« Home « Kết quả tìm kiếm

Thế giới phi lí trong tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” và “Thiên thần sám hối” của Tạ Duy Anh


Tóm tắt Xem thử

- Phi lí trong triết học.
- Phi lí trong văn học.
- Chương 2: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI PHI LÍ QUA TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH .
- Thời gian phi lí.
- Không gian phi lí.
- như là nền tảng của sự hiện sinh con người.
- Ông và Kierkergaard có ý kiến gần nhau đó là đều coi con người là một thế giới huyền bí, sâu thẳm.
- Nghiên cứu con người trong thế giới phi lí được thể hiện trong hai tiểu thuyết của Tạ Duy Anh..
- Chương 2: Con người trong thế giới phi lí qua tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” và.
- Phi lí trong triết học 1.1.1.
- cụ thể, con người cá nhân.
- Các nhà văn thường xem xét cái phi lí ở hai khía cạnh: cái không hợp lí, trái logic trong đời sống và nhận thức bi đát về thân phận con người..
- Tuy nhiên, đến Camus, con người đã tỏ ra hiểu rõ hơn về tình trạng sống phi lí, có thể nhìn thẳng vào cái phi lí.
- Văn học chỉ mới phôi thai, chưa tác động đến những suy tư về thân phận con người..
- Thân phận con người trong tiểu thuyết đô thị miền Nam của Nguyễn Thị Việt Nga..
- Từ sau năm 1986 đến nay, thân phận con người đã trở thành vấn đề trung tâm trong văn học..
- Con người lạc lõng, hoài nghi sự hiện hữu của chính mình..
- Ở đó, con người hoàn toàn bất lực trước sự phi lí của cuộc sống.
- Vấn đề phi lí trong tác phẩm của Tạ Duy Anh.
- Trong dòng chảy mạnh mẽ ấy, Tạ Duy Anh nổi lên là một nhà văn luôn trăn trở, bày tỏ mối quan hoài của mình trước cuộc sống con người.
- Theo quan điểm của ông, cái ác chính là sự phi lí nhất và chi phối mạnh mẽ đến sự tồn tại của con người trong xã hội hiện đại..
- Chương 2: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI PHI LÍ QUA TIỂU THUYẾT.
- Triết học hiện sinh dành nhiều sự quan tâm đến thân phận của con người lưu đày.
- Trong văn học phương Tây, nhân vật Promete bị xiềng là hình ảnh con người bị tước đoạt tự do, bị lưu đày mà không sao thoát ra được.
- Cõi lưu đày ở đây chính là tha giới – nơi mà con người đang tồn tại.
- Ở đây, con người trở thành những tha nhân, buộc phải chấp nhận cái phi lí.
- “tôi” cũng chính là của những con người đang sống trong xã hội đầy phi lí với những tai họa luôn rình rập, những nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào..
- Ám ảnh tội ác đã khiến con người không làm chủ được bản thân.
- Tuy nhiên, việc chạy trốn thực tại của con người trong xã hội phi lí chỉ là một lối thoát chứ không phải là một lối đi đúng đắn.
- “Với tác giả, con người hiện sinh chống lại nỗi sợ và cái phi lí không gì khác ngoài lòng can đảm của mình.
- Con người bị lưu đày đến những nơi mà họ không muốn.
- Cuộc sống của con người là một chuỗi sự kiện bi hài như nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung đã nhận định: “con người không phải là chủ mà là nạn nhân của thế giới.
- Kiếp sống con người như một chuyến lưu đày.
- Quan niệm về hiện thực, về con người… ở những tác giả này dường như bị đảo lộn.
- Trong quá trình bị lưu đày, con người hiện sinh đã xuất hiện tinh thần hoài nghi.
- Tại sao con người trong tác phẩm của Tạ Duy Anh hoài nghi với thế giới?.
- Nhân vật “tôi” như “bị ném vào một thế giới đầy rẫy những tai ương, hiểm họa… khi con người có cảm giác một mình đối mặt với cái thế giới không biết chứa trong đó những gì nhưng có thể nghiền nát họ”.
