« Home « Kết quả tìm kiếm

Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.
- Thủ tục tố tụng.
- Trọng tài quốc tế.
- Pháp luật Việt Nam.
- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
- Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp khá quen thuộc và phổ biến trong hoạt động kinh doanh.
- Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu điểm thuận lợi như đáp ứng tối đa quyền tự do thỏa thuận của các bên, thủ tục giải quyết đơn giản, linh hoạt, bảo đảm bí mật kinh doanh, đặc biệt là phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm.
- Ở Việt Nam, mặc dù trọng tài thương mại đã tồn tại khá lâu trong nền kinh tế nhưng các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài còn khá khiêm tốn.
- Số lượng các Trung tâm trọng tài chưa nhiều và khá ít trong đó khẳng định được uy tín và vị thế ở trong nước và quốc tế..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VIAC) được thành lập theo Quyết định số 204/TTg ngày 28 tháng 4 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài Ngoại thương (thành lập năm 1963) và Hội đồng trọng tài Hàng hải (thành lập năm 1964).
- VIAC có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
- phân phối đại diện, đại lý thương mại.
- VIAC được đánh giá là một tổ chức trọng tài có uy tín của Việt Nam, được cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tín nhiệm và lựa chọn để giải quyết tranh chấp.
- VIAC có đội ngũ Trọng tài viên là các chuyên gia có uy tín cao trong các lĩnh vực chuyên môn.
- Cơ chế giải quyết tranh chấp tại VIAC nhanh chóng, linh hoạt, thân thiện giúp các bên tranh chấp tiết kiệm thời gian và chi phí phát sinh..
- Tuy nhiên, chất lượng giải quyết tranh chấp của VIAC còn nhiều hạn chế, một số phán quyết không có hiệu lực thi hành do bị Tòa án các cấp hủy quyết định, các tranh chấp chủ yếu là tranh chấp kinh doanh thương mại trong nước, chất lượng trọng tài viên chưa theo kịp được yêu cầu của thực tiễn.
- thời hạn giải quyết tranh chấp còn chậm.
- uy tín của Trung tâm chưa đạt đến tầm quốc tế… Những hạn chế này có nguyên nhân từ sự thiếu hoàn chỉnh trong các quy định pháp luật về trọng tài thương mại Việt Nam và đặc biệt là sự thiếu hoàn thiện, chưa khoa học, hợp lý trong các quy định của thủ tục tố tụng tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam..
- Về mặt lý luận, chưa có công trình khoa học nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn về thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam.
- Các công trình, sách bình luận, bài báo mới chỉ dừng ở phân tích một số khía cạnh liên quan đến trình tự giải quyết tranh chấp tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, hoặc chỉ đề cập phân tích chung về giải quyết tranh chấp thương mại tại trung tâm trọng tài trong các chương giáo trình, sách tham khảo, luận văn thạc sĩ....
- Các kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng ở một khía cạnh pháp lý hoặc vụ việc cụ thể..
- Do đó, việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về trọng tài thương mại, thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại và thực tiễn áp dụng tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, phát hiện ra những bất cập, hạn chế, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật trọng tài, hoàn thiện Quy tắc tố tụng, nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam là một đòi hỏi khách quan, mang tính cấp thiết về lý luận và thực tiễn.
- Xuất phát từ lý do này, tác giả lựa chọn vấn đề: "Thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam".
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Từ trước đến nay chưa có công trình nào dưới dạng luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn về thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam..
- Tình hình nghiên cứu các nội dung liên quan đến đề tài không nhiều.
- Các kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng ở một khía cạnh pháp lý hoặc vụ việc cụ thể mà chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu toàn diện và đầy đủ các quy định pháp luật về thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, nghiên cứu so sánh thủ tục tố tụng của một số trung tâm trọng tài, Luật mẫu về trọng tài, cũng như tổng kết thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trong một giai đoạn nhất định để đưa ra những nguyên nhân, giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam.
- Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích cơ bản của đề tài là làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nghiên cứu thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, phân tích thực tiễn áp dụng các quy định về thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đánh giá những kết quả, hạn chế và chỉ ra các nguyên nhân của những hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định về thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, từ đó, đề xuất những giải pháp có cơ sở lý luận và phù hợp với thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục tố tụng trọng tài, Quy tắc tố tụng trọng tài, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam và các văn bản pháp luật liên quan.
- quan điểm của các nhà khoa học, các học giả về vấn đề mà đề tài nghiên cứu..
- Đề tài nghiên cứu thủ tục tố tụng của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam dưới góc độ Luật kinh tế, nghiên cứu có hệ thống các vấn đề thuộc về cơ sở lý luận về trọng tài thương mại và thủ tục tố tụng trọng tài thương mại, phân tích những quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đánh giá thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Trung tâm từ khi thành lập đến nay, từ đó kiến nghị các giải pháp nâng cấp hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam..
