« Home « Kết quả tìm kiếm

THỨC ĂN, SINH CẢNH CỦA CHÀ VÁ CHÂN NÂU (PYGATHRIX NEMAEUS), TIỀM NĂNG THIÊN NHIÊN CỦA BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCHÚNG.


Tóm tắt Xem thử

- Thức ăn và sinh cảnh là những nhân tố quan trọng cho sự sống sót của các loài động vật hoang dã nguy cấp, nhất là với các quần thể lớn, bị cô lập như Chà vá chân nâu (CVCN, Pygathrix nemaeus) tại Bán đảo Sơn Trà.
- tiêu chí của Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh cung cấp những hiểu biết về hiện trạng thức ăn và sinh cảnh của CVCN, tiềm năng đáp ứng của thiên nhiên trên Bán đảo Sơn Trà cho sự tồn tại và phát triển bền vững của chúng..
- 2.2.Phương pháp xác định các cây thức ăn và các bộ phân ăn:.
- Cây thức ăn:là các cây mà bất kỳ bộ phận nào của chúng được CVCN sử dụng làm thức ăn..
- Bộ phận ăn: là các bộ phận của cây được CVCN sử dụng làm thức ăn có thể xác định dễ dàng và chính xác mỗi khi con vật đưa thức ăn vào miệng trong quan sát trực tiếp trên thực địa hoặc phân tích các file video tư liệu.
- Bảng dưới đây được xây dựng để làm căn cứ xác định các bộ phận ăn trong các báo cáo thực địa và phân tích chi tiết các file video tư liệu cho mục đích nghiên cứu thức ăn:.
- 2.3.Phương pháp nghiên cứu sự phân bố theo thời gian (mùa vụ)các nguồn thức ăn: Tính mùa vụ là hiện tượng phổ biến của phần lớn thức ăn có nguồn gốc thực vật, trong đó có thức ăn của CVCN.
- Đối tượng theo dõi: Tất cả các bộ phận ăn của các cây thức ăn của CVCN,.
- Dưới đây là Hiện tượng học các bộ phận ăn của cây Chò chai – Shorea guiso (Bảng 1).Và được tập hợp cùng dữ liệu về hiện tượng học các bộ phận ăn của các loài cây khác trong Lịch xuất hiện các nguồn thức ăn (Lịch thức ăn) của CVCN tại Bán đảo Sơn Trà) (H.11).
- phủ tán là tiêu chí thường dư trong đánh giá sinh thái các tầ đồng thời đối với CVCN thì lá là yếu, chiếm tỷ lệ tới trên 72% bộ tất cả các loài cây thức ăn đã ghi nh 2.5.Xây dựng Cơ sở dữ liệu th.
- loài cây thức ăn, phan bố và m chúng tại Bán đảo Sơn Trà đư trong một Phiếu tư liệu cây thức ăn nội dung: Định danh và hình ảnh nh.
- u phân bố địa lý a các loài cây thức u là các loài cây thức ăn a chúng được xác định ỷ lệ 1/50.000 o Sơn Trà và đánh giá theo tỷ lệ t.
- Độ ng dược sử dụng ầng cây rừng i CVCN thì lá là thức ăn chủ ộ phận ăn của ã ghi nhận được.
- u thức ăn của Các thông tin quan trọng n thức ăn từ mỗi và mật độ của o Sơn Trà được tập hợp c ăn gồm các nh nhận biết,.
- Các Phiếu tư liệu cây thức ăn chỉ ra rằng khả năng cung cấp thức ăn cho CVCN của các loài cây là khồng đồng đều, nó chỉ thực sự có ý nghĩa ở các vùng có mật độ phân bố cao và chỉ trong thời gian mà các bộ phận ăn xuất hiện nhiều.
- Đây cũng có thể được sử dụng làm công cụ để giám sát sự biến động của các nguồn thức ăn và khả năng cung cấp thức ăn của sinh cảnh cho sự phát triển bền vững của CVCN..
