« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) với các quy trình khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- THỰC NGHIỆM ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) VỚI CÁC QUY TRÌNH KHÁC NHAU.
- Nghiên cứu nhằm xác định quy trình ương thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển.
- Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức: (1) ương ấu trùng theo quy trình sử dụng hóa chất.
- (2) ương ấu trùng theo quy trình sử dụng ozone.
- (3) ương ấu trùng theo quy trình sử dụng kháng sinh.
- Ấu trùng được bố trí trong bể 1,6 m 3 với mật độ 200 con/L và độ mặn 30.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy mật độ vi khuẩn tổng, Vibrio spp và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên ấu trùng thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng ozone lần lượt là 0,86 x 10 4 cfu/mL, 0,16 x 10 4 cfu/mL và 6,40% khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- Chỉ số biến thái, tăng trưởng về chiều dài của ấu trùng qua các giai đoạn ở nghiệm thức sử dụng ozone cao hơn (p<0,05) so với nghiệm thức sử dụng hóa chất.
- Tỷ lệ sống đến giai đoạn Cua 1 cao nhất ở nghiệm thức sử dụng ozone (8,81%) khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức sử dụng kháng sinh (7,23.
- nhưng khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức sử dụng hóa chất (2,29.
- Nghiên cứu này cho thấy ozone thích hợp để ứng dụng trong ương nuôi ấu trùng cua biển để nâng cao tỷ lệ sống, chỉ số biến thái ấu trùng,.
- Do đó, các giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện tỷ lệ sống trong ương ấu trùng cua biển ngày càng được quan tâm và phát triển (Nghia et al., 2007).
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống của ấu trùng ở các trại giống còn thấp khoảng 5 – 11% (Trần Ngọc Hải &.
- Nguyễn Thanh Phương, 2009) do nhiều nguyên nhân như ấu trùng bị nhiễm nấm (Lavilla &.
- Nghiên cứu này so sánh các quy trình ương khác nhau nhằm xác định quy trình ương ấu trùng cua biển thích hợp, hướng đến sự phát triển bền vững trong năng suất và chất lượng cua giống..
- Nguồn ấu trùng thí nghiệm.
- Nguồn ấu trùng trong thí nghiệm được thu từ cua mang trứng sau khi nở.
- Sau khi nở, ấu trùng cua có tính hướng quang tốt được chọn để bố trí vào bể ương..
- Thí nghiệm ương ấu trùng với mật độ 200 con/L, trong thể tích nước 1 m 3 và được bố trí hoàn ngẫu nhiên theo 3 nghiệm thức khác nhau với 3 lần lặp lại bao gồm (1) Ương ấu trùng theo quy trình sử dụng hóa chất (sử dụng luân phiên các hóa chất: 1 ppm iodine/lần/3 ngày, 5 ppm formol/lần/3 ngày) (De Pedro et al., 2007).
- (3) Ương ấu trùng theo quy trình sử dụng kháng sinh (neomycin 2 ppm/ngày cho 3 ngày đầu giai đoạn zoea 1 , megalopa, cua 1 .
- Ấu trùng cua được cho ăn luân trùng và ấu trùng Artemia 6 lần/ngày (lúc 6 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 22 giờ và 2 giờ) với chế độ cho ăn và liều lượng được trình bày chi tiết ở Bảng 1.
- Ấu trùng Artemia intar II được giàu hóa từ 8 – 12 giờ, với liều lượng 0,6 g DHA/200.000 Artemia/lít và 1 g vitamin C/lít.
- Thí nghiệm kết thúc sau khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Cua 1 hoàn toàn..
- Thức ăn Giai đoạn ấu trùng Liều lượng.
- Ký sinh trùng trên ấu trùng cua biển cũng được theo dõi định kỳ 3 ngày/lần bằng cách thu 100 ấu trùng cua/bể và quan sát trực tiếp trên kính hiển vi (Novex B Serries) với độ phóng đại 400 lần.
