« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương


Tóm tắt Xem thử

- THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG.
- TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG.
- Hà Nội – 2015.
- 1.3 Huyền thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đương đạiError! Bookmark not defined..
- So với các thể loại văn học khác tiểu thuyết Việt Nam xuất hiện khá muộn.
- Thế nhưng, nó không chịu lép vế trước những thể loại đã ra đời trước đó.Tiểu thuyết đã có những thành tựu đáng kể, những bứt phá lớn góp phần đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc.
- Trong bối cảnh nền văn học đương đại đầy biến đổi phức tạp, tiểu thuyết đã chứng minh được sức sống của nó với thời gian.
- Theo tiến trình phát triển của tiểu thuyết nói riêng và văn học nói chung, tiểu thuyết luôn đứng trước những yêu cầu, thách thức và cơ hội mới của thời đại đặt ra..
- Từ sau 1986, tiểu thuyết đã có những chuyển biến lớn lao, hòa chung với không khí mới của đời sống văn học.
- Sự đổi mới tư duy tiểu thuyết đã làm tiền đề cho tiểu thuyết thay đổi, trở nên năng động, dân chủ và mang tính đối thoại cao.
- Các nhà văn có điều kiện để sáng tạo, tìm tòi, cách tân mới làm phong phú cho văn học nước nhà, tạo nên “thời của tiểu thuyết” (Nguyễn Huy Thiệp).
- Nhiều cây bút tiểu thuyết đã khẳng định được vị trí của mình như: Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng, Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Thị Hoài… Từ những năm 90 của thế kỉ XX, văn học Việt Nam xuất hiện trào lưu tiểu thuyết mới với những cách tân táo bạo, những tìm tòi sâu sắc, những thể nghiệm đáng trân trọng như: Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Thuận… Sử dụng yếu tố huyền thoại vào cấu trúc tiểu thuyết được coi như là một trong những hướng chuyển biến, đổi mới quan trọng của tiểu thuyết Việt Nam đương đại..
- Nguyễn Bình Phương là một nhà văn đã tạo được tên tuổi của mình trên nền văn học Việt Nam đương đại, trở thành cái tên quen thuộc trong giới phê bình nghiên cứu chuyên.
- Nguyễn Bình Phương thống nhất lối viết trong các tác phẩm của mình, nhưng.
- ở mỗi một tiểu thuyết nhà văn lại có một sự sáng tạo mới về thi pháp tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương đã thành công bước đầu trong việc cách tân tiểu thuyết với một kiểu tư duy nghệ thuật độc đáo.
- Nhiều năm trở lại đây, Nguyễn Bình Phương luôn được coi là điển hình của tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại và được dư luận chú ý.
- Theo nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch nhận định: “nếu cần lựa chọn một hiện tượng tiêu biểu nhất của tiểu thuyết Việt Nam đương đại,ưu tiên số một chắc chắn là những sáng tác của Nguyễn Bình Phương.
- Là sản phẩm thành công nhất của trường viết văn Nguyễn Du, kiên định trong những ý tưởng nghệ thuật, các sángtác của anh kết tụ nhiều vấn đề có ý nghĩa tiêu biểu cho tiêu thuyết Việt Nam thời kỳ hậu chiến cả trên bình diện mỹ học lẫn kỹ thuật sáng tác và mô hình tiểu thuyết.” (77) Huyền thoại cũng là yếu tố làm nên “cái hay.
- “cái khó”, “cái độc đáo” của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương..
- Với đề tài “Thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” chúng tôi muốn kế thừa, đi sâu vào tìm hiểu phong cách của tác giả cũng như những đóng góp của nhà văn trên hành trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung, cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ hơn về một nhà văn của văn học Việt Nam hiện đại..
- Nguyễn Bình Phương bắt đầu cho ra mắt những tác phẩm ấn tượng của mình từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước.
- Năm 2010, thơ của Nguyễn Bình Phương cùng một số nhà thơ: Hữu Thỉnh, Bằng Việt, Nguyễn Duy… được chọn dịch trong tập Tuyển tập thơ.
- Tuy nhiên, chính những tác phẩm văn xuôi mới tạo cho Nguyễn Bình Phương một dấu ấn khác lạ trên văn đàn.
- Các tiểu thuyết: Bả giời (1991, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2004 tái bản), Vào cõi (Nhà xuất bản Thanh niên, 1991), Những đứa trẻ chết già (Nhà xuất bản Văn học, 1994), Người đi vắng (Nhà xuất bản Văn học, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nhà xuất bản Thanh niên, 2000), Thoạt kỳ thủy (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2004), Ngồi (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2006), Mình và họ (Nhà xuất bản Trẻ, 2014).
- Ngoài ra, Nguyễn Bình Phương còn viết một số tiểu luận, truyện ngắn và bút ký: truyện ngắn Đi (in trên Văn nghệ trẻ số ra ngày bút ký Lững thững với ngàn năm (2009).
- Cùng với các nhà văn trẻ cùng thời như Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà… Nguyễn Bình Phương luôn luôn cố gắng, nỗ lực tìm ra hướng đi mới cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
- Vì vậy, các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương luôn có lối viết lạ cùng với những cách tân, sáng tạo..