- Hình 2: Phiếu Dữ liệu cây thức ăn của CVCN tại Sơn Trà.
- Hình 3: Dấu vết thức ăn của CVCN.
- Xác định nội dung và mức độ chi tiết các thông tin cần khai thác: cây thức ăn và bộ phận ăn, mức độ ưa thich của các nguồn thức ăn thông qua sự lựa chọn của CVCN,....
- 2.7.Phương pháp nghiên cứu sinh cảnh:.
- Sinh cảnh kiếm ăn được xác định khi ghi nhận được hoạt động ăn CVCN và hiện diện của các loài cây thức ăn.
- III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Thức ăn của CVCN tại Sơn Trà 1.1.Cây thức ăn và các bộ phận ăn.
- Cho đến nay, đã ghi nhận được 120 loài (với tổng số 340 bộ phân ăn) thuộc 80 chi, 41 họ thực vật tại Bán đảo Sơn Trà được CVCN sử dụng làm thức ăn..
- Các họ nhiều loài cây thức ăn: Leguminosae (16), Moraceae (14), Fagaceae (6), Lauraceae (6), Euphorbiaceae (5), Verbenaceae (5), Annonaceae (4), Guttiferae (4), Myrtaceae (4), Các chi có nhiều loài cây thức ăn nhất : Ficus (Moraceae, 10), Litsea (Lauraceae, 5), Lithocarpus (Fagaceae, 4), Syzygium (Myrtaceae, 4), Schefflera (Araliaceae, 3), Dalbergia (Leguminosae, 3), Millettia (Leguminosae, 3), Vitex (Verbenaceae, 3).
- Các bộ phận của cây được sử dụng làm thức ăn gồm:.
- 1.2.Hiện tượng học (Phenology) các bộ phận của các loài cây thức ăn của CVCN..
- Các bộ phân ăn là lá, cánh non và vỏ chiếm tới 80,17% tổng số các bộ phận ăn, gặp được ở 112 trong số 120 loàicây thức ăn được ghi nhận và là nguồn thức ăn quan trọng nhất của CVCN tại Sơn Trà..
- Sự ra lá non đồng đều trong các tháng của năm cũng chỉ gặp ở một số ít các loài cây thức ăn như Anomianthus dulcis, Arcangelisia flava,Clerodendrum inerme, Ficus annulata,Ficus subpyriformis,....
- Điều này làm cho bức tranh hiện tượng học trở nên phức tạp hơn, nhưng cũng nhờ đó mà CVCN được cung cấp nguồn thức ăn ưa thích và bổ dưỡng trong phần lớn thời gian, với khoảng dãn cách tương đối đồng đều trong năm..
- Bảng 2:Mùa ra chồi búp và lá non rộ của một số loài cây thức ăn của CVCN tại Sơn Trà Tên loài I II III IV V V I VII VIII IX X XI XII Acacia.
- Bảng 3: Hiện tượng học các bộ phận ăn là hoa/quả-hạt của một số loài cây thức ăn tại Sơn Trà.
- 2.Sinh cảnh của CVCN tại Sơn Trà.
- 2.1.Thảm thực vật và các sinh cảnh chính ở Bán đảo Sơn Trà.
- 2.2.Sinh cảnh kiếm ăn của CVCN tại Sơn Trà.
- Cây thức ăn chủ yếu là các cây thân gỗ lớn, phân cành nhiều và chắc, chiếm ưu thế trong tầng tán rừng:Shorea guiso,Parashorea stellata, Dodonea viscosa,Ormosia pinnata,Artocarpus melinoxylus, Lithocarpus bonneti,Syzygium cumini, Millettia ichthyotona, Mangifera minutifolia, Grewia bulot,...Cây thức ăn là dây leo rất ít, chỉ gặp được Ancistrocladus cochinchinensis và CVCN chỉ ăn lá non ở vị trí ngang tầm vơi tầng tán rừng..