- Số ấu trùng bị nhiễm.
- Tổng số ấu trùng quan sát Chiều dài tổng của ấu trùng zoea 1 , zoea 2 , zoea 3 , zoea 4 , zoea 5 , megalopa được xác định bằng kính hiển vi quang học có thước đo trắc vi thị kính.
- Số lượng ấu trùng và cua được xác định trong mỗi nghiệm thức là 90 con (30 con/bể)..
- Tỷ lệ ấu trùng dị hình trên gai lưng, gai hàm trên, gai ngạnh ở 2 cuống râu được quan sát trực tiếp trên kính hiển vi (Novex B Serries) với độ phóng đại 400 lần.
- Tỷ lệ dị hình được xác định ở các giai đoạn của ấu trùng (Pates et al., 2017).
- Tổng số ấu trùng dị hình.
- Tổng số ấu trùng quan sát.
- mL thu đầy nước trong bể (được sục khí đều), mỗi bể được thu 3 lần, với số lượng ấu trùng trong cốc dao động khoảng 40 đến 60 con/cốc/lần.
- Chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển được xác định bằng phương pháp thu toàn bộ số ấu trùng có trong cốc và quan sát trực tiếp trên kính lúp có độ phóng dại 20x – 40x (Optika – Italia).
- Trong đó, N 1 , N 2 …N i : giai đoạn ấu trùng.
- n 1 , n 2 …n i : số ấu trùng ở giai đoạn tương ứng..
- Tỷ lệ sống của ấu trùng ở các giai đoạn zoea được xác định cách mỗi 3 ngày/lần bằng cách dùng cốc thủy tinh 250 mL thu đầy nước trong bể (được sục khí đều), mỗi bể được thu 3 lần và đếm toàn bộ số ấu trùng có trong cốc, riêng tỷ lệ sống ở giai đoạn megalopa và cua 1 được xác định bằng cách đếm toàn bộ số lượng của mỗi giai đoạn có trong bể.
- Tổng số ấu trùng thu.
- Tổng số ấu trùng bố trí.
- Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phí Tỷ suất lợi nhuận = Tổng số ấu trùng thu.
- Tổng số ấu trùng bố trí Số liệu thu được tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel và phân tích thống kê ANOVA một nhân tố sử dụng phép thử Duncan bằng chương trình SPSS 16.0 ở mức ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Trong suốt quá trình thí nghiệm, nhiệt độ nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng phát triển, ít biến động giữa sáng và chiều (từ 26,6 đến 29,2 o C).
- Theo Ganesh et al., (2015) thì nhiệt độ, pH và hàm lượng DO thích hợp cho ương ấu trùng cua biển lần lượt.
- Như vậy, nhiệt độ, pH và DO trong thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển..
- Hàm lượng COD thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng ozone (12,4 mg/L) là do quá trình oxy hóa của ozone làm giảm hàm lượng COD trong nước (Tạ Văn Phương, 2006).
- Trong các bể thí nghiệm, COD cao nhất chỉ 14,4 mg/L cho thấy điều kiện bể ương ấu trùng cua biển rất tốt và phù hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển.
- Hàm lượng TAN thích hợp cho ương ấu trùng cua biển không nên vượt quá 1 mg/L (Nghia et al., 2007) và không vượt quá 2,99 mg/L đối với NO 2 - (Seneriches-Abiera, 2007).
- Trong thí nghiệm này, hàm lượng TAN và NO 2 - ở nghiệm thức sử dụng hóa chất cao nhất là do tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển trong giai đoạn đầu của nghiệm thức này thấp, dẫn đến số lượng luân trùng và artemia trong bể ương thừa nhiều nên khi chúng chết sẽ phân hủy làm gia tăng hàm lượng TAN trong bể ương..
- bể ương ấu trùng sẽ hạn chế sự gia tăng mật số của tổng vi khuẩn và vi khuẩn Vibrio spp nhờ vào khả năng sát khuẩn của ozone (Summerfelt et al., 2009;.
