« Home « Kết quả tìm kiếm

Thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan của học sinh lớp 5 tại Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH LỚP 5 TẠI HÀ NỘI.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 2600 học sinh lớp 5 tại thành phố Hà Nội năm 2021 về thực trạng thừa cân và béo phì (TCBP) với một số yếu tố liên quan.
- Học sinh được cân đo nhân trắc và phỏng vấn bằng bộ câu hỏi.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 là 37,8%, trong đó tỷ lệ thừa cân là 23,1% và béo phì là 14,7%.
- Tỷ lệ thừa cân, béo phì và thừa cân béo phì học sinh nam cao hơn so với học sinh nữ, khu vực nội thành cao hơn so với khu vực ngoại thành.
- Các yếu tố liên quan tới tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh gồm: giới, khu vực sống, trình độ học vấn của mẹ, gia đình có người mắc thừa cân béo phì và tần suất ăn sáng.
- Do đó, cần thực hiện các giải pháp can thiệp để khống chế tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Hà Nội, tập trung cho nhóm học sinh ở khu vực nội thành và có các yếu tố nguy cơ..
- Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì lứa tuổi học đường cao nhất ở.
- nhóm học sinh tiểu học.
- 4 Đồng thời, dinh dưỡng cho học sinh tiểu học rất cần thiết vì giai đoạn tiểu học là thời kỳ quan trọng tạo tiền đề cho phát triển vượt bậc ở giai đoạn dậy thì.
- 5 Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng năm 2019, tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 41,9%, trong đó tỷ lệ béo phì là 22,7%.
- Tại Hà Nội, năm 1995 có tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì là 3,3%.
- 6 Hiện nay tình trạng thừa cân béo phì của học sinh tiểu học tại Hà Nội cần cập nhật và có tính đại diện trên toàn thành phố, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 và một số yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2021 với 2 mục tiêu:.
- Xác định thực trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 tại Hà Nội năm 2021;.
- Phân tích một số yếu tố liên quan tới thực trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 tại Hà Nội năm 2021..
- Học sinh lớp 5 (từ 10 đến 11 tuổi) tại 30 trường tiểu học..
- Tiêu chí loại trừ không chọn học sinh: Học sinh không hợp tác, hoặc không đồng ý tham gia cuộc đánh giá.
- Học sinh là người nước ngoài.
- học sinh bị rối loạn về tâm thần, học sinh bị khiếm thính, khiếm thị, gù vẹo cột sống..
- Trường có yếu tố nước ngoài: do khó tiếp cập và có học sinh nước ngoài..
- Các trường chuyên trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo: do có cả học sinh của những tỉnh thành khác đến học..
- p: 30% tỷ lệ học sinh lớp 5 tại Hà Nội mắc thừa cân béo phì theo nghiên cứu của Trần Thị Huyền Trang năm 2016.
- Thay vào công thức ta được: n 1 = 1291 học sinh..
- Cỡ mẫu nghiên cứu sẽ là: 2600 học sinh (làm tròn).
- Trên thực tế nghiên cứu đã tiến hành trên 2600 học sinh..
- Trung bình có 40 học sinh/lớp với giả định tỷ lệ học sinh trai: học sinh gái khác nhau không đáng kể.
- Mỗi trường chọn 2 lớp khối 5 với số học sinh là 40 x 2 = 80 học sinh tham gia vào nghiên cứu.
- Tại Hà Nội, năm 1995 có tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì là 3,3% nhưng đến.
- 6 Hiện nay tình trạng TCBP của học sinh tiểu học tại Hà Nội cần cập nhật và có tính đại diện trên toàn thành phố, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 và một số yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2021 với 2 mục tiêu: 1) Xác định thực trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 tại Hà Nội năm 2021 và 2) Phân tích một số yếu tố liên quan tới thực trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 tại Hà Nội năm 2021..
- Đối tượng: học sinh lớp 5 (từ 10 đến 11 tuổi) tại 30 trường tiểu học Tiêu chuẩn lựa chọn:.
- Chọn toàn bộ học sinh của những lớp được chọn vào nghiên cứu..
- Học sinh được cân cân nặng bằng cân điện tử Tanita UM-070, độ chính xác 0,1 kg và đo chiều cao bằng thước gỗ ba mảnh, độ chính xác 0,1 cm.
- Tình trạng dinh dưỡng được phân loại theo hướng dẫn của WHO: học sinh có BAZ >.
- 1 SD được đánh giá là thừa cân béo phì trong đó học sinh thừa cân khi 1 <.
- BAZ ≤ 2, học sinh béo phì khi BAZ >.
- Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu bằng bộ câu hỏi: Sử dụng bộ câu hỏi của WHO về sức khỏe học sinh 7 đề cập đến 06 nội dung, trong đó 21 câu về thực hành dinh dưỡng.
- Nghiên cứu thuộc chương trình dinh dưỡng cộng đồng theo dõi đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh phổ thông tại Hà Nội giai đoạn 5 năm từ năm 2017 đến năm 2021.
- Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành với 2.600 học sinh tham gia, tỷ lệ nam nữ gần tương đương nhau trong đó học sinh nữ có 1.363 em chiếm 52,4%, học sinh nam có 1.237 em chiếm 47,6%.
- Phần lớn đối tượng nghiên cứu là học sinh 10 tuổi với 1906 học sinh chiếm 73,3%, còn lại có 694 học sinh 11 tuổi chiếm 26,7%..
- Có 640 học sinh nội thành (24,6%) và 1960 học sinh ngoại thành (75,4%)..
- Tình trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5.
- Học sinh nữ có chiều cao trung bình cao hơn học sinh nam.
- lại, học sinh nữ có cân nặng trung bình thấp hơn học sinh nam.
- Chỉ số BAZ trung bình của học sinh nam cao hơn học sinh nữ.
- TCBP: thừa cân béo phì.
- Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5.
- Ngược lại, học sinh nữ có cân nặng trung bình thấp hơn học sinh nam.
- Biểu đồ 1: Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5.
- Biểu đồ 1 cho thấy, tỷ lệ học sinh lớp 5 tại Hà Nội mắc TCBP là 37,8%, trong đó tỷ lệ thừa cân là 23,1% và béo phì là 14,7%.
- Học sinh nam có tỷ lệ TCBP là 47,5% cao hơn so với học sinh nữ là 27,2%, khác biệt có YNTK (p<0,001)..
- Bảng 2: Phân bố tình trạng thừa cân béo phì theo khu vực và giới tính.
- Thừa cân Béo phì TCBP.
- Biểu đồ 1 cho thấy, tỷ lệ học sinh lớp 5 tại Hà Nội mắc thừa cân béo phì là 37,8%, trong đó tỷ lệ thừa cân là 23,1% và béo phì là 14,7%.
- sinh nam có tỷ lệ thừa cân béo phì là 47,5% cao hơn so với học sinh nữ là 27,2%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <.
- Phân bố tình trạng thừa cân béo phì theo khu vực và giới tính.
- Thừa cân 101.
- Béo phì 85.
- Bảng 2 cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 khu vực nội thành là 45,3% cao hơn so với khu vực ngoại thành là 35,4%.
- Học sinh lớp 5 ở nội.
- thành cũng có tỷ lệ béo phì cao hơn so với học sinh ngoại thành.
- Ở cả hai khu vực đều có tỷ lệ thừa cân, béo phì và thừa cân béo phì ở học sinh nam cao hơn học sinh nữ..
- Một số yếu tố liên quan tới tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5.
- Một số yếu tố liên quan tới tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 Thừa cân béo phì.
- Thừa cân béo phì Yếu tố liên quan.
- cân béo phì ở đối tượng nghiên cứu.
- Ở học sinh lớp 5 tại Hà Nội năm 2021, khả năng mắc thừa cân béo phì ở học sinh nam cao gấp 2,6 lần so với học sinh nữ, có ý nghĩa thống kê với 95%CI:.
- Học sinh khu vực nội thành có khả năng mắc thừa cân béo phì cao gấp 1,4 lần so với học sinh khu vực ngoại thành, có ý nghĩa thống kê với 95%CI p <.
- Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn của mẹ và thừa cân béo phì trong gia đình với nguy cơ mắc thừa cân béo phì ở học sinh.
- Học sinh có người thân trong gia đình bị thừa cân béo phì làm tăng khả năng mắc thừa cân béo phì gấp 1,9 lần với 95%CI p <.
- Học sinh không ăn sáng đủ 7 ngày trong tuần làm tăng khả năng mắc thừa cân béo phì lên gấp 1,5 lần so với học sinh được ăn sáng đầy đủ, 95%CI:.
- Sau khi phân tích hồi quy đa biến cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn của bố, số con trong gia đình và tần suất ăn bữa chính trong ngày với nguy cơ mắc thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5..
- Tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu tại Hà Nội năm 2016 tiến hành tại 30 quận huyện với tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 là 30% trong đó thừa cân là 19,2%, béo phì là 10,8%.
- Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 tại Hà Nội cao hơn so với tỷ lệ thừa cân béo phì của trẻ em tuổi học đường (5 - 19 tuổi) tại khu vực thành thị trên toàn quốc năm 2020 với 26,8%.
- 3 Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 tại Hà Nội năm 2021 cũng cao hơn so với các nghiên cứu tại các tỉnh thành khác như Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Bình Định.
- Cụ thể, học sinh tiểu học thành phố Bắc Ninh năm 2016 có tỉ lệ thừa cân béo phì là 27,3%, trong đó thừa cân là 16,4% và béo phì là 10,8%.
- 8 Nghiên cứu trên 2139 học sinh tiểu học tại các huyện đồng bằng của tỉnh Bình Định năm 2016 cho thấy có 18,42% học sinh thừa cân béo phì.
- 9 Học sinh tiểu học tại Lương Bằng, Kim Động, Hưng Yên năm 2018 có tỷ lệ thừa cân béo phì chiếm 8,1%.
- 10 Tỷ lệ thừa cân béo phì của học sinh 6 - 11 tuổi tại 3 trường tiểu học tại thành phố Hải Dương là 21,3%.
- Tỷ lệ thừa cân béo phì cao nhất ở nhóm học sinh 7 tuổi (27,7.
- Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh nam cao hơn học sinh nữ..
- Nguyễn Thị Hiền và cộng sự năm 2018 tại Cần Thơ với nguy cơ mắc thừa cân béo phì ở học sinh nam cao gấp 2,58 lần so với học sinh nữ.
- 12 Lý giải điều này có thể do học sinh nữ thường quan tâm đến ngoại hình hơn học sinh nam.
- Những người chăm sóc có thể nghĩ rằng con trai nên ăn nhiều hơn để phát triển nhanh hơn dẫn đến khuyến khích học sinh nam ăn quá nhiều và dẫn đến béo phì..
- Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở khu vực nội thành cao hơn so với khu vực ngoại thành.
- 8 Điều này có thể do khu vực nội thành có mức sống cao hơn nên học sinh được ăn uống nhiều hơn, tăng nguy cơ khẩu phần ăn thừa năng lượng.
- Bên cạnh đó, học sinh nội thành cũng có ít cơ hội vận động hơn ngoại thành do thiếu không gian vui chơi ngoài trời..
- Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố nguy cơ của thừa cân béo phì ở học sinh gồm học vấn của mẹ, người thân trong gia đình mắc thừa cân béo phì và tần suất ăn sáng..
- Nghiên cứu của Okour cũng cho kết quả tương tự với nguy cơ thừa cân béo phì cao hơn ở học sinh có mẹ học vấn cao.
- Học sinh có người thân trong gia đình như cha mẹ, ông bà hoặc anh chị em ruột bị thừa.
- Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của 595 học sinh 6 - 11 tuổi tại 3 trường tiểu học tại thành phố Hải Dương cụ thể học sinh ở gia đình có bố mẹ hoặc anh chị em thừa cân béo phì có nguy cơ thừa cân béo phì gấp 2,5 lần, 11 tương đồng với nghiên cứu tại Hưng Yên năm 2018 cụ thể các yếu tố liên quan với thừa cân béo phì gồm học sinh nam, có bố/mẹ hoặc cả bố mẹ thừa cân béo phì.
- Nghiên cứu cho thấy học sinh không ăn sáng đủ 7 ngày trong tuần làm tăng khả năng mắc thừa cân béo phì lên gấp 1,5 lần so với học sinh được ăn sáng đầy đủ.
- Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 tại Hà Nội đang ở mức đáng báo động, cao hơn so với các nghiên cứu ở khu vực khác và cao hơn rất nhiều so với Hà Nội năm 2016.
- Do đó, cần cấp thiết thực hiện các giải pháp can thiệp để khống chế tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Hà Nội, tập trung cho nhóm học sinh ở khu vực nội thành và có các yếu tố nguy cơ..
- Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của khoa Dinh dưỡng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, các trung tâm y tế tại 30 quận huyện thị xã, 30 trường tiểu học và các em học sinh đã tham gia thực hiện nghiên cứu này..
- Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì của học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông tại Hà Nội, năm 2017.
- Báo cáo Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần, tần suất và thói quen tiêu thụ thực phẩm của học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở một số tỉnh.
- Thực trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Bắc Ninh năm 2016..
- Một số chỉ số nhân trắc và dinh dưỡng ở học sinh tiểu học tại các huyện đồng bằng tỉnh Bình Định năm 2016.
- Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì của học sinh tiểu học Lương Bằng, Kim Động, Hưng Yên năm 2018.
- Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ năm 2017.