« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- THỰC NGHIỆM ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) VỚI CÁC MÔ HÌNH KHÁC NHAU.
- Mô hình ương, Penaeus monodon, tôm sú Keywords:.
- Nghiên cứu nhằm xác định mô hình ương thích hợp cho sự tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức: (i) ương ấu trùng trong hệ thống tuần hoàn.
- Bể ương có thể tích 500 L, ấu trùng được bố trí ở giai đoạn nauplius 4 có chiều dài 0,41±0,02 mm, mật độ 150 con/L và độ mặn 30‰.
- Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Mysis-1, thì bắt đầu vận hành hệ thống tuần hoàn, thay nước (3 ngày/lần), sử dụng chế phẩm yucca (10 mL/m 3 /lần/3 ngày) và nghiệm thức biofloc được bổ sung carbohydrate từ rỉ đường tương ứng với tỷ lệ C:N = 30:1..
- Kết quả sau 19 ngày ương, các yếu tố môi trường nước đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng của tôm sú.
- Trung bình chiều dài ấu trùng tôm của các nghiệm thức ở giai đoạn Zoea-1, Mysis-1, post larvae (PL) 1 và PL5 khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- đến giai đoạn PL10, chiều dài tôm ở nghiệm thức sử dụng chế phẩm yucca là 9,60 mm và nghiệm thức tuần hoàn là 9,58 mm, khác biệt không ý nghĩa so với chiều dài tôm ở nghiệm thức ứng dụng biofloc (9,24 mm), nhưng khác biệt có nghĩa so với nghiệm thức thay nước (8,86 mm).
- Tương tự, tỷ lệ sống của tôm ở giai đoạn PL10 đạt cao nhất ở nghiệm thức sử dụng chế phẩm yucca (51,9.
- khác biệt có nghĩa so với nghiệm thức thay nước (36,9%) và ứng dụng biofloc (42.
- tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức tuần hoàn (43,9%)..
- Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau.
- harveyi là hai loại vi khuẩn chính gây bệnh cho tôm và gây chết cho ấu trùng tôm, Vibrio sống tốt ở môi trường nước mặn (20 – 40.
- Tuy nhiên nhằm hướng đến sự phát triển bền vững và đánh giá năng suất để tìm ra mô hình sản xuất giống đạt hiệu quả cao và chất lượng tôm giống được cải thiện, nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định mô hình ương ấu trùng tôm sú thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và nâng cao chất lượng tôm giống..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Các nghiệm thức thí nghiệm bao gồm:.
- Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Mysis-1, thì bắt đầu vận hành hệ thống tuần hoàn và các nghiệm thức còn lại bắt đầu thay nước, đối với nghiệm thức biofloc thì bổ sung carbohydrate từ rỉ đường với tỷ lệ C:N = 30:1 và sử dụng Vime- yucca đối với nghiệm thức sử dụng CPY với lượng 10 mL/m 3 /3 ngày.
- Đối với nghiệm thức tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn được sử dụng vật liệu lọc là các hạt giá thể nhựa, được rửa sạch và cho vào bể lọc..
- Men Antibio-pro Lactobacillus acidophilus – 75mg trong 1 g Cho ấu trùng ăn: Thức ăn cho ấu trùng tùy.
- thuộc vào giai đoạn phát triển của ấu trùng, khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea-1 khoảng 90%.
- Trong lần cho ăn đầu tiên (giai đoạn Zoea-1) tiến hành bổ sung men tiêu hóa Antibio-pro cho ấu trùng sau khi cho ăn tảo tươi lần đầu tiên với lượng 1g/m 3 /lần.
- Trong tất cả các nghiệm thức, ấu trùng được cho ăn với lượng thức ăn và số lần cho ăn giống nhau (8 lần/ngày).
- Khi ấu trùng chuyển sang Mysis, cho ăn 4 lần/ngày đối với thức ăn tổng hợp và 24h) và 4 lần/ngày đối với Artemia (3, 9, 15 và 21h).
- Đối với nghiệm thức ương tuần hoàn, tắt hệ thống tuần hoàn trước và sau khi cho ăn 30 phút thì cho hệ thống tuần hoàn hoạt động trở lại..
- Định kỳ 3 ngày/lần, thay nước 30% lượng nước trong bể ương (nghiệm thức thay nước), sử dụng Vime-Yucca với liều 10 mL/m 3 (nghiệm thức CPY), bón rỉ đường (nghiệm thức biofloc) và đối với nghiệm thức tuần hoàn thì không thay nước trong suốt quá trình ương..
- Các chỉ tiêu về ấu trùng và hậu ấu trùng:.
- Tăng trưởng ấu trùng: Chiều dài tổng của ấu trùng được đo ở các giai đoạn Zoea-1, Mysis-1, PL1, PL5, và PL10.
- Tỷ lệ sống.