- Sự hỗn loạn của thế giới đã tạo ra sự hỗn loạn trong tâm hồn con người..
- Đám đông xuất hiện như một con mãnh thú che lấp, nhấn chìm sự hiện diện của con người.
- Nhân vật.
- Trong những thời điểm khác nhau, con người sẽ đặt ra những câu hỏi hoài nghi khác nhau.
- Đến Thiên thần sám hối, người đọc có thể nhận rõ nỗi ám ảnh về sự hoài nghi của con người trước hiện thực nghiệt ngã của cuộc sống.
- Đó là một sự chạy trốn trách nhiệm tàn nhẫn của con người.
- Những cái chết quá đột ngột ấy đã khiến con người hoài nghi lẫn nhau..
- Ngoài ra, trong truyện ngắn của Tạ Duy Anh cũng có rất nhiều nhân vật luôn hoài nghi thế giới.Trong truyện ngắn Gã lẩm bẩm, cặp đôi nam nữ đã không tin vào lòng tốt của con người trong thời đại này.
- Vì lẽ đó, con người không chỉ hoài nghi thế giới mà còn hoài nghi chính bản thân mình..
- hoá, lạ hoá của con người.
- Ấy vậy mà trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, cái tên con người chỉ như một kí hiệu không rõ ràng.
- Con người có thể bị trở thành những bản photocopy, cô lập với xã hội bên ngoài.
- Việc nhà văn xóa bỏ họ tên của nhân vật cũng là một lí do khiến con người thấy hoài nghi thế giới.
- Có thể thấy, Tạ Duy Anh là một trong số ít những nhà văn Việt Nam đương đại “có công khơi lại một dòng mạch nhân văn còn chìm khuất, đưa nó tiệm cận với mối quan tâm của văn học thế giới vừa bộc lộ một phản ứng gay gắt với lối sống thụ động của con người”..
- Theo các nhà triết học hiện sinh, con người là một hữu thể nhỏ bé, luôn phải sống trong sự lo âu, sợ hãi, ảnh hưởng đến cảm quan của các tác gia nửa đầu XX, đặc biệt là văn học phi lí.
- Có thể nói, hành động dấn thân trong triết học hiện sinh bắt nguồn từ vấn đề “con người sống trong trần thế như những kẻ lưu đày, bị bỏ rơi.
- Ở tác phẩm Đi tìm nhân vật, con người dấn thân thể hiện rõ ở nhân vật “tôi”, tiến sĩ N, Trần Bân, Thảo Miên.
- Nhưng con người dấn thân không làm vậy.
- Trong tiến sĩ N tồn tại cùng lúc hai con người:.
- Đọc Bước qua lời nguyền, chúng ta không khỏi ám ảnh về thân phận con người.
- Trong đó, con người đòi hỏi quyền sống và dám sống..
- Trong tác phẩm Một con người ra đời của đại văn hào M.
- Các nhân vật trong truyện ngắn Tạ Duy Anh hầu hết là những con người ra đi..
- Lịch sử văn học nhân loại đã nhắc đến rất nhiều nỗi cô đơn của con người..
- Các nhà văn quan tâm nhiều hơn đến đời sống tâm hồn của con người hiện đại.
- Con người ngay từ khi sinh ra đó mang sẵn trong mình nỗi cô đơn.
- Con người phải biết chấp nhận nỗi cô đơn như một tình trạng tất yếu.
- Trong thế giới của “tôi” (Đi tìm nhân vật), đêm là thời điểm con người cảm thấy cô đơn nhất.
- Con người luôn bị thời gian chi phối và phải biết chấp nhận nỗi cô đơn như một tình trạng tất yếu.
- Ở đây, con người không thể làm chủ được mình, không thể làm chủ được thời gian..
- Ở tác phẩm Trăm năm cô đơn, Gabriel Garcia Marquez đã khiến cả thế giới sửng sốt trước nguy cơ cô đơn vĩnh viễn của con người.
