiêu thụ (Bảng 4)..
- Vì vậy hàng năm lượng sản phẩm thải từ các bè nuôi là 295 tấn đạm, 75 tấn lân và 8.730 tấn hữu cơ.
- Hàng năm, dự đoán hàm lượng đạm, lân và vật chất hữu cơ thải vào môi trường bởi các bè nuôi theo thứ tự là 2,08mg/m 3 , 0,53 mg/m 3 và 61,76 mg/m 3 trên cả khối nước sông Tiền..
- Dựa vào sự khác biệt vận tốc giữa nước vào và nước ra, kích cỡ trung bình của bè, tốc độ dòng chảy trung bình, lượng vật chất lơ lửng hàng năm thải ra từ bè 10.978 tấn từ đó ước tính được lượng trung bình thải vào sông là 77,62 mg/m 3 (Bảng 4)..
- Đầu nguồn Giữa nguồn Cuối nguồn 0.
- Hình 6: Biến động hàm lượng lân hòa tan và tổng lân.
- Tổng Đạm.
- Vật chất hữu cơ.
- Hình 8: Hàm lượng tổng đạm (TN), tổng lân (TP) và vật chất hữu cơ (OM) trong bùn đáy.
- Vận tốc dòng chảy (m/s).
- Trước bè Trong bè Sau bè Nước ngoài sông.
- Hình 7: biến động vận tốc dòng chảy.
- Bảng 3: Thành phần vật chất khô (DM), đạm, lân và vật chất hữu cơ (tính bằng vật chất khô) trong thức ăn, cá và bùn đáy, Giá trị trung bình với ký tự khác nhau trong cùng cột trong mỗi chỉ tiêu là khác biệt có ý nghĩa (P<0,05).
- Vật chất khô.
- Thức ăn.
- Thức ăn tự chế Thức ăn công nghiệp Cá.
- Đầu nguồn a Giữa nguồn a Cuối nguồn b m về cuối nguồn a Bảng 4: Ước lượng cân bằng vật chất cho 204 bè ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
- Vật chất đầu vào, đầu ra Tổng đạm Tổng lân Vật chất hữu cơ Vật chất lơ lửng Tổng lượng thức ăn đưa vào (t/năm .
- Tổng lượng vật chất tích lũy trong cá.
- Tổng lượng chất thải thải vào môi trường (t/năm).
- Trung bình hàm lượng chất thải thải vào toàn bộ khối nước (mg/m 3.
- Các kết quả đo đạc chất lượng nước trong bài báo cáo này cho thấy rằng không có sự sai khác có ý nghĩa giữa các vùng nuôi khác nhau (đầu, giữa và cuối nguồn nước), giữa nước trong và ngoài bè, và giữa nước chảy vào bè và nước đi ra khỏi bè.
- Chất thải tích tụ từ thức ăn thừa có ý nghĩa trong nghiên cứu này.
- Thành phần chất thải bao gồm 5.784 tấn đạm, 1.470 tấn lân, 171.176 tấn chất hữu cơ và 215.255 tấn chất lơ lửng hàng năm.
- Điều này dẫn đến kết quả chất thải thải vào sông hàng năm theo thứ tự là 41 mg đạm/m 3 , 10 mg lân/m 3 , 1,210 mg chất hữu cơ /m 3 , và 1.522 mg chất lơ lửng/m 3.
- Thức ăn chế biến có nhiều triển vọng từ vài năm nay, nhưng sự thích ứng của nó chậm chạp.
- Thức ăn chế biến chỉ chiếm khoảng 2% tổng lượng thức ăn, và tỉ lệ phần trăm khoảng 1% đã được N.T.
- Người nuôi thường sử dụng các nguyên liệu địa phương giá rẻ để làm thức ăn nhưng có nhiều bất lợi như giá trị dinh dưỡng, chất lượng và nguyên liệu cung cấp không ổn định.
- Sử dụng thức ăn công nghiệp không chỉ là vấn đề về lợi nhuận mà còn giảm áp lực đánh bắt cá ngoài tự nhiên (cá tạp là thành phần của thức ăn tự chế), giảm dinh dưỡng, vật chất hữu cơ, chất thải ra sông, đồng thời.
- cũng giảm các sản phẩm khác như tro bụi và xăng dầu sản sinh ra trong quá trình chế biến thức ăn.
- Nếu nông dân chấp nhận sử dụng thức ăn chế biến thì có nhiều triển vọng hơn..
- Trong nghiên cứu này, không đo lượng phù sa, nhưng trong tương lai sẽ thực hiện..
- Chất lượng nước sai khác không ý nghĩa ở đầu, giữa và cuối nguồn trong suốt giai đoạn nghiên cứu.
- Các thông số về chất lượng nước phía trước bè nuôi và ở vị trí cách cụm bè 200m về phía cuối nguồn cũng sai khác không ý nghĩa.
- Hàm lượng các vật chất lơ lửng (TSS, ISS và OSS) ở mức thấp suốt mùa khô, tăng lên khi bắt đầu mùa mưa, đạt đỉnh cao nhất vào giữa mùa mưa, và giảm bằng mức ban đầu vào đầu mùa khô (Hình 2).
- Phần trăm vật chất hữu cơ lơ lửng (OSS) chứa trong tổng vật chất lơ lửng (TSS) khá cao, biến động từ 36,6 đến 48,9%, các phần tử hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn đã làm tổng vật chất hữu cơ lơ lửng tăng lên..
- Độ trong của nước trong bè thấp hơn độ trong nước ngoài bè, có sự hiện diện của thức ăn và các sản phẩm thải từ cá..
- vận tốc nước trong bè thấp nhất m/s) và hơi tăng lên khi ra khỏi bè m/s)..
- Tổng đạm của lớp bùn đáy ở khu vực cuối nguồn cao hơn có ý nghĩa so với giữa và đầu nguồn, kết quả lấy mẫu cách bè 200m cũng tương tự (P<0.05).
- Tổng đạm và tổng lân trong lớp bùn đáy cao vào mùa khô và thấp vào mùa mưa.