- Khi định lượng, sục khí mạnh, che tối bằng bạc đen và thu 500 mL nước (mỗi bể lặp lại 3 lần), sau đó đếm số ấu trùng có trong 500 mL nước.
- Tỷ lệ sống = 100 x [{(Trung bình số tôm đếm được trong 500 mL x thể tích nước trong bể)/500} /số tôm ban đầu]..
- Phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố và phép thử DUNCAN được áp dụng để phân tích số liệu thí nghiệm và kiểm định sự khác biệt giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%..
- Bảng 2 cho thấy nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm trung bình ở các nghiệm thức vào buổi sáng dao động từ 28,9ºC – 29,3 ºC và buổi chiều dao động từ 30,2ºC – 30,6ºC.
- Trung bình pH của các nghiệm thức biến động rất nhỏ, trong giới hạn từ 7,9 đến 8,0 vào buổi sáng và từ 8,0 đến 8,1 vào buổi chiều.
- Như vậy, nhiệt độ và pH ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm nằm trong giới hạn thích hợp cho sinh trưởng phát triển của tôm..
- Nghiệm thức Nhiệt độ (°C) pH.
- Độ kiềm trung bình của các nghiệm thức dao động từ mgCaCO 3 /L (Bảng 3).
- Theo Châu Tài Tảo (2015), độ kiềm thích hợp cho ấu trùng tôm sú phát triển từ 100 mgCaCO 3 /L đến 120 mgCaCO 3 /L.
- Hàm lượng TAN ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm dao động từ 0,6 mg/L đến 1,4 mg/L.
- Trong thời gian ương ấu trùng tôm sú, trung bình hàm lượng TAN trong môi trường nước dao động từ 1,3 – 1,4 mg/L nhưng ấu trùng vẫn tăng trưởng và phát triển bình thường (Châu Tài Tảo và ctv., 2012).
- trong đó, hàm lượng nitrite thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng CPY (0,7 mg/L), kế đến là thay nước (0,9 mg/L) và cao nhất ở nghiệm thức tuần hoàn là 2,1 mg/L.
- Tuy nhiên, kết quả theo dõi sự phát triển của tôm trong thời gian thí nghiêm cho thấy ấu trùng tôm ở các nghiệm thức vẫn phát triển bình thường, và điều này tương tự với kết quả nghiên cứu của Chen and Chin (1998), Châu Tài Tảo và ctv.
- (2012), hàm lượng nitrite trong ương ấu trùng tôm sú trung bình biến động từ 3,5 – 3,7 mg/L nhưng ấu trùng tôm sú vẫn phát triển và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm..
- Tóm lại: độ kiềm, hàm lượng TAN và nitrite trong môi trường nước ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm..
- Bảng 3: Hàm lượng TAN, nitrite và độ kiềm trung bình ở các nghiệm thức.
- Nghiệm thức.
- 3.2 Mật độ vi khuẩn tổng và Vibrio trong thời gian thí nghiệm.
- Khi bắt đầu ương, mật độ vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức là 2,30x10 3 CFU/mL (Bảng 4) và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- (2004), mật độ vi khuẩn từ CFU/mL mới có khả năng gây hại đối với tôm.
- Ở ngày 18, mật độ vi khuẩn tổng cao nhất ở nghiệm thức thay nước là 525x10 3 CFU/mL, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức chế phẩm sinh học (235x10 3 CFU/mL) nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với các nghiệm thức còn lại..
- Như vậy, trong thời gian thực hiện nghiên cứu, mật độ vi khuẩn tổng có sự biến động giữa các nghiệm thức và có xu hướng tăng ở cuối chu kỳ ương nhưng vẫn nằm trong phạm vi thích hợp không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm..
- Bảng 4: Trung bình mật độ vi khuẩn tổng trong môi trường nước Đơn vị tính : 10 3 CFU/mL Thời gian.
- Bảng 5: Trung bình mật độ vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước Đơn vị tính : 10 3 CFU/mL Thời gian.
- ương (ngày) Nghiệm thức.
- Các giá trị cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tương tự, mật độ vi khuẩn Vibrio ở các nghiệm.
- Sau 9 ngày ương, mật độ vi khuẩn Vibrio ở nghiệm thức thay nước là 7,6x10 3 CFU/mL và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- Ở ngày 18, mật độ vi khuẩn Vibrio cao nhất ở nghiệm thức biofloc là 56,5x10 3 CFU/mL và thấp nhất ở nghiệm thức tuần hoàn là 2,9x10 3 CFU/mL (Bảng 5), cùng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với.
- nghiệm thức thay nước (28,5x10 3 CFU/mL) và chế phẩm sinh học (19,1x10 3 CFU/mL).
- (2008), mật độ vi khuẩn Vibrio nhỏ hơn 6,5x10 3 CFU/mL chưa gây ảnh hưởng đến tôm nuôi.
- Như vậy, ở nghiệm thức tuần hoàn, mật độ vi khuẩn Vibrio không gây ảnh hưởng đến tôm nuôi.