- Sinh cảnh này nằm ở độ cao trên 200m, phía tây Bán đảo Sơn Trà.
- Cây thức ăn chủ yếu gồm Castanopsis ceratacantha, Lithocarpus bonnettii,Lithocarpus fenestratus, Lithocarpus truncatus, Syzygium zeylanicum, Litsea viridis, Litsea glutinosa, Schefflera quangtriensis, Ficus vasculosa, Ficus annulata, Quercus thorelli, Vitex quinata, Illex wallichii, Ormosia laosensis,Dalbrgia oliveri,...Một số loại dây leo lớn cũng được CVCN sử dụng làm thức ăn như Gnetum latifolium, Arcangelisia flava, Anomianthus dulcis,...Sinh cảnh này đặc biệt quan trọng đối với CVCN do cung cấp lượng lớn lá non vào các tháng 1-2 khi các cây ưa nóng ở các sinh cảnh khác chưa kịp ra lá rộ..
- phát triển mạnh, trong đó có nhiều cây là thức ăn của CVCN.
- Các cây thức ăn là cây gỗ lớn thường là Castanopsis ceratacantha, Lithocarpus bonnetti, Illex wallichi, Schefflera quangtriensis, Tarietia macrophylla, Mallotus tetracoccus, Litsea glutinosa, Ficus vasculosa,Cratoxylum formosum, ...Nhiều loài cây bụi ưa sáng cũng là thức ăn được ưa thích như Antidesma bonius, Zanthoxylum acanthopodium,Vitex trifoliata, Vitex quinata,.
- Nguồn thức ăn cho CVCN rất phong phú, nhất là các loài cây bụi và dây leo.
- Các loài cây thức ăn thân gỗ gồm Endospermum chinense, Ficus vasculosa, Ficus annulata,Ficus microcarpa, Ficus racemosa, Planchonella obovata,Diospyros maritima, Arytera litoralis, Ficus superba var.
- japonica,, Ficus sumatrana + Syzygium zeylanicum, Baringtonia coccinea, Milletia pulchra, Milletia ichthyotona, Syzygium finnetti,Trema orientalis, ...Nhiều loài cây thức ăn là cây bụi (Zanthoxylum acanthopoium, Antidesmabonius.
- Sinh cảnh Rừng thưa thư.
- Các loài cây thức ăn ch.
- Sinh cảnh Trảng cây b.
- a CVCN tại sinh cảnh 4.
- Các loài cây thức ăn.
- Một số loài cây thức ăn là dây leo như Gnetum latifolium, Rubus rosaefoliius, Musaenda glabra, Cayratia pedata, Ampelopsis cantoniensis,.
- 2.3.Sinh cảnh cư trú của CVCN tại Sơn Trà.
- Trong quá trình di chuyển để kiém ăn chúng có thể nghỉ lại trong tán cây nhỏ gần nguồn thức ăn hoặc thậm chí trên cành cây trơ chụi trong thiên nhiên.
- Dựa trên các phân tích về vi sinh cảnh và quan sát thực tế trên hiện trường, sinh cảnh cư trú được CVCN ưa thích nhất là các khoảng rừng kín trên thung lũng, ven suối có các loài cây thân gỗ to, cành lớn và được bao phủ bởi tán lá dày và kín, đặc biệt là các loài cây thức ăn như Ficus vasculosa, Ficus annulata, Parashorea stellata, Shorea guiso, Quercus thorelii....
- cấp thức ăn cho CVCN c tích hợp với nhau.
- Số loài cây thức ăn đã ghi nh thuộc 80 chi, 41 họ.
- t Sơn Trà.
- Ước tính số loài cây thức ăn có th.
- Các loài cây thức ăn được CVCN khai thác nhi.
- n ăn và tiềm năng cung cấp thức ăn của các loài cho CVCN.
- a các loài cây thức ăn không giống nhau, nhiều nhất là 7.
