« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm huyền thoại.
- 1.3 Huyền thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
- 3.1 Không gian huyền thoại.
- 3.2Thời gian huyền thoại.
- So với các thể loại văn học khác tiểu thuyết Việt Nam xuất hiện khá muộn.
- ở mỗi một tiểu thuyết nhà văn lại có một sự sáng tạo mới về thi pháp tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương đã thành công bước đầu trong việc cách tân tiểu thuyết với một kiểu tư duy nghệ thuật độc đáo.
- Nhiều năm trở lại đây, Nguyễn Bình Phương luôn được coi là điển hình của tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại và được dư luận chú ý.
- “cái khó”, “cái độc đáo” của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương..
- Các tiểu thuyết: Bả giời (1991, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2004 tái bản), Vào cõi (Nhà xuất bản Thanh niên, 1991), Những đứa trẻ chết già (Nhà xuất bản Văn học, 1994), Người đi vắng (Nhà xuất bản Văn học, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nhà xuất bản Thanh niên, 2000), Thoạt kỳ thủy (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2004), Ngồi (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2006), Mình và họ (Nhà xuất bản Trẻ, 2014).
- Vì vậy, các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương luôn có lối viết lạ cùng với những cách tân, sáng tạo..
- Những công trình này khái quát diện mạo, đặc điểm, xu hướng của tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới trong đó có đề cập đến các sáng tác của Nguyễn Bình Phương.
- Thoạt kỳ thủy là tiểu thuyết tiêu biểu cho phương thức kỳ ảo trong lối viết của Nguyễn Bình Phương.
- Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương – Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội của Nguyễn Thị Phương Diệp.
- Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội của Vũ Thị Phương.
- Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH &NV – ĐHQG Hà Nội của Nguyễn Thị Phương Diệp.
- Cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội của Nguyễn Thúy Hằng.
- Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội của Đào Cư Phú.
- Khuynh hướng hiện thực huyền ảo trong tiểu tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương - Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội của Nguyễn Thị Thu Huyền.
- Tiểu thuyết của anh dung chứa thể hiện sinh động bao câu chuyện tâm thức của con người thời đại…(81).
- Những hành trình qua trống rỗng lại quan tâm nhiều đến kĩ thuật viết trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương.
- Luận văn chỉ ra tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có sự hiện đại hóa từ ý thức mới về kết cấu đến quan niệm về nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu..
- Các công trình, các nhà nghiên cứu mới chỉ đề cập đến một vài khía cạnh của huyền thoại trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương có ý nghĩa gợi mở đối với chúng tôi khi thực hiện đề tài luận văn..
- Tuy vậy, luận văn không tập trung vào tất cả tiểu thuyết mà chỉ chú trọng nghiên cứu bốn tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương đã xuất bản:.
- Khi nghiên cứu thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, chúng tôi tập trung vào các khía cạnh: cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian..
- Luận văn đưa ra một cách hiểu về khái niệm huyền thoại và thi pháp huyền thoại và tìm ra những biểu hiện của tư duy huyền thoại trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương trên các phương diện thi pháp: cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.
- Đồng thời luận văn hướng đến chỉ ra đóng góp Nguyễn Bình Phương vào sự phong phú và sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
- Phương pháp liên văn bản: đặt tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương trong mối liên hệ với các văn bản khác..
- Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương Chương 1: Huyền thoại và huyền thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
- huyền thoại biểu hiện rõ rệt cả trong kịch, trong thơ ca, trong tiểu thuyết.
- 1.3 Huyền thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại.
- Tiểu thuyết Lời nguyền hai trăm năm của nhà văn Khôi Vũ là một ví dụ.
- Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là tiểu thuyết “huyền thoại” được xây dựng từ những nỗi buồn..
- Cốt truyện trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương luôn song hành hai hay nhiều mạch truyện.
- Giấc mơ trở thành motif trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương khi nó gắn liền với diễn trình giấc mơ – dự báo, giấc mơ – linh cảm.
- Các nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chấp chới giữa hai bờ thực ảo.
- Giấc mơ trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương không chỉ thể hiện tâm tư, tình cảm bị chôn giấu của nhân vật mà giấc mơ còn chứa đựng những dự báo trước về một điều gì đó sẽ xảy ra trong tương lai.
- Như vậy, những giấc mơ xuất hiện thường trực trong các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương thậm chí có lúc người đọc thấy nhân vật không biết đang sống trong mơ hay hiện thực.
- Nhưng ở tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, giấc mơ thường là đau buồn, ám ảnh.
- Trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, những dự báo không chỉ xuất hiện trong giấc mơ mà còn được thể hiện qua lời nói của các nhân vật..
- Một trong những sự hấp dẫn trong các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương là các nhân vật có những linh cảm hay nói cách khác là giác quan thức sáu chính xác đến kỳ lạ.
- Nhưng trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương những linh cảm của các nhân vật đều trở thành sự thật và nó làm cho người ta thấy sợ hãi với những linh cảm.
- Trong các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, trăng xuất hiện rất nhiều.
- Trăng bước vào thế giới tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương không mang theo hơi ấm hiền hòa mà nó lạnh lùng khô khốc, “cứng đanh”, không chút tình cảm..
- Trăng trong những tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương không bao giờ lãng mạn thơ mộng.
- tr14) Máu làm cho màu sắc tiểu thuyết dị thường.
- Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, cú mèo được nhắc đến trong nhiều tác phẩm nhưng cũng đến Thoạt kỳ thủy, nó trở thành biểu tượng..
- Trong tiểu thuyết Murakami, cái bóng xuất hiện với bản ngã bị đánh mất.
- Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cái bóng là một thực thể như khi đối thoại với Tượng, cái bóng trầm ngâm trong Bả giời và cái bóng ủ rũ ở Người đi vắng.
- Nhân vật trong các tiểu thuyết luôn trong cuộc tìm kiếm số phận của con người cá nhân..
- Tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già cũng ẩn hiện những bóng ma..
- tr243) Ma ở tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương xuất hiện cả ban ngày như báo hiệu một thế giới hỗn loạn, ở đó người ta không còn phân biệt đâu là cuộc sống của ma, đâu là cuộc sống của con người.
- Kiểu nhân vật này cũng xuất hiện khá nhiều trong các tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
- Nhân vật được Nguyễn Bình Phương miêu tả trong các tiểu thuyết không một ai được hoàn chỉnh về hình dáng đúng như nhà văn từng nói không “xây dựng nhân vật điển hình”.
- Cá nhân điên rải rác trong các tiểu thuyết:.
- Người điên trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương trở thành một hình ảnh quen thuộc trong các tác phẩm.
- giới nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương còn có một đám đông điên với những lời nói và hành động ngây ngô..
- Nhân vật trong tiểu thuyết Vào.
- Ám ảnh đã tạo nên những nhân vật với những nét riêng biệt trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương..
- Mặc dù Nguyễn Bình Phương luôn khai thác yếu tố vô thức trong những tác phẩm của mình, nhưng “Thoạt kỳ thủy mới thực sự là tiểu thuyết vô thức”..
- Phương thức huyền thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể hiện đậm nét ở hai phương diện cốt truyện và nhân vật.
- Trong luận văn này, chúng tôi tìm hiểu yếu tố không gian và thời gian như một thủ pháp nghệ thuật góp phần tạo nên thành công cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương và đặc biệt hơn là không gian và thời gian huyền thoại làm nên phong cách riêng của tác giả..
- 3.1Không gian huyền thoại.
- Không gian huyền thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương được thể hiện ở không gian tâm linh – tâm lí với sự hiện diện của cõi âm, cõi mơ.
- Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, không gian núi rừng được lặp đi lặp lại nhiều lần, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc và phong phú.
- Không gian thực trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương là những địa danh không hề hư cấu, có thật ngoài đời.
- Chúng được lặp đi lặp lại trong các tiểu thuyết của nhà văn.
- Tiểu thuyết Vào Cõi, Nguyễn Bình Phương miêu tả: “Làng bao bọc bởi những dãy núi.
- Đây là điểm riêng, đặc trưng trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương..
- Nên không gian huyền bí của núi rừng đã trở thành không gian quen thuộc trong các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương và cũng là không gian nghệ thuật để nhà văn thể hiện quan niệm của mình về cuộc sống..
- Điều này làm cho tiểu thuyết nhuốm màu kỳ ảo.
- Tóm lại, không gian hiện thực trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tuy mang những tên gọi cụ thể nhưng trở đi trở lại trong các tác phẩm gợi lên một cõi xa xăm.
- Những giấc mơ trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương thường có yếu kỳ ảo, bất thường.
- Tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương là những câu chuyện của thời hiện đại nhưng trong các tác phẩm người đọc vẫn thấy phảng phất bóng dáng.
- Tóm lại, bằng thi pháp huyền thoại Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương đã đưa không gian truyện cổ vào trong tiểu thuyết gợi lên một cõi xa xưa, huyền ảo.
- Thời gian trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương là yếu tố nghệ thuật tạo nên sự khác biệt với các nhà văn khác.
- Thời gian trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương được miêu tả cụ thể nhưng càng những thời gian chi tiết cụ thể lại càng được gắn với những sự kiện, hiện tượng kì lạ..
- Tiểu thuyết Người đi vắng, thời gian thực được khắc họa chính xác cùng với những không gian nhất định:.
- Trong tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, thời gian cõi âm và thời.
- Trong tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, nhân vật “ông” trở về với quá khứ để kể những câu chuyện của mình.
- Thời gian đêm được lặp lại nhiều lần trong một tiểu thuyết và là thời gian được tái hiện nhiều trong các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương.
- Không gian và thời gian huyền thoại làm cho nhân vật, sự kiện trong tiểu thuyết trở nên kỳ ảo hơn.
- Nguyễn Bình Phương là nhà văn đã có nhiều nỗ lực trong công cuộc đổi mới tiểu thuyết nói riêng và văn học đương đại nói chung.
- Nguyễn Bình Phương đã có những đóng góp được ghi nhận trong việc cách tân tiểu thuyết không chỉ ở nội dung phản ánh mà còn ở nghệ thuật biểu hiện..
- Thứ hai, luận văn tìm hiểu những biểu hiện của thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ở phương diện không gian và thời gian.
- Thi pháp huyền thoại đã phủ lên tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương một không gian đặc biệt bí ẩn vừa hiện thực vừa tâm linh, mơ hồ khó giải thích.
- Nguyễn Thị Phương Diệp (2007), Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Đoàn Ánh Dương (2008), “Nguyễn Bình Phương , “lục đầu giang” tiểu thuyết”,Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr 63- 116.
- Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Thúy Hằng (2010), Cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Kim Hoàn (2010), Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Mạnh Hùng, Người đi vắng, ai đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn của tiểu thuyết cuối thế kỷ, http://evan.com.vn/.
- Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Thị Nhiệm (2014), Tiếp nhận văn hóa dân gian trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
- Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình.
- Vũ Thị Phương (2008), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV,ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Bình Phương Giá như tiểu thuyết có những bước.
- Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
- Phùng Gia Thế (2007), “Cảm quan đời sống và những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 146)