« Home « Kết quả tìm kiếm

Thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam.
- Keywords: Bất động sản.
- Đăng ký bất động sản.
- Tháng 7/2005, dự thảo Luật Đăng ký bất động sản đƣợc trình lên các cơ quan chức năng và đƣa ra công luận.
- Đồng thời, có một hệ thống cơ quan đăng ký bất động sản tập trung, thống nhất, khắc phục những bất cập hiện tại..
- Thông qua hệ thống đăng ký bất động sản, các giao dịch trên thị trƣờng bất động sản đƣợc công khai, minh bạch.
- Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đăng ký bất động sản chƣa đầy đủ, toàn diện, trong khi các quy định chƣa rõ ràng, đồng bộ.
- nhiều loại bất động sản chưa được tổ chức đăng ký trên thực tế (công trình xây dựng…)..
- Về mặt lý luận: Bổ sung và làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến việc thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản.
- liên quan đến bất động sản trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
- Liên quan đến việc thống nhất pháp luật đăng ký bất động sản, còn tồn tại một số vấn đề cần được làm rõ như: Các nguyên tắc về đăng ký bất động sản.
- khái niệm đăng ký bất động sản.
- các tiền đề kinh tế xã hội để thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản.
- Từ cơ sở trên, tác giả luận văn đã chọn đề tài "Thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam".
- Pháp luật về đăng k‎ý bất động sản là vấn đề đã và đang đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ở những giác độ khác nhau.
- pháp luật về đăng ký bất động sản của Việt Nam trong điều kiện duy trì chế độ sở hữu toàn dân về đất đai..
- Thứ hai, phân tích, đánh giá pháp luật đăng ký bất động sản tại Việt Nam qua các thời kỳ, cũng nhƣ thực trạng về tính thống nhất của pháp luật về đăng ký bất động sản hiện hành..
- Thứ tư, kiến nghị phƣơng hƣớng cơ bản nhằm thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản của Việt Nam..
- Phƣơng pháp duy vật lịch sử: Tiến hành nghiên cứu trên cơ sở quá trình hình thành, phát triển của pháp luật đăng ký bất động sản Việt Nam..
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sƣu tầm và phân tích các vụ việc thực tiễn có liên quan để làm rõ thực trạng về tính thống nhất của pháp luật đăng ký bất động sản..
- Phân tích và làm rõ đƣợc sự cần thiết thống nhất pháp luật về đăng ký‎ bất động sản..
- Phân tích đƣợc thực trạng hiện nay về tính thống nhất của pháp luật về đăng ký bất động sản..
- Phân tích đƣợc cơ sở lý luận cũng nhƣ tiền đề kinh tế - xã hội của việc thống nhất pháp luật về đăng k‎ ý bất động sản Việt Nam..
- Phân tích mô hình và kinh nghiệm xây dựng pháp luật đăng ký bất động sản của một số nƣớc trên thế giới..
- Ngoài ra, những quan điểm và kiến nghị của luận văn còn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình hoàn thiện pháp luật về đăng ký bất động sản, cụ thể là việc xây dựng Luật Đăng ký bất động sản..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của việc thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng về tính thống nhất của pháp luật đăng ký bất động sản Việt Nam..
- Chương 3: Phƣơng hƣớng cơ bản nhằm thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản Việt Nam..
- CỦA VIỆC THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM.
- Khái quát chung pháp luật về đăng ký bất động sản 1.1.1.
- Khái niệm bất động sản.
- Hệ thống đăng ký quyền về bất động sản đƣợc hình thành trên cơ sở hệ thống đăng ký Torrens..
- Tại Việt Nam, việc đăng ký đối với bất động sản đã đƣợc pháp luật đề cập ngay khi nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa mới đƣợc thành lập.
- Tuy nhiên, những nội dung về đăng ký bất động sản trong pháp luật vẫn có xu hƣớng nhằm mục đích chính là thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc đối với bất động sản..
- Trong quy định của pháp luật hiện nay, thuật ngữ "đăng ký bất động sản".
- Các hệ thống đăng ký bất động sản.
- Những nguyên tắc mang tính lý luận về thống nhất pháp luật sẽ là cơ sở khoa học để nghiên cứu các giải pháp cho việc thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản của Việt Nam..
- So sánh với những quy định pháp luật về đăng ký bất động sản hiện nay....
- Bằng một hệ thống đăng ký bất động sản thống nhất, Nhà nƣớc tác động vào thị trƣờng, hƣớng dẫn thị trƣờng.
- Chính sách pháp luật- cơ sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật về đăng ký bất động sản.
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp về kinh doanh bất động sản"..
- Pháp luật đăng ký bất động sản trong lịch sử.
- Pháp luật đăng ký bất động sản thời kỳ phong kiến.
- Pháp luật đăng ký bất động sản thời Lê (thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII)..
- Pháp luật đăng ký bất động sản thời kỳ Pháp thuộc.
- Pháp luật đăng ký bất động sản từ năm 1945 đến trước năm 2003 - Giai đoạn .
- Nhƣng ngay cả khi có Luật Đất đai năm 1993, nƣớc ta vẫn chƣa có một hệ thống các văn bản pháp luật về đăng ký bất động sản.
- Các quy định về đăng ký bất động sản (đất đai) chƣa đƣợc hệ thống hóa, chỉ tồn tại nhƣ một phần của pháp luật đất đai và là một trong những công cụ để Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý của mình..