- Các loài có ẳng những cung cấp nhiều nguồn thức ăn hơn mà th.
- i Sơn Trà.
- Bảng 4: Hoạt động khai thác thức ăn của CVCN trên Endospermum chinense Bộ phận.
- Tại Sơn Trà, 36/120 loài cây th số loài cây thức ăn đã biêt..
- Đặc điểm sinh thái các loài cây th cấp thức ăn cho CVCN.
- i Sơn Trà, 36/120 loài cây thức ăn có từ 4 bộ phận ăn trở lên, chi ã biêt.
- Những loài cây này đóng góp phần quan tr c ăn, góp phần đảm bảo sự ổn định dinh dưỡng c m sinh thái các loài cây thức ăn và tiềm năng của các sinh c c ăn cho CVCN:Hai vấn đề sinh thái có ảnh hưởng đến việc cung c.
- a các sinh cảnh ở Sơn Trà là phân bố sinh thái và sự ti a các loài cây thức ăn gặp được trong các sinh cảnh..
- sinh thái của 120 loài cây thức ăn và sự phân bố y:.
- Với tỷ lệ lớn tới 62,6% tổng số loài cây thức ăn th ũng đóng góp không nhỏ vào cung cấp thức ăn cho CVCN.
- ng xuyên khai thác thức ăn (Hình 10)..
- Acacia pruinescens và sinh cảnh phân bố mà CVCN thường khai thác ng cây thì các loài cây thức ăn trên được phân ra thành các nhóm.
- lên, chiếm tới 30% tổng n quan trọng trong cung ng của CVCN trong a các sinh cảnh trong cung c cung cấp thức ăn tiến hóa sinh thái ố của chúng trong ng.
- Kết quả là các dạng thân này rất đàn hồicũng giúp cành lá di chuyển nhẹ nhàng khi gặp gió, làm giảm thiểu lực tác động trực tiếp của giông bão lên tán lá và sự rụng lá.Nhờ vậy các sinh cảnh rừng thưa thường xanh và trảng cây bụi, nơi phân bố chủ yếu của các loại dây leo và cây bò trườn, là những sinh cảnh có độ ổn định cao trong cung cấp thức ăn cho CVCN, là sinh cảnh kiếm ăn quan trọng của CVCN trong các thời điểm sau giông bão tại Bán đảo Sơn Trà..
- Bảng 5: Tỷ lệ cây thức ăn trong thành phần cây gỗ của các sinh cảnh Rừng kín thường xanh trên Bán đảo Sơn Trà.
- Cây thức ăn (b).
- Cây thức ăn (d).
- Sinh cảnh 1.
- Sinh cảnh 2.
- Tuyệt đại đa số cây thức ăn trong sinh cảnh này là cây gỗ, hệ thống gân lá thường hóa gỗ rất sớm để thực hiện chức năng nâng đỡ cơ học vì vậy ở một số cây ngay lá bánh tẻ do hệ gân nhiều yếu tố hóa gỗ nên phiến lá trở nên quá dai, CVCN không ăn mà chỉ sử dụng phần cuống lá (do tỷ lệ các mô mềm bao quanh gân cuống lá lớn hơn) như ở Endospermum chinense hay Ficus vasculosa..
- Sự phân bố thức ăn theo thời gian và sự ổn định nguồn dinh dưỡng cho CVCN trong chu kỳ năm:Phân tích Lịch thức ăn của CVCN tại Sơn Trà (Hình 11) được xây dựng bằng cách tích hợp các bảng Hiện tượng học các bộ phận ăn (Bảng 1) của tất cả các loài cây thức ăn ghi nhận được trong quá trình thực hiện nghiên cứu này cho thấy tại tất cả các tháng trong năm đều hiện diện nhiều loại thức ăn khác nhau cho CVCN..
- Điều đó cho phép nhận định trên phạm vi toàn bộ Bán đảo Sơn Trà CVCN không thiếu thức ăn..