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- đường lối của Đảng về Nhà nước và pháp luật.
- Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn.
- logic… Đồng thời, việc nghiên cứu còn dựa vào số liệu thống kê hàng năm của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam và các vụ việc trong thực tiễn xét xử, cũng như thông tin trên mạng Internet để tổng hợp và làm sáng tỏ các tri thức khoa học luật kinh tế và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Trọng tài thương mại và thủ tục tố tụng trọng tài thương mại..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại và thực tiễn áp dụng tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam..
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam..
- Ngô Thị An (2012), Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại ngoài thủ tục tố tụng tư pháp - thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo nghiên cứu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 4256/QĐ-BTP ngày 11/11 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê chuẩn Điều lệ sửa đổi, bổ sung của Trung tâm Trọng tài, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Chí Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam những chặng đường phát triển", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề Trọng tài thương mại quốc tế.
- Vũ Ánh Dương (2003), Vai trò của Tòa án trong hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở Việt Nam, Luận án thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội..
- Đỗ Văn Đại và Trần Hoàng Hải (2010), Tuyển tập các bản án, quyết định của tòa án Việt Nam về trọng tài thương mại, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Đỗ Văn Đại - Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đoan (2006), Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, 2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Helle Weeke Tổng quan về các quy tắc Trọng tài quốc tế, bao gồm cả Quy tắc và Luật Mẫu UNCITRAL", Tài liệu tập huấn: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và Trọng tài thương mại Do Bộ tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star - Việt Nam thực hiện..
- Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Dương Đăng Huệ Trọng tài kinh tế phi chính phủ ở Việt Nam - thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nó", Thông tin khoa học pháp lý, (5)..
- Dương Đăng Huệ Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, động lực mới cho sự phát triển của trọng tài phi chính phủ ở nước ta", Tài liệu tập huấn: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và Trọng tài thương mại, Do Bộ tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star - Việt Nam thực hiện..
- Phạm Hưng Tố tụng trọng tài trong Pháp lệnh Trọng tài thương mại", Tài liệu tập huấn: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và Trọng tài thương mại Do Bộ tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star - Việt Nam thực hiện..
- Trần Hữu Huỳnh Pháp luật trọng tài, thực trạng và hướng hoàn thiện", Kỷ yếu Hội thảo: Trọng tài thương mại, Bộ Tư pháp, Hà Nội..
- Trần Hữu Huỳnh Các hình thức tổ chức trọng tài với việc xây dựng Pháp lệnh Trọng tài tại Việt Nam", Nhà nước và pháp luật, (2).
- Liên hợp quốc (1958), Công ước New York về công nhận, thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài..
- Đặng Thị Bích Liễu (1998), Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường trọng tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tạ Thị Minh Loan, Những nguyên tắc của trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam, 2007, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Phạm Duy Nghĩa, "Pháp luật trọng tài ở Việt Nam: Quá trình phát triển và các vấn đề đặt ra, http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Drafts/Review Details.aspx?ReviewID=225..
- Nhà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu hội thảo xây dựng pháp luật trọng tài, Hà Nội..
- Philip Fouchard Trọng tài Quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo: Trọng tài Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hoài Phương (2006), Hoàn thiện pháp luật về tài phán kinh tế ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội..
- Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội..
- Huỳnh Thị Thanh Thảo (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 - cơ sở pháp lý mới cho sự thành lập và hoạt động có hiệu quả của Trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Đình Thơ (2007), Hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Về pháp luật trọng tài thương mại ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Phạm Thị Phương Thủy (2004), Pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Quyết định số 1598/2012/KDTM-QĐ ngày 31/10 về vụ việc tranh chấp giữa Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại Hà Nội và Công ty National Rubber Factory &.
- Trần Văn Trung (2003), Tài phán kinh tế ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2000), Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm 1976, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2000), Luật Mẫu của Uncitral về trọng tài thương mại quốc tế 1985, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam phán quyết Trọng tài Quốc tế chọn lọc, Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2003), Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2005), Báo cáo kết quả hoạt động nhiệm kỳ II và phương hướng hoạt động nhiệm kỳ III Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2010), Hỏi đáp về Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2012), Quy tắc tố tụng trọng tài, Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Báo cáo kết quả hoạt động các năm từ 2010 đến 2013, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đào Trí Úc Cải cách hệ thống tư pháp và vấn đề hệ thống hóa pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", Kỷ yếu: Những quan điểm cơ bản về Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội..
- VCCI, Danida, VIAC (2010), Thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và cơ chế thi hành phán quyết trọng tài, Hội thảo khoa học, Tổ chức tại Hà Nội, tháng 6, Hà Nội..
- VCCI, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, CIArb VIAC (2010), Những nội dung cơ bản của Luật Trọng tài thương mại 2010, cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, Tổ chức tại Hà Nội, tháng 9, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu và Phổ biến tri thức Bách khoa Hà Nội (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Yến (2005), Sự hỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt động của Trọng tài thương mại, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.