- Kinh nghiệm xây dựng pháp luật đăng ký bất động sản của một số nƣớc trên thế giới 1.5.1.
- Pháp luật đăng ký bất động sản của Nhật Bản.
- Pháp luật đăng ký bất động sản của Hàn Quốc.
- Pháp luật đăng ký bất động sản của Canada.
- Pháp luật đăng ký bất động sản của Anh.
- Một số nhận xét, đánh giá về pháp luật đăng ký bất động sản các nƣớc trên.
- Cho đến, nay hầu hết các nƣớc đều thực hiện việc đăng ký quyền đối với bất động sản..
- THỰC TRẠNG VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA PHÁP LUẬT ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM.
- Pháp luật đăng ký bất động sản hiện hành.
- Pháp luật về đăng ký bất động sản Việt Nam phân chia thành những quy định riêng theo từng đối tƣợng bất động sản nhƣ: nhà ở, công trình xây dựng, rừng sản xuất là rừng trồng..
- Pháp luật về đăng ký đất đai.
- Pháp luật về đăng ký quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng.
- Tính thiếu thống nhất của pháp luật về đăng ký bất động sản việt nam.
- Sự thiếu thống nhất của các quy định hiện hành về đăng ký bất động sản.
- Sự phân tán của quy định pháp luật về đăng ký bất động sản đã dẫn đến sự chồng chéo, không thống nhất..
- Không chỉ thiếu thống nhất, quy định về đăng ký bất động sản cũng chƣa đầy đủ.
- Sự phân tán của cơ quan đăng ký bất động sản:.
- Đặc điểm nổi bật của hệ thống cơ quan đăng ký bất động sản ở nƣớc ta là sự phân tán của cơ quan đăng ký.
- Ảnh hƣởng của sự phân tán pháp luật về đăng ký bất động sản trong thực tiễn 2.3.1.
- Công tác đăng ký bất động sản.
- Tồn tại một số lƣợng không nhỏ các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất không đƣợc đăng ký (bao gồm cả các trƣờng hợp có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn)..
- Cung cấp thông tin về tình trạng pháp lý của bất động sản.
- Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về bất động sản.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là hệ thống pháp luật về đăng ký bất động sản không thống nhất, dẫn đến việc thực thi gặp nhiều vƣớng mắc, sai sót..
- PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM.
- Yêu cầu lý luận và thực tiễn đối với việc thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam.
- Việc thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản cần đạt đƣợc những yêu cầu về lý luận và thực tiễn cơ bản sau đây:.
- Thứ ba, các quy định về đăng ký bất động sản phải nhằm góp phần đảm bảo sự an toàn pháp lý cho các bên khi tham gia giao dịch về bất động sản.
- Thứ tƣ, pháp luật về đăng ký bất động sản phải đáp ứng mục tiêu có đầy đủ thông tin về bất động sản để cung cấp cho mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu..
- Thứ sáu, khắc phục tình trạng pháp luật về đăng ký bất động sản còn phân tán, thiếu thống nhất, không đồng bộ và nhiều Luật cùng điều chỉnh về một vấn đề.
- Từ đó, góp phần hoàn thiện pháp luật về đăng ký bất động sản của nƣớc ta..
- Phƣơng hƣớng và giải pháp thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở việt nam 3.2.1.
- Cần ban hành một đạo luật chung điều chỉnh tổng thể, đồng bộ, thống nhất công tác đăng ký bất động sản.
- Những văn bản pháp luật chuyên ngành chỉ quy định những điểm đặc thù trong việc đăng ký một số loại bất động sản..
- Thống nhất cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký bất động sản.
- Xác định thẩm quyền đăng ký bất động sản theo một tiêu chí duy nhất là thẩm quyền theo địa hạt.
- Cơ quan đăng ký bất động sản sẽ thực hiện việc ghi nhận về chế độ pháp lý của bất động sản một cách tập trung, thống nhất đối với mọi bất động sản.
- Quá trình nghiên cứu và phân tích đã cho thấy bản chất của việc đăng ký bất động sản là thống nhất.
- Cần xóa bỏ sự phân chia pháp luật về đăng ký bất động sản theo các loại bất động sản, nằm ở các văn bản chuyên ngành khác nhau.
- Xây dựng một đạo luật về đăng ký bất động sản thống nhất, trên cơ sở những nguyên tắc chung về đăng ký.
- Việc đăng ký các giao dịch sau này sẽ do Luật Đăng ký bất động sản điều chỉnh..
- Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội..
- Ban soạn thảo dự án Luật đăng ký bất động sản (2007), Kỷ yếu hội thảo pháp luật về đăng ký bất động sản, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Điện Đăng ký bất động sản và vấn đề xác lập, công nhận các.
- quyền liên quan đến bất động sản", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà Nội..
- Phạm Thị Kim Hiền (2001), Đăng ký bất động sản - thực tiễn và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Ngô Trọng Khang Tình hình đăng ký quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà tại Hà Nội", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà Nội..
- Đặng Trƣờng Sơn Pháp luật về đăng ký bất động sản trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Sơn Đăng ký bất động sản", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà Nội..
- Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (2006), Số chuyên đề về bất động sản, Hà Nội..
- Đặng Hùng Võ Minh bạch hóa thị trƣờng bất động sản nƣớc ta", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà Nội..
- Quý Tâm (2007), Công bố chỉ số minh bạch thị trường bất động sản: Việt Nam đứng cuối