- (2004), khả năng gây bệnh của Vibrio tùy thuộc vào từng chủng vi khuẩn Vibrio nhưng mật độ vi khuẩn Vibrio trong bể ương trong khoảng cfu/mL sẽ gây độc cho hầu hết ấu trùng thủy sản..
- Kết quả thí nghiệm này cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio spp dao động trong khoảng 0,16 x 10 4 đến 0,29 x 10 4 cfu/mL, chưa ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển của ấu trùng cua biển.
- Bên cạnh đó, kết quả của thí nghiệm cũng cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio spp (0,16 x 10 4 cfu/ml) thấp nhất khi định kỳ sử dụng ozone trong quá trình ương ấu trùng..
- Nghiệm thức.
- Tỷ lệ nhiễm Zoothamnium trên ấu trùng thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng ozone (6,40.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức sử dụng hóa chất (14,95.
- và nghiệm thức sử dụng kháng sinh (10,02.
- Mặc dù tỷ lệ nhiễm bệnh trên ấu trùng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức, nhưng trong quá trình quan sát thì ấu trùng chỉ nhiễm 1 – 3 cá thể Zoothamnium spp/ấu trùng cua biển.
- cường độ nhiễm protozoa trên ấu trùng luôn ở mức thấp.
- Tỷ lệ nhiễm Zoothamnium spp cao nhất ở nghiệm thức sử dụng hóa chất (14,95.
- Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy có thể sử dụng ozone trong ương ấu trùng cua biển để hạn chế Zoothamnium gây bệnh cho ấu trùng..
- Tỷ lệ dị hình trên ấu trùng.
- Tỷ lệ dị hình trên phụ bộ của ấu trùng cua biển được trình bày ở Bảng 5.
- Tỷ lệ dị hình trên gai lưng, gai hàm trên và gai ngạnh của ấu trùng cua biển trong thí nghiệm này dao động trong khoảng 0,67 đến 2,13 % có thể do hoạt động ăn lẫn nhau và gây tổn thương trong quá trình lột xác (Luppi &.
- Spivak, 2007), căng thẳng bởi ô nhiễm môi trường (Beguer et al., 2008), lạm dụng thuốc kháng sinh và hóa chất (Beguer et al., 2008) đã dẫn đến ấu trùng dễ nhiễm bệnh và các bệnh này đã gây ra những tổn thương và dị hình về hình thái cơ thể (Gregati &.
- Kết quả Bảng 5 cũng cho thấy tỷ lệ dị hình trên ấu trùng của nghiệm thức sử dụng ozone cao hơn các nghiệm thức còn lại có thể do ozone làm biến dạng tế bào và biểu mô của ấu trùng phình to (Reiser et al., 2010) hoặc ozone oxy hóa và làm tổn thương vỏ (Meunpol et al., 2003), đã dẫn đến hình thành những biến dạng nơi ấu trùng bị tổn thương sau khi chúng lột vỏ và hình thành vỏ mới, đặc biệt là trên ấu trùng cua biển Scylla serrata (Pates et al., 2017).
- Samuelesen et al (2014) cho rằng tỷ lệ sống của ấu trùng tôm hùm sẽ giảm khi tỷ lệ dị hình ở chân bơi và đuôi từ 10 đến 15% vì chúng ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và bơi lội của ấu trùng.
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển trong thí nghiệm này không bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ dị hình, là do các dị hình này chủ yếu liên quan đến giáp đầu ngực (Gregati &.
- Tỷ lệ dị hình trên các phụ bộ của ấu trùng.
- Chỉ số biến thái ấu trùng cua biển.
- Trong suốt quá trình ương, ấu trùng cua biển có xu hướng lột xác nhanh và đồng loạt hơn khi được sử dụng ozone.
- Theo Nghia et al (2007), ấu trùng cua mất 16 - 18 ngày cho các giai đoạn zoea và 7 – 8 ngày cho.