- Con người trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh không chỉ cô đơn trong thời gian mà còn cô đơn trong chính cộng đồng mình đang sống.
- Nếu không ý thức, con người chỉ “tồn tại” mà thôi.
- Con người không xác lập được mối quan hệ với tha nhân.
- Với ông, con người mang bản chất của sự cô đơn”.
- Tạ Duy Anh là một con người trân trọng nỗi cô đơn: “tâm trạng cô đơn, bản chất của nó là khao khát cái đẹp… Có thể hoàn toàn tin ở một người cô đơn”.
- Khi con người không tìm được chỗ đứng trong xã hội nhũng nhiễu ấy thì cảm giác cô đơn đến với họ là một điều tất yếu..
- Kẻ dửng dưng Mersault (Người xa lạ - Camus) là một con người như thế.
- Mac: “Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội".
- Ở đây, Viện vừa là con người lạc loài lại vừa cô đơn.
- Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh khi viết về nỗi cô đơn của con người không chỉ vạch trần hiện thực phũ phàng mà còn đạt đến được giá trị nhân văn sâu sắc.
- Trong tác phẩm của Phạm Thị Hoài, đó là một thế giới bị khủng hoảng, con người tha hóa, cô đơn và mất khả năng giao tiếp.
- Câu hỏi về số phận con người là vấn đề chung của văn học nhân loại.
- Lưu đày, hoài nghi, dấn thân, cô đơn…là những trạng thái nhân thế phổ biến của con người hiện sinh.Tạ Duy Anh là một trong số những nhà văn luôn đau đáu về thời cuộc, về nỗi đau của con người.
- Con người trong thế giới phi lí của Tạ Duy Anh mang đậm đặc các đặc trưng của triết học hiện sinh.
- Tổ chức không gian mê cung, Tạ Duy Anh đã phơi bày bi kịch phi lí của con người.
- Không gian chính là phương tiện giúp con người định vị được điểm nhìn của nhà văn trong tác phẩm.
- Nhân vật vắng mặt.
- Con người không làm chủ được bản thân..
- Nhân vật kí hiệu.
- Có thể thấy, hiện tượng xóa mờ đường viền lịch sử của nhân vật đã có tác dụng khái quát về thân phận con người nói chung chứ không phải là một cá nhân nào cả.
- Xây dựng lên rồi tự hủy hoại nhân vật của mình thể hiện cái nhìn sâu sắc của nhà văn về sự tồn tại phi lí của con người..
- Dường như đây là một cách tri nhận thế giới theo cảm quan hậu hiện đại, bộc lộ sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người và về hiện thực của Tạ Duy Anh..
- Con người vẫn phải chấp nhận sự bất lực trước thời cuộc..
- Quan tâm đến đời tư, nhiều cuốn tiểu thuyết chạm tới những vấn đề sống chết của con người.
- triết học hiện sinh đã đáp ứng một cách đầy đủ cho những băn khoăn của con người thế kỉ XX.
- 2.Từ cái nhìn thế giới và con người của triết học hiện sinh, soi chiếu vào tiểu thuyết của Tạ Duy Anh đã cho thấy vấn đề thân phận con người đã trở thành nội dung cơ bản và trung tâm trên hành trình sáng tạo nghệ thuật của ông.
- Con người luôn phải.
- Và từ sự hoài nghi ấy, nhân vật của Tạ Duy Anh đã “dám liều”, tự đưa ra lựa chọn cho chính mình để rồi sau hành trình dấn thân ấy con người chợt nhận ra mình đang là một cá thể cô đơn, lạc lõng giữa cuộc đời.
- Kafka thừa nhận đời sống là phi lí và cho con người khám phá, khám phá đến cùng.
- Con người vẫn cứ lặn ngụp trong cái phi lí của cuộc sống.
- Nhà văn họ Tạ đã có những kết tinh từ những chiêm nghiệm về cuộc sống và con người.
- Nguyễn Thị Việt Nga (2011), Vấn đề thân phận con người trong tiểu thuyết đô thị miền Nam Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam