« Home « Kết quả tìm kiếm

Thế giới phi lí trong tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” và “Thiên thần sám hối” của Tạ Duy Anh


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam.
- Hà Nội - 2015.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số .
- Phi lí trong văn học.
- Vài nét về yếu tố phi lí trong văn học Việt Nam sau đổi mớiError!.
- “Vấn đề phi lí đã xuất hiện từ F.Rabelai đến các nhà văn lãng mạn như L.Caroll, J.Wift…và một số nhà văn hiện đại khác như là một đối tượng của sáng tác văn học.
- Vào những năm đầu của thế kỉ XX, ở châu Âu rộ lên phong trào văn học phi lí với các tên tuổi nổi tiếng trong lịch sử văn học toàn nhân loại như: Fr.Kafka, Alb.Camus, Eug.Ionesco, S.Beckett… Cao trào đó diễn ra vào khoảng giữa thế kỉ XX.
- Về cơn bản, phong trào văn học phi lí đã chấm dứt sự tồn tại vào cuối những năm 60, nhưng dư âm của nó thì vẫn còn kéo dài cho đến tận ngày nay.
- Không thể phủ nhận một điều rằng, văn học phi lí là một mảng.
- văn học có giá trị.
- Và có thể nói rằng, tìm hiểu về văn học phi lí là tìm hiểu về một đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại..
- Tại Việt Nam, văn học phương Tây đã in dấu ấn lên nền văn học từ khá lâu và góp phần không nhỏ vào sự phát triển của văn học nước nhà.
- của phương Tây nói chung, văn học hiện sinh nói riêng.
- Có thể nói, ông là một trong số ít những nhà văn Việt Nam có những tác phẩm mang đậm tính phi lí, chịu ảnh hưởng nhiều của văn học phương Tây.
- Nghiên cứu đề tài Thế giới phi lí trong tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” và “Thiên thần sám hối” của Tạ Duy Anh, người viết mong muốn được tìm hiểu, đào sâu một vấn đề từng là thành tựu của văn học thế giới.
- Qua đó sẽ thấy được những ảnh hưởng của văn học phương Tây đến Việt Nam như thế nào, nó biến đổi ra sao, có thành công và hạn chế gì.
- Từ việc nghiên cứu một số tác phẩm của một tác giả đại diện, chúng ta sẽ có những cái nhìn đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về toàn cảnh của một giai đoạn văn học..
- Văn học phi lí là một thành tựu của thế giới và đã được khá nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm tìm hiểu.
- Tuy nhiên, việc đi sâu nghiên cứu vấn đề phi lí trong các tác phẩm văn học Việt Nam thì chưa có nhiều công trình.
- Những nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh, văn học phi lí nói chung.
- Với những ý kiến phê phán khá gay gắt, tác giả Đỗ Đức Hiểu trong tác phẩm Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa đã tỏ rõ những quan điểm đáng lưu ý trong.
- Ông đã nhận định: “Ở các thành thị miền Nam Việt Nam, những năm bị quân Mĩ xâm lược, văn học hiện sinh chủ nghĩa đã được nhập cảng.
- nội dung là rời bỏ tính siêu hình và tự biện, tính trừu tượng và hư vô của văn học hiện sinh chủ nghĩa phương Tây”[50, tr.
- Cùng quan điểm với tác giả Đỗ Đức Hiểu, tác giả Hoàng Trinh cũng đề cập đến vấn đề này trong cuốn Phương Tây, văn học và con người.
- nhiều người và các thứ văn học nghệ thuật được văn hóa suy đồi phương Tây sau đại chiến tiếp tục, cũng đã ngấm ngầm phát huy những ảnh hưởng tai hại của chúng đối với đời sống tinh thần của một số người ở các đô thị.
- Nói về vấn đề phi lí, tác giả nhận định: “Trong khi tìm hiểu thuyết phi lí, chúng ta đã thấy được phần nào những nguyên nhân chính trị, xã hội và triết học của chủ nghĩa hoài nghi và tinh thần hủy báng con người trong văn học hiện đại”[122, tr.
- Tạ Duy Anh (2004), Ba đào ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối – tiểu thuyết và đối thoại văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Tạ Duy Anh (2007), Người khác, Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 4.
- Tạ Duy Anh (2008), Tuyển tập truyện ngắn Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối – tác phẩm và bình luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Tạ Duy Anh (2012), Lãng du, Tập truyện ngắn, Nxb Thời đại, Hà Nội 8.
- Tạ Duy Anh (2014), Lão Khổ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Tạ Duy Anh (2014), Bước qua lời nguyền và những truyện khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Tạ Duy Anh (2014), Làng quê đang biến mất?, Tạp văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Thiều Thị Kim Anh (2009), Luận đề trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Trần Hoài Anh (2008), Lý luận phê bình văn học miền Nam Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
- Lại Nguyên Ân thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16.
- Văn hóa thể thao, Hà Nội.
- tổ chức lời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học (số 8), tr.
- Samuel Beckett (2002), Đợi Godot, trích trong chuyên luận Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr.
- Albe Camus (2002), Người xa lạ, trích trong chuyên luận Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
- Albe Camus (2002), Dịch hạch, trích trong chuyên luận Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr.
- Albe Camus (2002), Huyền thoại Sisyphe, trích trong chuyên luận Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr.
- Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, chuyên luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lí luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục 25.
- Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Trương Đăng Dung (2014), Những kỉ niệm tưởng tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 28.
- xã hội, Hà Nội.
- Trương Đăng Dung (dịch) (1999),Trên đường đến với ngôn ngữ của M.Heidegger, Văn học nước ngoài (số 1), tr.
- Trương Đăng Dung (dịch), Tác phẩm văn học R.Ingarden,Văn học nước ngoài (số 5), tr.
- Đoàn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34.
- Trần Thiện Đạo (2001), Từ chủ nghĩa hiện sinh đến thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Đinh Văn Điệp (2014), Nhân vật mang tâm thức hiện sinh trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh và Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
- Trần Thái Đỉnh (2012), Triết học hiện sinh (tái bản), Nxb Văn học – Công ty sách Thời đại, Hà Nội.
- Hà Văn Đức năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Bùi Giáng (2006), Matin Heidegger và tư tưởng hiện đại, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Hương Giang (2012), Nghệ thuật miêu tả cái phi lí trong sáng tác của Franz Kafka, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
- Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Vũ Thị Thanh Hải (2009), Yếu tố nghịch dị trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học…gần và xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
- Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Phạm Thị Như Hoa (2014), Tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ góc nhìn thi pháp thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Phạm Thành Hưng (2005), Phạm trù tác giả trong bối cảnh truyền thông hiện đại, Văn học (số 1.
- Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Vũ Lê Lan Hương (2006), Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Phạm Thị Hoài (1995), Man nương, Tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội 64.
- Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội.
- Franz Kafka (1998), Lâu đài, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Franz Kafka (1989), Vụ án, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại, tập II (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 74.
- Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam.
- sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75.
- Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, Nxb Văn.
- học, Hà Nội.
- Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, tái bản lần thứ tư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Tôn Thảo Miên (2005), Lý luận và phê bình văn học - đổi mới và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Bảo Ninh (1990), Thân phận của tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 84.
- Cao Tố Nga, Đoàn Thanh Liêm, Phạm Thị Bình (2012), Phi lí – hậu hiện đại – trò chơi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Nhiều tác giả (1999), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục.
- Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới, Lê Huy Bắc tuyển chọn và giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới: những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn + Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
- Lã Nguyên (Tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học – những vấn đề hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
- Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
- Trần Đình Sử (2008), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104.
- Hồ Anh Thái (2014), Mảnh vỡ của đàn ông – tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Nguyễn Huy Thiệp (2013), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 109.
- xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 110.
- Lưu Khánh Thơ (2005), Từ quan niệm về thơ đến lí luận về tiểu thuyết – đến bước phát triển trên con đường hiện đại hóa văn học dân tộc, Nghiên cứu văn học (số 4), tr.
- Lí Hoài Thu, Hoàng Cẩm Giang (2011), Một cái nhìn về “tiểu thuyết hậu hiện đại ở Việt Nam, Nghiên cứu văn học (số 6), tr.
- Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận phê bình văn học thế giới thế kỉ XX (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Lê Dục Tú (2007), Thể loại truyện rất ngắn trong đời sống văn học đương đại,.
- Nghiên cứu văn học (số 2), tr.
- Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học và đổi mới đọc – hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Hoàng Trinh (1968), Phương Tây – Văn học và con người, (2 tập), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
- Hoàng Trinh (1970), Franz Kafka và vấn đề “huyền thoại” trong văn học, Văn học (số 5), tr