- Narayan (2013) và De Pedro et al., (2007) thì chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển sẽ thấp khi sử dụng kháng sinh hoặc hóa chất thường xuyên hoặc sử dụng ở nồng độ cao trong suốt quá trình ương ấu trùng.
- Qua kết quả thí nghiệm, chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển được cải thiện hơn khi sử dụng ozone trong quá trình ương.
- Như vậy, việc xử lý ozone trong ương ấu trùng cua biển giúp ấu trùng lột xác đồng loạt hơn..
- Điều này có ý nghĩa quan trọng trong thực tế sản xuất giống cua, vì nó hạn chế được hiện tượng ăn nhau của ấu trùng cua biển, đặc biệt là giai đoạn zoea 5 qua megalopa và từ megalopa qua cua 1.
- Chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển.
- Ngày Nghiệm thức.
- Tăng trưởng của ấu trùng cua biển qua các giai đoạn.
- Tăng trưởng chiều dài của ấu trùng ở 3 nghiệm thức từ giai đoạn zoea 1 đến cua 1 được trình bày trong Bảng 7..
- Chiều dài (mm) các giai đoạn ấu trùng cua biển.
- Giai đoạn Nghiệm thức.
- Tăng trưởng về chiều dài của ấu trùng qua các giai đoạn cao nhất ở nghiệm thức sử dụng ozone và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức còn lại.
- Nguyên nhân do mật độ vi khuẩn, ký sinh trùng và chất lượng nước ở nghiệm thức sử dụng ozone luôn ở mức thấp nên ấu trùng bắt mồi tốt hơn, dẫn đến tăng trưởng của ấu trùng ở nghiệm thức này cũng tốt hơn.
- Nguyễn Thanh Phương (2004), kích cỡ ấu trùng cua ở các giai đoạn zoea 1 , zoea 2 , zoea 3 , zoea 4 , zoea 5 , megalopa lần lượt là 1,65.
- sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng của ấu trùng cua biển..
- Do đó, cần có giải pháp hạn chế việc sử dụng kháng sinh và hóa chất trong thực tế ương ấu trùng cua biển..
- Tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển qua từng giai đoạn luôn cao nhất ở nghiệm thức sử dụng ozone nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức sử dụng kháng sinh.
- Tỷ lệ sống đến giai đoạn cua 1 cao nhất ở nghiệm thức sử dụng ozone (8,81.
- khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm thức sử dụng kháng sinh (7,23.
- Việc lạm dụng các hóa chất và kháng sinh với liều lượng cao và thường xuyên đã gây độc cho ấu trùng, dẫn đến ấu trùng bơi lội chậm chạp, lắng đáy bể ương và làm giảm tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (De Pedro et al., 2007.
- Nghia et al (2007) cũng báo cáo rằng năng suất ấu trùng cua biển S..
- paramamosian đến giai đoạn zoea 4 cũng được cải thiện khi sử dụng ozone với nồng độ 0,06 ppm sục vào bể ương ấu trùng..
- của ấu trùng cua biển qua các giai đoạn.
- Hiệu quả kinh tế cho 1 m 3 nước ương ấu trùng cua biển.
- Sử dụng ozone đã góp phần làm giảm mật độ vi khuẩn và ký sinh trùng trên ấu trùng cua tốt hơn khi sử dụng kháng sinh và hóa chất trong suốt quá trình ương..
- Chỉ số biến thái, tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển khi ứng dụng quy trình ozone cao hơn so với sử dụng kháng sinh và hóa chất.
- Ảnh hưởng của liều lượng Lactobacillus acidophilus lên tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain Estampador, 1949).
- (2020) Ảnh hưởng của tần suất sử dụng ozone đến tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla.
- Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio harveyi trên ấu trùng và giống cua xanh (Scylla serrata) trong trại sản xuất giống.
- Ứng dụng ozon xử lý nước và vi khuẩn Vibrio spp trong bể ương ấu trùng tôm sú