- Hình 11: Lịch thức ăn của CVCN tại Bán đảo Sơn Trà (một phần).
- Vì vậy nếu loài cây thức ăn nào mọc thành quần xã ưuthế - như Chò đen, Chò chai chẳng hạn - thì thời gian có nguồn thức ăn từ chúng sẽ ngắn hơn so với các sinh cảnh khác.
- Và CVCN cần tìm kiếm nguồn thức ăn bổ sung khác tại sinh cảnh đó hoặc di chuyển sang các sinh cảnh khác.
- Như vậy sự thiếu hụt thức ăn cho CVCN tại một số sinh cảnh rừng kín có xảy ra.
- Và cần đảm bảo khà năng di chuyển để tiếp cận nguồn thức ăn cho CVCN vào những thời kỳ đó..
- 3.2.Tiềm năng cung cấp các sinh cảnh cư trú cho CVCN:.
- Sự chia cắt sinh cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp cận nguồn thức ăn do những con đường đã và đang được xây dựng, nhất là trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động du lịch.
- Tại các điểm CVCN thường qua đường đãghi nhận hai phương thức di chuyển khi qua đường là đi hoặc chạy băng qua đường và nhảy từ tán cây bên này sang tán cây bên kia đường tùy thuộc vào mức độ thích nghi của từng đàn và những đe dọa tại thời điểm đó.Sinh cảnh nơi CVCN qua đường có thảm thực vật áp sát hai mép đường, tầm nhìn ngắn và có nhiều cây thức ăn của chúng, nhất là các cây thức ăn có thân gỗ to như Millettia ichthyotona,.
- Chính các nguồn thức ăn này đ chúng ra sát mép đường và liề chuyển quađể kiếm thức ăn..
- sử dụng chính các loài cây thức ăn thân g phân cành và tán đẹp, không.
- Cả u là các loài cây thức ăn ưa c CVCN lựa chọn để m ăn trong n động.
- Hình 12: Sinh cảnh và cây thức ăn nơi CVCN thường qua đường.
- Đã ghi nhận 120 loài cây thức ăn của CVCN (thuộc 80 chi, 41 họ thực vật) tại Sơn Trà .
- Các họ nhiều loài cây thức ăn nhất: Leguminosae (16), Moraceae (14), Fagaceae (6), Lauraceae (6), Euphorbiaceae (5), Verbenaceae (5), Annonaceae (4), Guttiferae (4), Myrtaceae (4),.
- Đây là hiện tượng hiếm gặp và có ý nghĩa cho bảo tồn CVCN vì lá non là nguồn thức ăn ưa thích và được rải tương đối đều trong năm.
- Đã đánh giá sinh cảnh của Bán đảo Sơn Trà trên 4 tiêu chí (Tiềm năng cung cấp thức ăn, Nơi cư trú, Nước, Không gian sống và sự chia cắt sinh cảnh).
- Trên phạm vi bán đảo không có gì đáng lo ngại, tuy nhiên trong các sinh cảnh rừng kín thường xanh (sinh cảnh 1) có thể thiếu thức ăn cho CVCN vào các thời điểm tháng 1-2 và sau giông bão.
- Thuận theo sự thích nghi đó có thể trồng một số loài cây thức ăn có thân gỗ, phân cành và tán lá đẹp (như Đa bóng-Ficus annulata) ở hai bên đường làm cầu xanh tự nhiên cho chúng..
- Vì rằng CVCN ở Sơn Trà là một quần thể lớn, lại bị cô lập, phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên tại chỗ nên trong công tác bảo tồn bên cạnh việc giám sát quần thể chúng cũng cần giám sát sinh cảnh và các cây thức ăn quan trọng để đảm bảo an toàn dinh dưỡng cho CVCN..
- Thức ăn và sinh cảnh là các yếu tố quan trọng phục vụ cho Bảo tồn loài