- các nghiệm thức còn lại đã vượt ngưỡng cho phép và có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm..
- giữa mật độ Vibrio với mật độ vi khuẩn tổng Thời gian.
- Các giá trị cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Khi phân tích tỷ lệ giữa mật độ vi khuẩn Vibrio.
- và vi khuẩn tổng, mật độ vi khuẩn Vibrio ở nghiệm thức tuần hoàn có khuynh hướng giảm dần về cuối thí nghiệm, trong khi 3 nghiệm thức còn lại thì tăng lên.
- Ở nghiệm thức thay nước, tỷ lệ giữa mật độ Vibrio/vi khuẩn tổng vào ngày thứ 9 là cao nhất là 34,6% (Bảng 6), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- Đến ngày 18, nghiệm thức biofloc có tỷ lệ giữa Vibrio/vi khuẩn tổng là cao nhất 13,8%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức tuần hoàn (0,77%) và thay nước (5,42%) nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nghiệm thức chế phẩm sinh học (8,12.
- Như vậy, ở nghiệm thức thay nước và biofloc, mật độ Vibrio đã vượt ngưỡng cho phép và có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm..
- 3.3 Tăng trưởng về chiều dài của ấu trùng và tôm PL.
- Kết quả Bảng 7 cho thấy, chiều dài trung bình của ấu trùng và tôm post của các nghiệm thức ở từng giai đoạn (zoea 1, mysis 1, PL1 và PL5) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tuy nhiên, đến giai đoạn PL10, chiều dài tôm ở các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, chiều dài tôm ở nghiệm thức sử dụng CPSH là 9,6 mm và tuần hoàn là 9,58 mm khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức biofloc (9,24 mm) nhưng dài hơn và khác biệt so với tôm ở nghiệm thức thay nước (8,86 mm)..
- Chiều dài của ấu trùng và PL trong nghiên cứu này cũng tương đương với nghiên cứu của Châu Tài.
- Kết quả trên đã thể hiện việc ương ấu trùng tôm sú trong hệ thống tuần hoàn, bổ sung CPSH hay ứng dụng công nghệ biofloc có ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài của PL khi thu hoạch..
- Bảng 7: Chiều dài (mm) trung bình của tôm ở các nghiệm thức.
- Giai đoạn Nghiệm thức.
- nghiệm thức.
- Tỷ lệ sống của tôm ở các giai đoạn Zoea 1, mysis 1 và PL1 của các nghiệm thức khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê (Bảng 8).
- Tuy nhiên, đến giai đoạn PL5, tỷ lệ sống của tôm ở nghiệm thức sử dụng CPSH đạt cao nhất (57,8.
- khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức biofloc và thay nước, nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức tuần hoàn (66,2.
- PL10, tỷ lệ sống của tôm ở nghiệm thức CPSH cũng đạt cao nhất (51,9.
- khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức tuần hoàn (43,9.
- nhưng khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại..
- (2006), tỷ lệ sống trung bình trong ương ấu trùng tôm sú là 39,7%.
- Khi ương ấu trùng tôm sú bằng mô hình thay nước, tỷ lệ sống của tôm đạt 43,8% (Châu Tài Tảo và ctv., 2006)..
- Hình 1: Trung bình năng suất của PL10 ở các nghiệm thức Kết quả Hình 1 thể hiện, trung bình năng suất.
- của PL10 ở các nghiệm thức dao động từ PL/m 3 , giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05), Trong đó, năng suất của PL10 cao nhất ở nghiệm thức sử dụng CPSH (86.746 PL/m 3.
- (p<0,05) so với năng suất PL10 ở nghiệm thức thay nước (63.782 PL/m 3 ) và nghiệm thức biofloc (68.217 PL/m 3 ) nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nghiệm thức tuần hoàn (77.089 PL/m 3.
- Nghiệm thức Năng suất (PL/m3).
- Bảng 8: Trung bình tỷ lệ sống.
- của tôm ở các nghiệm thức.
- Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.5 Đánh giá chất lượng ấu trùng.
- Như vậy, ương ấu trùng tôm sú ở các mô hình khác.
- Bảng 9: Đánh giá chất lượng ấu trùng.
- Trong suốt quá trình thí nghiệm, các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, độ kiềm, TAN, nitrite và mật độ vi khuẩn ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng và tôm post..
- Ương ấu trùng tôm sú trong hệ thống tuần hoàn và sử dụng CPY thì tôm tăng trưởng nhanh (PL10:.
- Ương ấu trùng tôm sú trong các hệ thống như:.
- Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus.
- Ảnh hưởng của chế độ thay nước lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon).
- Đánh giá chất lượng hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) qua các lần sinh sản của tôm mẹ.
- Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng.
- Kĩ thuật sản xuất tôm sú chất lượng cao.
- Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon)