« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực tiễn áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án dân sự và một số khuyến nghị


Tóm tắt Xem thử

- Thực tiễn áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án dân sự và một số khuyến nghị.
- Hiệu quả của việc cưỡng chế KBTS là cơ sở, tiền đề cho sự thành công và hiệu quả của một vụ thi hành án về tài sản khi đương sự không tự nguyện thi hành.
- Chỉ như vậy mới tạo được điều kiện thuận lợi cho KBTS và thi hành án sẽ đạt hiệu quả cao hơn..
- các cơ quan quản lý THADS, cơ quan THADS và toàn thể cán bộ, công chức ngành thi hành án đã nỗ lực phấn đấu để nâng cao kết quả và hiệu quả của công tác thi hành án dân sự.
- Số việc thi hành xong hoàn toàn ở thời điểm báo cáo.
- Tỷ lệ giải quyết xong/tổng số phải thi hành.
- Tỷ lệ thi hành xong/số có điều kiện.
- án kéo dài không thi hành được.
- Những vướng mắc gặp phải trong quá trình áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án.
- Thứ nhất: Một bộ phận cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự có trình độ chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ trong tình hình mới..
- Đồng thời, Pháp lệnh Thi hành án dân sự cũng quy định cho Chấp hành viên nhiều quyền năng để tổ chức thi hành án, trong đó có quyền ra quyết định cưỡng chế nói chung và cưỡng chế kê biên tài sản nói riêng để thi hành án.
- Nhưng trên thực tế, vẫn còn hiện tượng chấp hành viên chưa tích cực tổ chức thi hành án.
- ngại va chạm, nên không sử dụng các biện pháp mạnh để tổ chức thi hành dứt điểm bản án..
- Chế độ đãi ngộ đối với Chấp hành viên, cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự chưa hợp lý.
- Trong những năm gần đây, tình trạng chấp hành viên của cơ quan Thi hành án các nơi xin nghỉ việc cũng như muốn chuyển công tác khác có xu hướng gia tăng.
- Theo thống kê sơ bộ, trong năm 2007, toàn ngành thi hành án Thành phố Hồ Chí Minh có 19 người xin nghỉ việc hoặc chuyển công tác khác.
- 02 trưởng thi hành án quận huyện và nhiều chấp hành viên xin thôi làm nhiệm vụ thi hành án để được làm công tác hành chính.
- Người phải thi hành án chây ỳ, chống đối, cản trở việc thi hành án.
- Qua thực tiễn tổ chức thi hành án dân sự trong hơn 14 năm qua cho thấy, trong quá.
- trình thi hành án, quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đương sự và những người có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp bị ảnh hưởng, nhất là đối với những người phải thi hành án.
- Lúc này các quyền về nhân thân (thi hành án buộc làm hoặc không được làm một công việc), quyền về tài sản và tài sản (thi hành nghĩa vụ về tài sản) của người phải thi hành án đã trực tiếp bị tác động.
- Nếu họ không tự nguyện thi hành nghĩa vụ, chấp hành viên sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế để buộc họ phải thực hiện theo đúng nội dung bản án, quyết định của Toà án vì lợi ích của người được thi hành án.
- Sau nhiều lần động viên, thuyết phục nhưng ông H vẫn không tự nguyện thi hành, để thi hành dứt điểm bản án trên, cơ quan thi hành án huyện T đã lên kế hoạch chuẩn cưỡng chế thi hành án đối với ông H.
- Việc tổ chức cưỡng chế phải dừng lại do người được thi hành án vắng mặt.
- 2.2.3 Mối quan hệ phối hợp trong công tác thi hành án.
- Nhưng cũng còn nhiều trường hợp quy định trên của pháp luật không được thực hiện đầy đủ như việc thực hiện không tốt quyền yêu cầu hoãn, tạm đình chỉ thi hành án.
- Trong thực tế, có nhiều trường hợp, sau khi bản án, quyết định được tuyên, Toà án chậm hoặc không chuyển giao cho cơ quan thi hành án để thi hành, hoặc chuyển giao bản án, nhưng không chuyển giao tang vật, tài sản kèm theo, gây khó khăn cho việc thi hành án..
- Như vậy, việc phối hợp với các cơ quan thi hành án để thực hiện thi hành án đạt kết quả cao là trách nhiệm của mọi chủ thể mà pháp luật đã quy định.
- Theo Pháp lệnh THADS 2004, cơ quan thi hành án dân sự có thể uỷ quyền cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản hoặc tự mình bán tài sản để thi hành án.
- Tài sản được bán đấu giá để thi hành án có thể là tang vật, tài vật được tuyên tịch thu sung công ngay trong bản án, quyết định của Toà án.
- do cơ quan thi hành án kê biên để đảm bảo thi hành án.
- Người mua hoặc nhận tài sản để thi hành án có thể là cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức.
- Khoản 1 Điều 49 Pháp lệnh THADS 2004 quy định: “Người mua được tài sản thi hành án, người nhận tài sản để thi hành án được pháp luật công nhận và bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản đó”..
- Thực tế cho thấy không phải bất kỳ trường hợp nào tài sản do cơ quan thi hành án đưa ra bán để thi hành án cũng đều có đầy đủ hồ sơ gốc.
- tài sản cơ quan thi hành án cưỡng chế kê biên thi hành án, nhưng người bị kê biên cố tình không giao nộp hoặc tiêu huỷ hồ sơ gốc của tài sản này.
- Trong những trường hợp như vậy, cơ quan thi hành án dân sự không thể nào đưa tài sản kê biên ra bán đấu giá với đầy đủ hồ sơ gốc..
- Trong quá trình xử lý bán chiếc xe môtô này để thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự đã thực hiện.
- Khoản 2 Điều 49 Pháp lệnh THADS năm 2004 quy định: “Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người nhận tài sản để thi hành án theo quy định của pháp luật”.
- Quyết định thi hành án, quyết định kê biên tài sản;.
- Văn bản bán đấu giá thành hoặc biên bản giao nhận tài sản để thi hành án;.
- Như vậy, có thể nói, không chỉ riêng trường hợp chiếc xe môtô được nêu ra làm ví dụ trên đây, mà bất kỳ tài sản nào khác được cơ quan thi hành án dân sự đưa ra bán đấu giá (hoặc xử lý theo quy định của pháp luật) để thi hành án, thì hồ sơ cơ quan thi hành án dân sự cung cấp cho người mua hoặc người nhận tài sản để thi hành án (gồm các loại giấy tờ như trên) phải được coi như “hồ sơ gốc”..
- Với hồ sơ này, người mua hoặc nhận tài sản để thi hành án có quyền được đăng ký quyền sở hữu tài sản của mình.
- Cơ quan có thẩm quyền không được từ chối đăng ký cũng như cũng như không có quyền đòi hỏi thêm bất kỳ giấy tờ nào khác ngoài các giấy tờ được cơ quan thi hành án dân sự cung cấp theo quy định của pháp luật.
- không cần thiết này, đã làm cho trường hợp người mua hoặc nhận tài sản do cơ quan thi hành án giao gặp không ít khó khăn khi đăng ký sang tên trước bạ.
- Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng làm hạn chế kết quả thi hành án dân sự trong thời gian qua..
- Người phải thi hành án không có khả năng để thi hành án.
- Người phải thi hành án không có tài sản, thu nhập hợp pháp để thi hành án hoặc không xác định được nơi cư trú của đương sự.
- thi hành án đang chấp hành hình phạt tù, không có tài sản.
- Cơ quan thi hành án tổ chức định giá lại theo hướng giảm giá để tiếp tục bán đấu giá.
- Nếu sau hai lần giảm giá mà tài sản vẫn không bán được thì người được thi hành án có quyền nhận tài sản theo giá đã giảm để thi hành án.
- Nếu người được thi hành án không chấp nhận thì Chấp hành viên trả lại tài sản cho người phải thi hành án và áp dụng biện pháp cưỡng chế khác”..
- Ngày bà Hiệp làm đơn yêu cầu thi hành án và cơ quan thi hành án đã căn cứ bản án với nội dung yêu cầu ra Quyết định thi hành án số.
- Trong quá trình giải quyết đôn đốc thi hành án, cơ quan thi hành án đã thuyết phục, động viên và cho thời hạn tự nguyện, nhưng ông Lộc, bà Thu không tự nguyện thi hành án.
- Cơ quan thi hành án đã ra Quyết định cưỡng chế kê biên và thu được số tiền đồng chi trả cho bà Hiệp.
- Số tiền còn phải thi hành án là đồng, cơ quan thi hành án ra quyết định kê biên nhà và quyền sử dụng đất nêu trên.
- Tại biên bản định giá ngày 14/9/2004 xác định toàn bộ tài sản là đồng, cơ quan thi hành án uỷ quyền cho Trung tâm bán đấu giá không được, vì giá cao hơn giá khảo sát tại thị trường.
- Do đó, Sở Tài chính không nhất trí với đề nghị điều chỉnh giảm giá đất theo đề nghị của cơ quan thi hành án…”..
- Ngày cơ quan thi hành án và Trung tâm bán đấu giá tài sản giao kết hợp đồng lần 2 và ra thông báo bán đấu giá số 29 ngày nhưng vẫn không bán được.
- Ngày Trung tâm bán đấu giá tài sản có công văn gửi cơ quan thi hành án với nội dung không bán được tài sản và đề nghị định giá lại..
- Do gặp khó khăn trong việc đấu giá tài sản, nêu ngày cơ quan thi hành án đã phải giải thích và đề nghị bà Hiệp nhận tài sản để khấu trừ khoản phải thi hành án..
- Về quy định bảo quản tài sản kê biên để thi hành án.
- Bảo quản tài sản kê biên thi hành án là một hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức do pháp luật quy định, nhưng việc quyết định giao tài sản kê biên thi hành án cho ai là nhiệm vụ của Chấp hành viên thuộc cơ quan Thi hành án dân sự, điều này đã được pháp luật về thi hành án dân sự quy định..
- Nếu người được thi hành án không đồng ý nhận tài sản kê biên để thi hành án, thì chấp hành viên giao tài sản đã kê biên cho người phải thi hành án, thân nhân của họ hoặc người đang sử dụng tài sản đó bảo quản….
- a) Giao cho người phải thi hành án, người thân thích của họ hoặc người đang sử dụng bảo quản;.
- c) Bảo quản tại kho của Cơ quan thi hành án”..
- Với nội dung điều luật này, Chấp hành viên có tới ba hình thức giao bảo quản tài sản kê biên thi hành án và hoàn toàn được quyền lựa chọn một trong ba hình thức quy định trên để giao bảo quản sao cho phù hợp với.
- điều kiện thực tế (điều kiện của người được giao bảo quản) và đảm bảo hiệu quả của việc thi hành án.
- Trên thực tế, khi được lựa chọn các hình thức giao bảo quản tài sản kê biên, Chấp hành viên đã lựa chọn hình thức bảo quản (đối với tất cả các tài sản là động sản) tại kho của Cơ quan thi hành án.
- Vì việc bảo quản tài sản tại kho Cơ quan thi hành án có nhiều thuận lợi và thực sự đem lại hiệu quả trong công tác thi hành án dân sự, hạn chế được hiện tượng tẩu tán tài sản kê biên như trước đây.
- Đặc biệt đương sự đã thấy được sức mạnh, quyền lực của nhà nước của Cơ quan thi hành án nói chung, của Chấp hành viên nói riêng và thấy được tài sản của họ thực sự bị “mất”.
- Từ đó buộc họ phải lựa chọn biện pháp thi hành có lợi cho họ, đó là việc tự nguyện thi hành để họ sớm nhận lại tài sản đang do Cơ quan thi hành án thu giữ.
- Tuy nhiên, trên thực tế kho thi hành án của một số Cơ quan thi hành án hiện nay chưa được xây dựng lại hoặc diện tích kho còn nhỏ hoặc chất lượng kho đã xuống cấp, không đảm bảo cho việc bảo quản các tài sản kê biên..
- Như vậy, có thể nói quy định này đã và đang rất phù hợp với thực tiễn công tác thi hành án dân sự, góp phần không nhỏ vào thắng lợi của công tác thi hành án dân sự trong toàn quốc..
- Nhưng tại khoản 1 Điều 25 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 quy định về thủ tục, cưỡng chế và xử phạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự quy định về việc bảo quản tài sản thi hành án như sau:.
- “Cơ quan thi hành án thực hiện việc bảo quản tài sản để thi hành án theo bản án, quyết định không xác định người có trách nhiệm bảo vệ tài sản thì việc bảo quản tài sản được thực hiện như sau:.
- a) Tài sản kê biên được giao cho người phải thi hành án, chủ sở hữu hoặc thân thích của người đó bảo quản;.
- Theo điều luật này, quyền lựa chọn hình thức giao bảo quản tài sản kê biên để thi hành án của Chấp hành viên đã bị hạn chế rất nhiều không đúng tinh thần của Điều 45 Pháp lệnh THADS năm 2004.
- Rõ ràng việc áp dụng quy định về bảo quản tài sản kê biên thi hành án vẫn chưa được thống nhất trong toàn quốc..
- Đó chính là những bất cập trong quy định về bảo quản tài sản kê biên thi hành án hiện nay..
- Sau khi kê biên, Chấp hành viên quyết định đưa chiếc xe về kho tang vật của Cơ quan thi hành án bảo quản, xử lý.
- Ngay ngày hôm sau Nguyễn Đức M đã đem đủ số tiền đến nộp tại cơ quan thi hành án để được nhận lại chiếc xe đã bị thu giữ..
- Như vậy vụ án đã được thi hành xong trong thời gian ngắn nhất.
- Về cơ chế quản lý công tác thi hành án Đổi mới cơ chế quản lý công tác thi hành án, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong công tác thi hành án đặc biệt là trong trường hợp cưỡng chế thi hành án..
- Những tồn tại cơ bản của việc áp dụng biện pháp cưỡng chế KBTS để thi hành án được xem xét trong mối quan hệ với hiện.
- trạng pháp luật về thi hành án như là một nguyên nhân chính bên cạnh những nguyên nhân khác.
- Trước hết cần phải có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan thi hành án và các cơ quan chức năng khác trong công tác cưỡng chế thi hành án nhằm đảm bảo tính khoa học cũng như hiệu quả của công việc..
- Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích pháp luật, thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành án và chỉ cưỡng chế khi cần thiết..
- Thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ cơ quan thi hành án.
- Đáp ứng đầy đủ và kịp thời kinh phí hoạt động cho cơ quan thi hành án.
- Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động, đặc biệt là xây dựng trụ sở, hệ thống kho tàng tài vật của các cơ quan thi hành án..
- Các biện pháp cưỡng chế thi hành án trong đó có biện pháp cưỡng chế KBTS cũng chỉ nhằm mục đích chung nói trên.
- Hiệu quả của việc cưỡng chế KBTS là cơ sở, tiền đề cho sự thành công, hiệu quả của một vụ thi hành án về tài sản khi đương sự không tự nguyện thi hành.
- Song qua nghiên cứu về vấn đề này chúng tôi thấy rằng trong quá trình áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án gặp rất nhiều vướng mắc, nhiều nguyên nhân khác nhau gây cản trở cho việc cưỡng chế..
- Nhưng dù nguyên nhân nào đi chăng nữa thì thực tế là quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự đang không được đảm bảo trong quá trình thi hành án.
- tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật về thi hành án để các đương sự tự nguyện thỏa thuận thi hành và cơ quan thi hành án có thể tranh thủ được sự giúp đỡ, phối hợp của cá nhân, tổ chức hữu quan.
- trong suốt quá trình thi hành án.
- Chỉ như vậy mới tạo được điều kiện thuận lợi cho kê biên tài sản và thi hành án sẽ đạt hiệu quả cao hơn..
- Hoàn thiện về mặt pháp luật cộng với sự đổi mới về tổ chức hoạt động một cách hợp lý sẽ là cơ sở cho sự hoàn thiện về thi hành án nói chung, cưỡng chế thi hành án nói riêng..
- [1] Xem chuyên đề về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự, Thực trạng và phương hướng đổi mới của Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, 1999..
- [2] Xem báo cáo tổng kết ngành thi hành án Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.