- Chính điều đó làm cho các sáng tác tiểu thuyết của nhà văn thu hút được sự quan tâm của bạn đọc và giới phê bình..
- Cho đến nay, tiểu thuyết của nhà văn này vẫn chưa có một công trình nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống.
- Các công trình nghiên cứu, bài viết về tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương chủ yếu tập trung vào những cách tân, sáng tạo nghệ thuật cũng như kĩ thuật viết tiểu thuyết của nhà văn và về kết cấu, thể loại..
- Một số công trình nghiên cứu đi vào đánh giá khái quát về nghệ thuật tiểu thuyết một giai đoạn hay một khía cạnh của văn học Việt Nam trong đó lấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm dẫn chứng, chẳng hạn:.
- Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – một cái nhìn khái quát (Nguyễn Thị Bình) trong sách Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy.
- Tản mạn về Nguyễn Bình Phương (Phùng Văn Khai) trong sách Phác họa mấy chân dung văn học.
- Những công trình này khái quát diện mạo, đặc điểm, xu hướng của tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới trong đó có đề cập đến các sáng tác của Nguyễn Bình Phương.
- Một số bài viết, chuyên luận nghiên cứu cụ thể về từng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, chẳng hạn như bài viết của Đoàn Ánh Dương, Đoàn Cầm Thi, Nguyễn Mạnh Hùng....
- Trong bài viết Nguyễn Bình Phương, lục đầu giang tiểu thuyết, Đoàn Ánh Dương đặc biệt nhấn mạnh đến phương thức kết cấu và phương thức huyền thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, và đề cao tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy“ Thoạt kỳ thủy xứng đáng được coi là đỉnh cao nhất, sự hội tụ trọn vẹn và sung mãn của bút lực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.
- Thoạt kỳ thủy là tiểu thuyết tiêu biểu cho phương thức kỳ ảo trong lối viết của Nguyễn Bình Phương.
- Tạ Duy Anh (2004), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 2.
- Lại Nguyên Ân thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
- Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Benac, H.(2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Bình (2005), “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”,Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số 11), tr 49 – 56.
- Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – một cái nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số 2), tr 49 – 55.
- Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 12.
- Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Phương Diệp (2007), Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Du (2012), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Đoàn Ánh Dương (2008), “Nguyễn Bình Phương , “lục đầu giang” tiểu thuyết”,Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr 63- 116.
- Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX – Những vấn đề lí luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- .Hà Minh Đức (chủ biên, 2008,) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27.
- gia Hà Nội.
- Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam thế kỉ XX, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Thu Hà Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên,http://vnexpress.net/.
- văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Đỗ Hạnh Nguyễn Bình Phương: u uất, sợ người nhưng trời nhiều mây trắng, http://tienphong.net/.
- Nguyễn Thúy Hằng (2010), Cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Phạm Thị Thu Hiền (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu thế kỉ XXI, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Đào Duy Hiệp (2007) Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42.
- Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Nguyễn Kim Hoàn (2010), Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Mạnh Hùng, Người đi vắng, ai đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn của tiểu thuyết cuối thế kỷ, http://evan.com.vn/.
- Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Phùng Văn Khai, Tản mạn về Nguyễn Bình Phương in trong tập Phác họa mấy chân dung văn học (tr 59 -118), Nxb Văn học, Hà Nội.
- NV, ĐHQG Hà Nội.
- (2004), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học, Hà Nội.
- (2004), Thi pháp của huyền thoại, (Trần Nho Thìn và Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Hồ Bích Ngọc (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm năng thể loại để hiện đại hóa tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ, Đai học Sư phạm Hà Nội.
- Nguyễn Thị Nhiệm (2014), Tiếp nhận văn hóa dân gian trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62.
- Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình.
- Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Vũ Thị Phương (2008), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV,ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Bình Phương (1996), Khách của trần gian, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Nguyễn Bình Phương(2001), Vào cõi, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
- Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội, Hà Nội 68.
- Nguyễn Bình Phương (2004), Thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
- Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 70.
- Nguyễn Bình Phương Giá như tiểu thuyết có những bước.
- Nguyễn Bình Phương Văn học mênh mông như cuộc sống, http://tuoitre.vn/,.
- Nguyễn Bình Phương (2006), Người đi vắng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 73.
- Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
- Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội 75.
- Phạm Xuân Thạch (2006), “Tiểu thuyết như là trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống”,Báo Văn nghệ(số 45), tr12 – 13.
- Phạm Xuân Thạch Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – suy nghĩ từ những tác phẩm chủ đề lịch sử, http://phebinhvanhoc.com.vn/.
- Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
- Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
- Phùng Gia Thế (2007), “Cảm quan đời sống và những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 146).
- Thuận (2006), T mất tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp hiện đại – Những tìm tòi và đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết trên đường đổi mới nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Như Trang (2012), Những đặc điểm thi pháp của tiểu thuyết huyền thoại hiện đại qua Nghệ nhân và Margarita của M.Bulgakov, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH &.
- Phạm Thị Trang (2007), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng thể loại tiểu thuyết ngắn trong văn học Việt Nam qua hai tác giả Tạ Duy Anh và Nguyễn Bình Phương, Khóaluận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Hoàng Nguyên Vũ Một lối đi riêng của Nguyễn Bình